您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Người dân Hà Nội được cập nhật tình hình mưa lũ sau bão Yagi trên iHanoi
NEWS2025-01-25 07:45:04【Công nghệ】5人已围观
简介Trong công điện ngày 10/9 gửi các đơn vị trong ngành TT&TT về khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yalich thi đấu bóng đá hôm naylich thi đấu bóng đá hôm nay、、
Trong công điện ngày 10/9 gửi các đơn vị trong ngành TT&TT về khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi) và khẩn trương ứng phó với mưa lũ,ườidânHàNộiđượccậpnhậttìnhhìnhmưalũsaubãoYagitrêlich thi đấu bóng đá hôm nay sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ, Bộ TT&TT đã đề nghị các Sở TT&TT sử dụng những thành quả chuyển đổi số của địa phương mình như ứng dụng công dân số trên smartphone để thường xuyên cập nhật thông tin, hướng dẫn các kỹ năng phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Thông tin từ Sở TT&TT Hà Nội, ngay trong đêm 10/9 và sáng 11/9, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo UBND thành phố, đội ngũ vận hành iHanoi đã cập nhật tại mục “Truyền thông, cảnh báo” của ứng dụng công dân Thủ đô số các thông tin về công tác khắc phục hậu quả bão Yagi; tình hình mưa lũ trên các sông; hướng dẫn người dân biện pháp đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường sau bão; phương án điều chỉnh phân luồng giao thông do ảnh hưởng bão...
Được chính thức vận hành từ ngày 28/6/2024, ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi đến nay đã có gần 1 triệu người dân tiếp cận và sử dụng ứng dụng.
Việc UBND thành phố cập nhật thông tin về tình hình mưa lũ sau bão Yagi cùng công tác khắc phục hậu quả thiên tai trên ứng dụng iHanoi đã bổ sung thêm 1 kênh để người dân trên địa bàn thành phố có thể nắm bắt nhanh chóng thông tin, từ đó kịp thời có các hoạt động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Nguyễn Tiến Sỹ, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, liên tục từ trước khi bão Yagi đổ bộ vào đất liền, Sở đã đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền diễn biến tình hình thời tiết, thiên tai tới người dân thông qua nhiều kênh như các báo, đài trung ương, địa phương và Hà Nội, hệ thống thông tin cơ sở và các mạng xã hội.
Cụ thể, với kênh tuyên truyền trên các báo, Sở TT&TT đã liên tục cập nhật, cung cấp thông tin về chỉ đạo của lãnh đạo thành phố, các bản tin cảnh báo của Tổng cục Khí tượng thủy văn, báo cáo nhanh của Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn... qua nhóm Zalo cho phóng viên các báo trung ương và Hà Nội.
Theo thống kê, chỉ tính riêng các báo Hà Nội đã có gần 800 tin, bài thông tin, tuyên truyền về ứng phó, khắc phục hậu quả bão Yagi. Đài PT-TH Hà Nội phát sóng khoảng 518 tin bài, 2 bản tin Podcast thông tin về cơn bão số 3 trên các kênh phát thanh, truyền hình, trên các nền tảng số của đài.
Với kênh mạng xã hội, đại diện Sở TT&TT Hà Nội cho hay, để cảnh báo kịp thời đến người dân trên địa bàn Thủ đô về tình hình mưa bão, thời gian qua, Sở đã chủ động đăng tải 7 bản tin với 40 tin, bài tới hơn 3.500.000 tài khoản người dùng Zalo qua tài khoản OA “Sở Thông tin Truyền thông TP Hà Nội”; đăng 40 tin, bài lên tài khoản “Sở Thông tin Truyền thông TP Hà Nội” trên mạng xã hội Lotus.
Bên cạnh đó, Sở TT&TT Hà Nội cũng đã phối hợp các doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp để lan tỏa thông tin và các trang Fanpage, Tiktok có lượng người đọc, với thống kê sơ bộ là hơn 110 tin, bài liên quan đến tình hình mưa bão.
