Business Insiderđã tổng hợp một số những từ phổ biến nhất, với sự trợ giúp của "từ điển tiếng lóng" Urban Dictionary, để nếu bạn có tình cờ nghe thấy ai đó bàn luận về tiền điện tử, bạn cũng sẽ hiểu họ đang nói gì, hoặc ít ra thì không tỏ ra bản thân là một "nocoiner".

Đây là một từ đặc biệt phổ biến và thường được sử dụng mỗi khi thị trường tiền điện tử có biến động.

Thuật ngữ trên xuất phát từ một bài đăng trên BitcoinTalk vào năm 2013, khi một người dùng có tên là GameKyuubi, do liên tục đầu tư thua lỗ nên đã uống rất nhiều rượu và lên BitcoinTalk viết một bài giải thích vì sao giá Bitcoin đang xuống nhưng anh vẫn không chịu bán ra. Tuy nhiên, vì quá say nên anh đã viết nhầm từ "" thành "HODL".

Nhầm lẫn trên của GameKyuubi đã nhanh chóng bị đem ra làm trò cười trong cộng đồng và được lưu truyền từ đó đến bây giờ. Ngày nay, HODL được xem như một phương pháp đầu tư tiền điện tử mà chỉ chú trọng đến kết quả về dài hạn và yêu cầu các nhà đầu tư phải có tính kiên nhẫn cao độ.

"To the Moon" (lên Mặt trăng) là một cụm từ được sử dụng khi giá của một đồng tiền nào đó đang tăng nhanh vượt quá sức tưởng tượng. Và khi giá của đồng tiền đó ở trạng thái "mooning", điều này có nghĩa là nó đã đạt đỉnh và bạn nên bán đi càng sớm càng tốt trước khi nó mất giá.

Điều khiến tiền điện tử trở nên hấp dẫn đối với nhiều người chính là nó có thể mang lại rất nhiều tiền trong thời gian ngắn. "When Lambo" là viết tắt của câu "When will you buy a Lamborghini?" (khi nào thì mua được xe Lamborghini), hay nói cách khác là khi nào thành triệu phú.

Hyperbitcoinization – siêu hóa bitcoin – là cụm từ mô tả tương lai lý tưởng của tiền điện tử: Khi các đồng tiền truyền thống trở nên mất giá và bị thay thế bởi bitcoin và các đồng tiền điện tử khác.

Theo The Merkle, Obsessive Cryptocurrency Disorder – Rối loạn ám ảnh tiền điện tử - là một trạng thái tâm lý phát triển theo thời gian của những người sở hữu tiền điện tử. Họ trở nên ám ảnh, liên tục theo dõi sự lên xuống của thị trường cả ngày lẫn đêm và "mất ăn mất ngủ".

"Fear" (nỗi sợ hãi), "uncertainty" (sự không chắc chắn) và "doubt" (hoài nghi) tạo thành từ FUD, dùng để ám chỉ mọi thứ, từ các bài báo mang tính tiêu cực cho tới các bài blog, tweet, Facebook có thể khiến các nhà đầu tư mới "chùn chân" khi chuẩn bị bước vào thế giới tiền điện tử.

Khi một HODLer bị mỉa mai vì "mãi vẫn chưa giàu" tức là họ đang bị "bitshaming". Vụ việc của diễn giả nổi tiếng trong cộng đồng bitcoin Andreas Antonopoulos chính là ví dụ điển hình nhất. Sau nhiều năm gắn bó với bitcoin và là người thường xuyên đưa ra các lời khuyên đầu tư, ông đã tiết lộ vào hồi tháng 12 vừa qua rằng mình thực ra không phải là một triệu phú bitcoin, khi ông đã bán số tiền của mình để thanh toán tiền nhà và hóa đơn. Ông đã bị mỉa mai bởi Roger Ver – người được coi là "Bitcoin Jesus" trong cộng đồng bitcoin – vì đã không đủ kiên nhẫn và giữ lấy số tiền điện tử của mình.

Nocoiner là một người không sở hữu bitcoin hay bất kỳ đồng tiền điện tử nào, nhưng lại thường chế giễu, nhạo báng tiền điện tử nói chung, cảm thấy "hả hê" khi thị trường lao dốc và giới đầu tư hỗn loạn.

Bitcoin maximalist là những người tin rằng bitcoin, chứ không phải bất kỳ đồng tiền nào khác, sẽ thống trị cả thế giới, và hyperbitcoinization chính là tương lai mà họ hằng mong muốn.

