Ông A. (57 tuổi) là bệnh nhân 175 mắc Covid-19 tại Việt Nam. Ông là nhân viên của công ty Trường Sinh, làm đầu bếp ở nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).

Ngày 20/3, sau khi có thông tin về hai nữ điều dưỡng tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới mắc Covid-19, ông A. cho biết bản thân khá lo lắng. Tuy nhiên, ông vẫn tiếp tục đi làm vì trách nhiệm với công việc. Ngoài ra, ông nghĩ mình chỉ làm việc dưới bếp, không tiếp xúc với nhiều người nên sẽ ít nguy cơ mắc bệnh hơn.

Khi đi làm, ông A. vẫn tuân thủ đúng các quy định của bệnh viện là luôn đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và giữ khoảng cách với người bên cạnh.

Những ngày cuối tháng 3, BV Bạch Mai tiếp tục ghi nhận thêm các ca Covid-19 là bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tại Khoa Thần kinh. Toàn bộ nhân viên của bệnh viện được yêu cầu xét nghiệm sàng lọc nCoV.

Ông A. được lấy mẫu xét nghiệm ngày 27/3. Đến chiều 28/3, ông nhận tin mình đã dương tính SARS-CoV-2.

“Tôi vô cùng bối rối và lo sợ, không hiểu vì sao mình lại mắc bệnh. Tôi hầu như chỉ quanh quẩn dưới bếp, cũng không tiếp xúc với ai ở khoảng cách gần”, ông A. chia sẻ.

{keywords}
Bệnh nhân 175 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2 ngày 14/4 

Mãi đến sau này khi đã bình tĩnh lại, ông A. phán đoán, có thể khi lên khu căng tin ăn sáng, ông đã chạm vào bàn ghế rồi vô tình đưa tay lên mắt, mũi, miệng. “Căng tin mỗi ngày đều có rất đông bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nguy cơ lây bệnh là rất lớn”, ông A. kể.

Ông A. không lo lắng cho bản thân. Thời điểm ấy, người đàn ông 57 tuổi hoảng loạn bởi nghĩ đến những người mình từng tiếp xúc, trong đó có cậu con trai vẫn đang nằm viện. Hai ngày trước, con trai út của ông phải phẫu thuật tại Bệnh viện Xanh Pôn do đứt dây chằng chéo, ông có ghé qua viện thăm con.

Dù luôn đeo khẩu trang và giữ khoảng cách, nhưng ông vẫn lo sợ có thể lây sang gia đình và mọi người. Chỉ đến khi tất cả F1 âm tính SARS-CoV-2, ông mới vơi đi cảm giác day dứt.

Từ trước khi bị xác định dương tính virus SARS-CoV-2 tới ngày được công bố khỏi bệnh, ông A. luôn rất khỏe mạnh, không hề có các triệu chứng lâm sàng của bệnh Covid-19. Khó khăn đối với ông chỉ nằm ở vấn đề tâm lý những ngày đợi kết quả của các trường hợp tiếp xúc gần.

Ông A. cũng tâm sự, ông rất buồn khi thấy công ty Trường Sinh bị coi là ổ dịch, là nguồn lây bệnh. “Chúng tôi làm công tác phục vụ bữa ăn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và các bác sĩ, phải tiếp xúc với rất nhiều người nên có nguy cơ lây bệnh cao. Việc chúng tôi mắc bệnh chỉ là sự cố không may mắn”, ông A. nói.

Ông A. gắn bó với nghề đầu bếp, phục vụ bữa ăn trong bệnh viện đã 25 năm nay, trong đó tới 20 năm làm việc tại Bệnh viện Bạch Mai. Người đàn ông 57 tuổi hiền lành với chất giọng mộc mạc, chân chất luôn dành cho cái nghề mà ông chọn một tình cảm rất đặc biệt.

Mỗi ngày, ông đều cố gắng làm việc thật tốt để có thể cung cấp những bữa ăn ngon, đủ dinh dưỡng và an toàn tới cho người bệnh. Ông A. bảo, “tai nạn” ngày hôm nay không khiến cho ông bớt yêu nghề. Ông vẫn sẽ tiếp tục làm công việc này cho tới khi còn có thể.

Ông A. không muốn kể nhiều về khó khăn của bản thân. Kể cả khi nói về thời điểm tâm lý nặng nề nhất, ông vẫn luôn giữ được sự bình tĩnh. Nhưng người đàn ông 57 tuổi lại không giấu được những giọt nước mắt khi nhắc tới đội ngũ nhân viên y tế đã bên cạnh ông trong suốt thời gian qua.

Ông bảo, từ bé đến lớn, ông chưa từng bị ốm tới nỗi phải vào bệnh viện. Lần đầu tiên trở thành “bệnh nhân” rất đặc biệt khi ông phải đối mặt với nhiều áp lực và không có người thân bên cạnh. Tuy nhiên, sự đồng hành của các bác sĩ khiến mọi khó khăn trôi qua rất nhẹ nhàng.

