您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Mạnh Quỳnh: 'Tôi không thể lấp được khoảng trống của Phi Nhung trong lòng khán giả'
NEWS2025-04-23 15:28:56【Thể thao】4人已围观
简介Ngày 21/10 (giờ Việt Nam) Mạnh Quỳnh chia sẻ lại bài hát "Tiễn em cuối đường" theo yêu cầu của nhiều tin ngantin ngan、、
Ngày 21/10 (giờ Việt Nam) Mạnh Quỳnh chia sẻ lại bài hát "Tiễn em cuối đường" theo yêu cầu của nhiều khán giả. Ca khúc sử dụng hình ảnh những lần Mạnh Quỳnh và Phi Nhung đi diễn cùng nhau để khán giả xem lại mỗi khi nhớ Phi Nhung hay ngay cả lúc anh không còn hát được nữa thì mọi người vẫn nhớ đến hai nghệ sĩ.
Mạnh Quỳnh cho biết dù đã nhiều ngày sau khi Phi Nhung qua đời,ạnhQuỳnhTôikhôngthểlấpđượckhoảngtrốngcủaPhiNhungtronglòngkhángiảtin ngan anh vẫn chưa thể nguôi ngoai. Gắn bó với nhau 20 năm ở trên sân khấu lẫn cuộc sống đời thường, những thăng trầm đã trải qua như một ký ức trải dài khiến anh trĩu nặng nhiều tâm sự về hình ảnh người bạn thân thiết.
Mạnh Quỳnh cho biết sẽ giữ lời hứa với Phi Nhung cố gắng đi hát phục vụ khán giả trọn đời nhưng biết dù cố gắng thế nào cũng không thể nào lấp được khoảng trống của Phi Nhung trong lòng khán giả đã yêu thương cặp đôi.
![]() |
Mạnh Quỳnh và Phi Nhung trong sự kiện đầu năm 2021. |
Mạnh Quỳnh cho biết sau ca khúc Tiễn em cuối đường, nếu có làm thêm ca khúc mới về Phi Nhung anh sẽ sáng tác những bài thật tươi trẻ, đầy sức sống, lạc quan hơn. "Những gì Quỳnh đã hứa trước vong linh của Nhung, Quỳnh sẽ làm bằng khả năng của Quỳnh cho dù khó khăn hay vất vả bao nhiêu đi nữa", anh khẳng định.
Mạnh Quỳnh tâm sự từ trước tới nay, anh là người sống an phận, chỉ biết sống vì gia đinh và làm nghệ thuật, chưa từng hơn thua, ganh ghét và làm mất lòng ai hay làm điều gì đó để trục lợi cho bản thân. Nhưng anh cũng hiểu, không ai là hoàn hảo nên chuyện có người không thích mình là điều đương nhiên.
Chính vì vậy, trước những thị phi ồn ào về Phi Nhung thời gian qua, anh hoàn toàn không bận tâm và hết lòng tin tưởng vào người bạn của mình, mong cô an lạc nơi đất Phật. Với riêng bản thân, anh chọn cách sống tốt và làm nghệ thuật bằng cái tâm của mình.
Phi Nhung và Mạnh Quỳnh là cặp song ca ăn ý dòng nhạc trữ tình quê hương và bolero hơn 20 năm qua. Quen nhau từ những năm 1995, nhưng phải đến năm 1999 cặp đôi Phi Nhung - Mạnh Quỳnh mới mới đầu ghi dấu ấn sâu đậm trong tim khán giả. Đứng cùng nhau ở nhiều sân khấu lớn nhỏ, trong và ngoài nước, cặp đôi Phi Nhung - Mạnh Quỳnh để lại dấu ấn với nhiều tác phẩm: Thành phố buồn, Tân cổ giao duyên, Lại nhớ người yêu, Sầu tím thiệp hồng, Hai đứa nghèo…
Đ.N

Wendy Phạm sẽ mang tro cốt Phi Nhung trở lại Việt Nam
Sáng 19/10, Wendy Phạm, Trizzie Phương Trinh chia sẻ thêm nhiều thông tin mới trong buổi livestream sau tang lễ Phi Nhung.