Nội dung thông tin tập trung vào hoạt động chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo thành phố ứng phó với bão Yagi; hướng dẫn, cảnh báo người dân các các kỹ năng ứng phó trong cơn bão; thông tin đến người dân đảm bảo cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu…
“Đặc biệt, Sở TT&TT đã thực hiện gửi 2 bản tin thông báo khẩn cấp, cảnh báo, hướng dẫn người dân phòng chống bão lũ và 01 khuyến cáo của Chủ tịch UBND thành phố về việc người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người tới hơn 24 triệu tài khoản người dùng Zalo trên địa bàn Thủ đô”, đại diện Sở TT&TT Hà Nội thông tin thêm.
Ngoài ra, trong 2 ngày 6 - 7/9, thời gian bão Yagi vào đất liền, thực hiện chỉ đạo của Bộ TT&TT, Sở TT&TT Hà Nội đã phối hợp với Cục Viễn thông chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động trên địa bàn thành phố tổ chức nhắn tin tới các thuê bao điện thoại di động có nguy cơ chịu ảnh hưởng của bão.
Chia sẻ về nhiệm vụ cấp bách thời gian tới, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Nguyễn Tiến Sỹ cho hay, bên cạnh việc tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính viễn thông chủ động ứng phó và khắc phục hậu quả sau bão để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, Sở cũng sẽ tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền diễn biến tình hình thời tiết, thiên tai tới người dân qua nhiều kênh.
35.000 người yêu cầu hỗ trợ trong bão số 3 qua ZaloHơn 141 triệu tin nhắn cập nhật thông tin về siêu bão số 3 (Yagi) đã được gửi đến người dân các tỉnh, thành bị ảnh hưởng qua ứng dụng Zalo.很赞哦!(79)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Hơn 30 ca sĩ hát để gây quỹ giúp đỡ nghệ sĩ lớn tuổi, có hoàn cảnh khó khăn
- Camera Make in Vietnam tăng cường bảo mật, đáp ứng tiêu chuẩn ATTT
- Kết quả thi đại học, trường tốp trên ung dung
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- [Trực tiếp] Bố già Trấn Thành giao lưu cùng báo Vietnamnet
- Pisen Quick Magsafe wireless Alumina
- Ca sĩ Đài Loan qua đời sau 2 ngày mất tích
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Kỷ luật Đảng nghiêm minh trên tinh thần 'trị bệnh cứu người'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
Bộ trưởng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Đổng Quân tham quan khu trưng bày phương tiện kỹ thuật và hậu cần trang bị của Đại hội 27.
Thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng Việt Nam cảm ơn lãnh đạo Chiến khu miền Nam, Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thời gian qua đã phối hợp với Bộ đội Biên phòng Việt Nam trong quản lý, bảo vệ biên giới.
Thiếu tướng Chiến tin rằng, thời gian tới, lực lượng biên phòng hai nước tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, thiết thực, góp phần xây dựng đường biên giới và khu vực biên giới Việt - Trung ổn định, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Sáng cùng ngày, Thượng tướng Đổng Quân chủ trì lễ đón Đại tướng Phan Văn Giang và đoàn Việt Nam tại Cửa khẩu Hà Khẩu sang tham gia các hoạt động giao lưu hữu nghị tại Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã tới thăm trường Tiểu học Bắc Sơn và thôn Bát Điều Bán thuộc châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Gặp gỡ các em học sinh, Bộ trưởng Quốc phòng hai nước bày tỏ niềm vui trước sự đón tiếp nồng hậu của các thầy cô giáo và học sinh nhà trường.
Sau khi rời trường Tiểu học Bắc Sơn, Bộ trưởng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Đổng Quân cùng đoàn đại biểu cấp cao hai nước tới thăm thôn Bát Điều Bán thuộc châu Hồng Hà (Vân Nam, Trung Quốc). Tại đây, Bộ trưởng hai nước được chào đón bằng nghi lễ đặc biệt của địa phương.
Trước khi kết thúc chuyến thăm, Bộ trưởng hai nước cùng các đại biểu tham quan Triển lãm ảnh kỷ niệm 10 năm Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam-Trung Quốc với chủ đề “Hài hòa, giàu mạnh, an toàn, tươi đẹp”.
Triển lãm này đưa người xem quay trở về các mốc thời gian quan trọng, các địa điểm diễn ra các kỳ giao lưu, cùng những khoảnh khắc ấn tượng, xúc động qua mỗi kỳ giao lưu.