“Họ lo cho chúng tôi từng viên thuốc, quan tâm từng bữa ăn, giấc ngủ hàng ngày. Đặc biệt, họ luôn động viên tôi rằng, bác hãy cố gắng lên, bác nhất định sẽ khỏe lại, mọi thứ sẽ ổn. Thời điểm chỉ có một mình, lại nhận được sự quan tâm như vậy, tôi thực sự cảm động lắm”, ông A. chia sẻ.

Bản thân ông A. không có triệu chứng nên việc chăm sóc khá đơn giản. Nhưng với những bệnh nhân nặng hơn, các bác sĩ phải chăm lo cho họ từng thìa cháo, cốc sữa. Đó là hình ảnh ông A. nhớ mãi trong suốt những ngày điều trị ở bệnh viện.

{keywords}
Bệnh nhân 175 chụp cùng Giám đốc BV Nhiệt đới Trung ương 2 và các bệnh nhân Covid-19 khác trong buổi lễ công bố khỏi bệnh

Ông A. có hai lần liên tiếp âm tính với nCoV vào các ngày 10/4, 13/4 và được chính thức công bố khỏi bệnh ngày 14/4 cùng với nhiều bệnh nhân khác tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

“Tôi rất biết ơn các bác sĩ, điều dưỡng ở bệnh viện đã chữa bệnh cho chúng tôi. Tôi sẽ cố gắng giữ sức khỏe và tinh thần thật tốt để sớm trở lại với cuộc sống bình thường”, ông A. chia sẻ trong ngày ra viện.

Nguyễn Liên

Bệnh nhân 109: 'Những cơn đau nửa đầu dồn dập, tôi ngửi đâu cũng thấy mùi ẩm mốc'

Bệnh nhân 109: 'Những cơn đau nửa đầu dồn dập, tôi ngửi đâu cũng thấy mùi ẩm mốc'

 - Khi có cảm giác mệt và đau nhức khắp người, anh H. đã nghĩ có lẽ do chuyến bay về nước kéo dài. Sau này, anh mới nhận ra đó dấu hiệu virus gây bệnh Covid-19 bắt đầu xâm nhập vào cơ thể.  

" />

Nhân viên Trường Sinh mắc Covid

Ông A. (57 tuổi) là bệnh nhân 175 mắc Covid-19 tại Việt Nam. Ông là nhân viên của công ty Trường Sinh,ânviênTrườngSinhmắlịch bóng đá tây ban nha làm đầu bếp ở nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).

Ngày 20/3, sau khi có thông tin về hai nữ điều dưỡng tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới mắc Covid-19, ông A. cho biết bản thân khá lo lắng. Tuy nhiên, ông vẫn tiếp tục đi làm vì trách nhiệm với công việc. Ngoài ra, ông nghĩ mình chỉ làm việc dưới bếp, không tiếp xúc với nhiều người nên sẽ ít nguy cơ mắc bệnh hơn.

Khi đi làm, ông A. vẫn tuân thủ đúng các quy định của bệnh viện là luôn đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và giữ khoảng cách với người bên cạnh.

Những ngày cuối tháng 3, BV Bạch Mai tiếp tục ghi nhận thêm các ca Covid-19 là bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tại Khoa Thần kinh. Toàn bộ nhân viên của bệnh viện được yêu cầu xét nghiệm sàng lọc nCoV.

Ông A. được lấy mẫu xét nghiệm ngày 27/3. Đến chiều 28/3, ông nhận tin mình đã dương tính SARS-CoV-2.

“Tôi vô cùng bối rối và lo sợ, không hiểu vì sao mình lại mắc bệnh. Tôi hầu như chỉ quanh quẩn dưới bếp, cũng không tiếp xúc với ai ở khoảng cách gần”, ông A. chia sẻ.

{ keywords}
Bệnh nhân 175 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2 ngày 14/4 

Mãi đến sau này khi đã bình tĩnh lại, ông A. phán đoán, có thể khi lên khu căng tin ăn sáng, ông đã chạm vào bàn ghế rồi vô tình đưa tay lên mắt, mũi, miệng. “Căng tin mỗi ngày đều có rất đông bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nguy cơ lây bệnh là rất lớn”, ông A. kể.

Ông A. không lo lắng cho bản thân. Thời điểm ấy, người đàn ông 57 tuổi hoảng loạn bởi nghĩ đến những người mình từng tiếp xúc, trong đó có cậu con trai vẫn đang nằm viện. Hai ngày trước, con trai út của ông phải phẫu thuật tại Bệnh viện Xanh Pôn do đứt dây chằng chéo, ông có ghé qua viện thăm con.