Altcoin là cụm từ chỉ những đồng tiền điện tử không phải bitcoin. Do bitcoin là đồng tiền điện tử đầu tiên, tất cả những đồng tiền còn lại đều là altcoin. Có thể kể đến một số altcoin nổi tiếng như ethereum, litecoin và XRP.

Có nguồn gốc là từ "wrecked" (bị phá hủy), rekt là từ được dùng khi một nhà đầu tư có quyết định sai lầm dẫn đến thua lỗ, chẳng hạn như bán hết bitcoin trước khi nó tăng vọt về giá trị.

"Do your own research" (hãy tự mình nghiên cứu đi) là một lời khuyên thường được trao cho các nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm: bạn nên tự suy nghĩ và đưa ra kết luận của chính mình, thay vì nghe theo lời đám đông.

Whale, hay cá voi (Việt Nam thường dùng cụm từ cá mập nhiều hơn) chỉ những tay chơi lớn nhất trong thị trường. Những người này sở hữu một lượng lớn tiền điện tử, và khi họ bán ra hay mua vào, tầm ảnh hưởng mà những cá voi gây ra có thể khiến cả thị trường phải thay đổi theo.

Cụm từ này được cộng đồng tiền điện tử vay mượn từ phố Wall.

Trên thị trường chứng khoán, nó mô tả việc một nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của một công ty quá lâu và cuối cùng thua lỗ nghiêm trọng khi giá cổ phiếu đó sụt giảm. Trong thế giới tiền điện tử, từ này cũng có ý nghĩa tương tự: nếu bạn sở hữu quá nhiều altcoin và giữ chúng quá lâu, giá trị của chúng có thể xuống mức 0, và những gì còn lại chỉ là một khối "tài sản" vô giá trị.

" />

Những “từ lóng” tiền điện tử bạn cần biết để trở thành “chuyên gia” trong mắt bạn bè

Trong suốt hơn một năm qua,ữngtừlóngtiềnđiệntửbạncầnbiếtđểtrởthànhchuyêngiatrongmắtbạnbèthe thao 24/7 thế giới tiền điện tử đã trở nên sôi động hơn bao giờ hết: sự bất ổn của bitcoin, ethereum và các đồng tiền khác đã tạo ra (và đồng thời cũng quét sạch) không ít triệu phú và tỷ phú trên khắp thế giới.

Tuy nhiên, ngay cả khi bạn đã là một nhà đầu tư có kinh nghiệm, có rất nhiều "từ lóng" mà bạn cần biết để có thể tỏ ra mình là một chuyên gia trong lĩnh vực. Trang tin Business Insiderđã tổng hợp một số những từ phổ biến nhất, với sự trợ giúp của "từ điển tiếng lóng" Urban Dictionary, để nếu bạn có tình cờ nghe thấy ai đó bàn luận về tiền điện tử, bạn cũng sẽ hiểu họ đang nói gì, hoặc ít ra thì không tỏ ra bản thân là một "nocoiner".

Đây là một từ đặc biệt phổ biến và thường được sử dụng mỗi khi thị trường tiền điện tử có biến động.

Thuật ngữ trên xuất phát từ một bài đăng trên BitcoinTalk vào năm 2013, khi một người dùng có tên là GameKyuubi, do liên tục đầu tư thua lỗ nên đã uống rất nhiều rượu và lên BitcoinTalk viết một bài giải thích vì sao giá Bitcoin đang xuống nhưng anh vẫn không chịu bán ra. Tuy nhiên, vì quá say nên anh đã viết nhầm từ "" thành "HODL".

Nhầm lẫn trên của GameKyuubi đã nhanh chóng bị đem ra làm trò cười trong cộng đồng và được lưu truyền từ đó đến bây giờ. Ngày nay, HODL được xem như một phương pháp đầu tư tiền điện tử mà chỉ chú trọng đến kết quả về dài hạn và yêu cầu các nhà đầu tư phải có tính kiên nhẫn cao độ.

"To the Moon" (lên Mặt trăng) là một cụm từ được sử dụng khi giá của một đồng tiền nào đó đang tăng nhanh vượt quá sức tưởng tượng. Và khi giá của đồng tiền đó ở trạng thái "mooning", điều này có nghĩa là nó đã đạt đỉnh và bạn nên bán đi càng sớm càng tốt trước khi nó mất giá.