Viên Minh">Bộ trưởng Phan Văn Giang tham quan khí tài của lực lượng biên phòng Trung Quốc
- - Trao đổi với VietNamNet sau khicông bố điểm thi, GĐ Học viện Báo chí và Tuyên truyền Lương Khắc Hiếu cho biết,so với năm 2010 điểm thi năm nay đạt cao hơn. Do đó một số ngành có dự kiến điểmchuẩn sẽ cao gồm Quan hệ quốc tế, Quan hệ công chúng, Báo truyền hình....
Tra cứu điểm thiTẠI ĐÂY.
">Ảnh Lê Anh Dũng Học viện Báo chí dự kiến điểm chuẩn thấp nhất 15
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4
Thủ tướng nêu vấn đề, phải chăng những kết quả đạt được thời gian qua là nhờ nắm bắt sát tình hình, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả? Thủ tướng cũng nhấn mạnh bài học về đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là của các Bộ trưởng, trưởng ngành, các thành viên Chính phủ; vấn đề tăng cường giám sát, kiểm tra phải được triển khai “từ sớm, từ xa, từ cơ sở, ngay từ lúc đầu”, không để tích tụ sai phạm nhỏ thành lớn, “vừa mất thời gian, tiền bạc, con người”.
Theo Thủ tướng, nhìn lại từ nhiều vụ việc vừa qua cho thấy, công tác giám sát, kiểm tra đạt hiệu quả thấp.
Thủ tướng nêu rõ, thời gian tới, phải dự báo sát tình hình tháng 5 và quý II này có gì mới, đột biến. Từ đó đề ra các nhiệm vụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài, vừa có tính tình thế trước mắt để hoàn thành nhiệm vụ của năm 2024 theo Nghị quyết 01/NQ-CP; giải quyết những vấn đề tồn đọng, kéo dài, nhất là những việc đã kéo dài 2 - 3 nhiệm kỳ trong khi có việc thì lại giải quyết rất nhanh.
Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương phải thực hiện tinh thần “làm việc nào dứt việc đó” vì thời gian ít, nguồn lực có hạn, yêu cầu cao, công việc nhiều. Thủ tướng nhấn mạnh các trọng tâm tháng 5 như chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương và kỳ họp tới của Quốc hội; cùng với đó, giải quyết các vấn đề đột xuất, bất ngờ như hạn hán, bão lũ…
Báo cáo tại phiên họp, Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình KTXH tháng 4 tiếp tục tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực. Trong đó, kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích vực ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
Sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng 0,8% so tháng 3 và tăng 6,3% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 6,0%; trong đó ngành chế biến chế tạo tăng 6,3%; một số địa phương có ngành chế biến, chế tạo tăng cao như các tỉnh Phú Thọ tăng 29,6%; Bắc Giang tăng 24,1%; Hà Nam tăng 15,5%; Bình Phước tăng 15,2%...
Khu vực dịch vụ tiếp tục tăng khá cao; tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 tăng 2% so tháng 3 và tăng 9% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 8,5%. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 đạt 50,3 điểm, trong đó lượng đơn hàng mới tăng mạnh.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 tăng 0,07% so với tháng 3; bình quân 4 tháng tăng 3,93%.
Lãi suất huy động và cho vay tiếp tục xu hướng giảm; tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời. Các cân đối lớn được bảo đảm; trong đó: Thu đủ chi; Xuất đủ nhập; An ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm, xuất khẩu gạo đạt trên 3,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,08 tỷ USD, tăng lần lượt 11,7% và 36,5% so với cùng kỳ); Cân đối cung cầu lao động được bảo đảm.
Xuất khẩu tiếp tục xu hướng tích cực, xuất siêu tăng, góp phần bảo đảm cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá. Trong tháng 4, tổng kim ngạch XNK ước đạt 61,20 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ. Tính chung 4 tháng tổng kim ngạch XNK đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%, trong đó XK tăng 15% (khu vực trong nước tăng 21%, cao hơn khu vực FDI tăng 12,9%); NK tăng 15,4%; xuất siêu 8,4 tỷ USD.
Lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, đã tăng vượt cùng kỳ trước đại dịch; khách quốc tế tháng 4 đạt gần 1,6 triệu lượt; tính chung 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ 2023.