Dù luôn đeo khẩu trang và giữ khoảng cách, nhưng ông vẫn lo sợ có thể lây sang gia đình và mọi người. Chỉ đến khi tất cả F1 âm tính SARS-CoV-2, ông mới vơi đi cảm giác day dứt.

Từ trước khi bị xác định dương tính virus SARS-CoV-2 tới ngày được công bố khỏi bệnh, ông A. luôn rất khỏe mạnh, không hề có các triệu chứng lâm sàng của bệnh Covid-19. Khó khăn đối với ông chỉ nằm ở vấn đề tâm lý những ngày đợi kết quả của các trường hợp tiếp xúc gần.

Ông A. cũng tâm sự, ông rất buồn khi thấy công ty Trường Sinh bị coi là ổ dịch, là nguồn lây bệnh. “Chúng tôi làm công tác phục vụ bữa ăn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và các bác sĩ, phải tiếp xúc với rất nhiều người nên có nguy cơ lây bệnh cao. Việc chúng tôi mắc bệnh chỉ là sự cố không may mắn”, ông A. nói.

Ông A. gắn bó với nghề đầu bếp, phục vụ bữa ăn trong bệnh viện đã 25 năm nay, trong đó tới 20 năm làm việc tại Bệnh viện Bạch Mai. Người đàn ông 57 tuổi hiền lành với chất giọng mộc mạc, chân chất luôn dành cho cái nghề mà ông chọn một tình cảm rất đặc biệt.

Mỗi ngày, ông đều cố gắng làm việc thật tốt để có thể cung cấp những bữa ăn ngon, đủ dinh dưỡng và an toàn tới cho người bệnh. Ông A. bảo, “tai nạn” ngày hôm nay không khiến cho ông bớt yêu nghề. Ông vẫn sẽ tiếp tục làm công việc này cho tới khi còn có thể.

Ông A. không muốn kể nhiều về khó khăn của bản thân. Kể cả khi nói về thời điểm tâm lý nặng nề nhất, ông vẫn luôn giữ được sự bình tĩnh. Nhưng người đàn ông 57 tuổi lại không giấu được những giọt nước mắt khi nhắc tới đội ngũ nhân viên y tế đã bên cạnh ông trong suốt thời gian qua.

Ông bảo, từ bé đến lớn, ông chưa từng bị ốm tới nỗi phải vào bệnh viện. Lần đầu tiên trở thành “bệnh nhân” rất đặc biệt khi ông phải đối mặt với nhiều áp lực và không có người thân bên cạnh. Tuy nhiên, sự đồng hành của các bác sĩ khiến mọi khó khăn trôi qua rất nhẹ nhàng.

“Họ lo cho chúng tôi từng viên thuốc, quan tâm từng bữa ăn, giấc ngủ hàng ngày. Đặc biệt, họ luôn động viên tôi rằng, bác hãy cố gắng lên, bác nhất định sẽ khỏe lại, mọi thứ sẽ ổn. Thời điểm chỉ có một mình, lại nhận được sự quan tâm như vậy, tôi thực sự cảm động lắm”, ông A. chia sẻ.

Bản thân ông A. không có triệu chứng nên việc chăm sóc khá đơn giản. Nhưng với những bệnh nhân nặng hơn, các bác sĩ phải chăm lo cho họ từng thìa cháo, cốc sữa. Đó là hình ảnh ông A. nhớ mãi trong suốt những ngày điều trị ở bệnh viện.

{ keywords}
Bệnh nhân 175 chụp cùng Giám đốc BV Nhiệt đới Trung ương 2 và các bệnh nhân Covid-19 khác trong buổi lễ công bố khỏi bệnh

Ông A. có hai lần liên tiếp âm tính với nCoV vào các ngày 10/4, 13/4 và được chính thức công bố khỏi bệnh ngày 14/4 cùng với nhiều bệnh nhân khác tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

“Tôi rất biết ơn các bác sĩ, điều dưỡng ở bệnh viện đã chữa bệnh cho chúng tôi. Tôi sẽ cố gắng giữ sức khỏe và tinh thần thật tốt để sớm trở lại với cuộc sống bình thường”, ông A. chia sẻ trong ngày ra viện.

Nguyễn Liên

Bệnh nhân 109: 'Những cơn đau nửa đầu dồn dập, tôi ngửi đâu cũng thấy mùi ẩm mốc'

Bệnh nhân 109: 'Những cơn đau nửa đầu dồn dập, tôi ngửi đâu cũng thấy mùi ẩm mốc'

 - Khi có cảm giác mệt và đau nhức khắp người, anh H. đã nghĩ có lẽ do chuyến bay về nước kéo dài. Sau này, anh mới nhận ra đó dấu hiệu virus gây bệnh Covid-19 bắt đầu xâm nhập vào cơ thể.