Điều khiến tiền điện tử trở nên hấp dẫn đối với nhiều người chính là nó có thể mang lại rất nhiều tiền trong thời gian ngắn. "When Lambo" là viết tắt của câu "When will you buy a Lamborghini?" (khi nào thì mua được xe Lamborghini), hay nói cách khác là khi nào thành triệu phú.

Hyperbitcoinization – siêu hóa bitcoin – là cụm từ mô tả tương lai lý tưởng của tiền điện tử: Khi các đồng tiền truyền thống trở nên mất giá và bị thay thế bởi bitcoin và các đồng tiền điện tử khác.

Theo The Merkle, Obsessive Cryptocurrency Disorder – Rối loạn ám ảnh tiền điện tử - là một trạng thái tâm lý phát triển theo thời gian của những người sở hữu tiền điện tử. Họ trở nên ám ảnh, liên tục theo dõi sự lên xuống của thị trường cả ngày lẫn đêm và "mất ăn mất ngủ".

"Fear" (nỗi sợ hãi), "uncertainty" (sự không chắc chắn) và "doubt" (hoài nghi) tạo thành từ FUD, dùng để ám chỉ mọi thứ, từ các bài báo mang tính tiêu cực cho tới các bài blog, tweet, Facebook có thể khiến các nhà đầu tư mới "chùn chân" khi chuẩn bị bước vào thế giới tiền điện tử.

Khi một HODLer bị mỉa mai vì "mãi vẫn chưa giàu" tức là họ đang bị "bitshaming". Vụ việc của diễn giả nổi tiếng trong cộng đồng bitcoin Andreas Antonopoulos chính là ví dụ điển hình nhất. Sau nhiều năm gắn bó với bitcoin và là người thường xuyên đưa ra các lời khuyên đầu tư, ông đã tiết lộ vào hồi tháng 12 vừa qua rằng mình thực ra không phải là một triệu phú bitcoin, khi ông đã bán số tiền của mình để thanh toán tiền nhà và hóa đơn. Ông đã bị mỉa mai bởi Roger Ver – người được coi là "Bitcoin Jesus" trong cộng đồng bitcoin – vì đã không đủ kiên nhẫn và giữ lấy số tiền điện tử của mình.

Nocoiner là một người không sở hữu bitcoin hay bất kỳ đồng tiền điện tử nào, nhưng lại thường chế giễu, nhạo báng tiền điện tử nói chung, cảm thấy "hả hê" khi thị trường lao dốc và giới đầu tư hỗn loạn.

Bitcoin maximalist là những người tin rằng bitcoin, chứ không phải bất kỳ đồng tiền nào khác, sẽ thống trị cả thế giới, và hyperbitcoinization chính là tương lai mà họ hằng mong muốn.

Altcoin là cụm từ chỉ những đồng tiền điện tử không phải bitcoin. Do bitcoin là đồng tiền điện tử đầu tiên, tất cả những đồng tiền còn lại đều là altcoin. Có thể kể đến một số altcoin nổi tiếng như ethereum, litecoin và XRP.

Có nguồn gốc là từ "wrecked" (bị phá hủy), rekt là từ được dùng khi một nhà đầu tư có quyết định sai lầm dẫn đến thua lỗ, chẳng hạn như bán hết bitcoin trước khi nó tăng vọt về giá trị.

"Do your own research" (hãy tự mình nghiên cứu đi) là một lời khuyên thường được trao cho các nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm: bạn nên tự suy nghĩ và đưa ra kết luận của chính mình, thay vì nghe theo lời đám đông.

Whale, hay cá voi (Việt Nam thường dùng cụm từ cá mập nhiều hơn) chỉ những tay chơi lớn nhất trong thị trường. Những người này sở hữu một lượng lớn tiền điện tử, và khi họ bán ra hay mua vào, tầm ảnh hưởng mà những cá voi gây ra có thể khiến cả thị trường phải thay đổi theo.

Cụm từ này được cộng đồng tiền điện tử vay mượn từ phố Wall.

Trên thị trường chứng khoán, nó mô tả việc một nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của một công ty quá lâu và cuối cùng thua lỗ nghiêm trọng khi giá cổ phiếu đó sụt giảm. Trong thế giới tiền điện tử, từ này cũng có ý nghĩa tương tự: nếu bạn sở hữu quá nhiều altcoin và giữ chúng quá lâu, giá trị của chúng có thể xuống mức 0, và những gì còn lại chỉ là một khối "tài sản" vô giá trị.