Thu NSNN tăng mạnh, tình hình tài chính - NSNN tiếp tục được cải thiện rõ nét; Đầu tư phát triển tiếp tục đạt kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đạt 17,46% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ (15,65%). Thu hút FDI đạt 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ; vốn FDI thực hiện đạt 6,28 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ, cao nhất trong những năm qua.
Phát triển doanh nghiệp tiếp tục xu hướng tích cực; Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng; an sinh xã hội được bảo đảm; đời sống nhân dân được cải thiện; Cải cách hành chính được đẩy mạnh, nhất là cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính; phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín, vị thế đất nước được nâng lên.
Nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao kết quả và triển vọng của kinh tế Việt Nam. ADB dự báo năm 2024 Việt Nam tăng trưởng 6%, Ngân hàng HSBC dự báo 6,3%; Ngân hàng Standard Chartered dự báo 6,7%; Xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 12 bậc. Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu xếp hạng 46/132, tăng 2 bậc. Chỉ số hạnh phúc xếp thứ 54, tăng 11 bậc so với năm 2023.
Vũ Khuyên/VOVLink: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-chu-tri-phien-hop-chinh-phu-thuong-ky-thang-4-post1092989.vov
">Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- - Chiều 9/8, Trường ĐH Đà Lạt công bố điểm chuẩn vào các ngành. Điểm chuẩnnăm nay dao động từ 13 đến 16 điểm.
Điểm trường công bố dành cho cho sinh phổ thông khu vực 3. Mỗi đối tượng ưutiên giảm cách nhau 1.0 điểm; mỗi khu vực giảm cách nhau 0.5 điểm.
Mã ngành Tên ngành Khối thi Điểm chuẩn 101 Toán học A 13 102 Sư phạm Toán học A 15 103 Công nghệ thông tin A 13 104 Sư phạm Tin học A 15 105 Vật lý A 13 106 Sư phạm Vật lý A 14 108 Công nghệ Kĩ thuật điện tử Truyền thông A 13 201 Hóa học A 13 202 Sư phạm Hóa học A 14 301 Sinh học B 14 302 Sư phạm Sinh học B 15 303 Môi trường A 13 B 14 304 Nông học B 14 305 Công nghệ sinh học A 13 B 14 306 Công nghệ sau thu hoạch A 13 B 14 401 Quản trị kinh doanh A 13 403 Kế toán A 13 501 Luật học C 14 502 Xã hội học C 14 D1 13 503 Văn hóa học C 14 D1 13 601 Văn học C 14 602 Sư phạm Ngữ văn C 16 603 Lịch sử C 14 604 Sư phạm Lịch sử C 16 605 Việt Nam học C 14 D1 13 606 Quản trị Dịch vụ và Du lịch lữ hành C 14 D1 13 607 Công tác Xã hội C 14 D1 13 28 608 Đông phương học C 14 D1 13 29 609 Quốc tế học C 14 D1 13 30 701 Ngôn ngữ Anh D1 13 31 751 Sư phạm Tiếng Anh D1 16 Hương Giang- Diệu Thanh
">Điểm chuẩn Trường ĐH Đà Lạt
- - Thủ khoa khối A ĐH thương mại làthí sinh Đỗ Xuân Hưởng (SDB 13125) có tổng điểm 3 môn thi đạt 26 điểm. Ở khối D1có 2 thủ khoa cùng mức điểm 24 gồm: thí sinh Dương Thị Thu Hằng (SBD 41159) vàNguyễn Thế Hoàng (SBD 41416).
Tra cứu điểm thiTẠI ĐÂY.
">Ảnh Hương Giang Đã có điểm thi ĐH Thương mại
- Ngày 22/3, Trịnh Sảng có mặt tại phiên tòa sơ thẩm xét xử quyền nuôi con tại Denver, Mỹ (giờ địa phương). Buổi xét xử được diễn ra công khai, phát trực tiếp trên trang web của tòa án, với 7 người tham dự gồm: Trịnh Sảng, Trương Hằng, phiên dịch, trợ lý...
Trịnh Sảng (đi giày cao gót đen) xuất hiện tại phiên tòa ở Mỹ. Theo giới truyền thông, Trịnh Sảng có mặt từ sớm tại trụ sở tòa án. Cô diện trang phục công sở, đi giày cao gót và gương mặt lộ rõ vẻ mệt mỏi. Nữ diễn viên hiện thuê căn hộ tại tiểu bang Colorado, visa có thời hạn nửa năm để giải quyết vụ tranh chấp nuôi con.
Tại phiên tòa, Trịnh Sảng giãi bày cụ thể về vụ việc nhờ đẻ thuê cũng như việc chối bỏ con. Diễn viên 9x nói do sức khỏe mình yếu bẩm sinh, cộng thêm sự bất ổn về tâm lý nên không thể trực tiếp mang thai. Cô cùng bàn bạc với Trương Hằng - bạn trai cũ nhờ dịch vụ đẻ con tại Mỹ.
Đến tháng 9/2019, Trương Hằng và Trịnh Sảng chia tay về những mâu thuẫn trong tình cảm. Việc nuôi con được cả hai bàn bạc, ký một thỏa thuận pháp lý liên quan đến quyền và nghĩa vụ chăm sóc các bé. Nữ diễn viên cũng cho biết trong quá trình nhờ đẻ thuê, cô phát hiện Trương Hằng có hành vi ngoại tình, lừa dối mình. Do lo không thể mang lại gia đình hạnh phúc, cô từng có ý định nhờ phía dịch vụ mang thai hộ phá thai hoặc cho con nuôi.
Trịnh Sảng thất thế trong phiên tòa xử quyền nuôi con. Trước câu hỏi từ thẩm phán: Vì sao khi con chào đời, cô đã không đến thăm con?Nữ diễn viên đáp "do không biết". Cô thanh minh vì đã ký văn bản ủy thác cho Trương Hằng nhận con, đồng thời mẹ con cũng đã có một lần gặp nhau khi sang Mỹ. Tuy nhiên, phía tòa án đưa ra bằng chứng chứng minh cô chặn điện thoại, tin nhắn Trương Hằng trong suốt nhiều tháng. Đến tháng 1/2020, cả hai nối lại liên lạc nhưng nữ diễn viên hoàn toàn không nhắc chuyện con cái.
"Tôi đã trải qua giai đoạn bất ổn về cảm xúc, từng trầm cảm và có ý định tự tử. Bản thân tôi ý thức rõ vai trò làm mẹ cũng như nghĩa vụ chăm sóc các con. Việc tranh chấp thời gian qua là điều đáng buồn và tôi không bao giờ muốn xảy ra với những đứa trẻ vô tội. Tôi càng không muốn Trương Hằng sử dụng các con để kéo chúng vào những sự đấu tố nhau", cô chia sẻ.
Phía Trương Hằng phản bác cho rằng các con tỏ ra bất an, lo lắng khi bên cạnh mẹ. Vì thế, anh không muốn giao các con cho nữ diễn viên toàn quyền chăm sóc. Hiện cả hai vẫn không nhượng bộ đối phương về quyền nuôi con. Phiên xử tiếp theo diễn ra vào 6/4.
Vụ tranh chấp quyền nuôi con dự kiến kéo dài nửa năm. Trước đó, phía Trịnh Sảng đã gửi đơn yêu cầu dời phiên tòa xét xử quyền nuôi con sang tháng 7, thay vì ngày 23/3. Một số chuyên gia luật nhận định phần thắng hiện đang nghiêng về phía Trương Hằng. Bạn trai cũ của Trịnh Sảng đưa ra nhiều chứng cứ có lợi, bao gồm việc một mình chăm sóc con tại Mỹ. Trong khi đó, Trịnh Sảng không nuôi, không gửi chi phí nuôi con và không quan tâm đến hai bé khiến cô khó có thể được Tòa án chấp nhận.
Clip Trịnh Sảng và Trương Hằng lúc còn mặn nồng
\
Thúy Ngọc
Trịnh Sảng bị đóng băng tài sản gần 60 tỷ đồng
Do vướng tranh chấp kinh tế với nhiều bên, Trịnh Sảng bị tòa án đóng băng số cổ phiếu đầu tư tại các công ty.
">Trịnh Sảng tranh chấp quyền nuôi con với tình cũ tại tòa