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
- Khóa học cách cứu vãn hôn nhân đắt đỏ ở Trung Quốc
- Hoa vui ca tập 31: Khám phá núi rừng Tây Bắc qua điệu múa ‘Inh lả ơi’
- Vụ thầy giáo bị tố xâm hại nữ sinh nội trú: Bố trí nữ giáo viên trực đêm
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
- Doanh nghiệp bội thu khi người Việt ăn mỳ nhiều thứ ba thế giới
- Người đàn ông chế tạo xe cứu hỏa trong hẻm nhỏ
- Đừng đại hạ giá bản thân mình nữa
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng
- Thỏa trí sáng tạo với thế giới diệu kỳ NuVi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
Điều dưỡng Lê Trương Đạt.
“Khi mới nhận được lệnh, tôi cũng có một chút đắn đo, lo sợ. Nhưng sau đó, tôi nghĩ nếu mình làm trong ngành y mà cứ sợ thì làm sao có thể góp sức để đẩy lùi dịch bệnh”, điều dưỡng Đạt chia sẻ.
Đạt quyết định gọi về gia đình hai bên xin hoãn đám cưới, nhanh chóng chuẩn bị hành lý ra xe để cùng các đồng nghiệp khác đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Bố mẹ và bạn gái cũng thường nhắn tin, gọi điện động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Đạt chia sẻ.
Khu vực cách ly đặc biệt ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Hơn một tháng qua, công việc của Đạt ở bệnh viện dã chiến là đo huyết áp, chuẩn bị hồ sơ bệnh án, thực phẩm, đồ dùng cá nhân cho bệnh nhân nhiễm Covid-19… Phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhưng đã được tập huấn, chuẩn bị trước các kỹ năng phòng chống dịch, tránh lây nhiễm nên Đạt khá yên tâm khi làm nhiệm vụ.
“Công việc nguy hiểm, có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào nhưng tôi và các đồng nghiệp không ngại. Chúng tôi lập một nhóm chát để ngoài chia sẻ kinh nghiệm làm việc, còn chia sẻ những khoảnh khắc vui vẻ, giúp nhau quên đi nguy hiểm trong công việc, nỗi nhớ nhà, người thân”, Đạt kể.
Tết Nguyên đán vừa qua là năm đầu tiên Đạt phải đón giao thừa xa gia đình, xa người yêu. Tuy nhiên, ở bệnh viện dã chiến, cùng đồng nghiệp trải qua khoảnh khắc chuyển giao năm cũ - năm mới, anh được an ủi phần nào.
Ngày 19/2, Đạt hoàn thành nhiệm vụ chống dịch bệnh Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Rời bệnh viện dã chiến, anh và các đồng nghiệp sẽ phải thực hiện cách ly theo quy định. “Sau khi kết thúc những ngày cách ly, việc đầu tiên tôi làm là đặt vé máy bay về nhà thăm bố mẹ và bạn gái. Thời gian qua, tôi đã rất nhớ họ”, điều dưỡng quê Quảng Ngãi nói.
Khóc khi nghe con gái nói: “Con nhớ mẹ”
Cùng làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi lần này còn có điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang, 31 tuổi, đang công tác tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chị Trang là mẹ đơn thân nuôi con gái 6 tuổi. Khi nhận quyết định phân công đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi làm việc, chị phải gửi con gái nhỏ cho bố mẹ chăm sóc. Xa mẹ, con gái buồn nhưng chị động viên con: “Mẹ đi làm nhiệm vụ rồi lại về”.
Suốt 5 tuần ở bệnh viện dã chiến, công việc của chị là trực tiếp chăm sóc những bệnh nhân Covid-19. Đó là ngày hai lần, 6h và 16h, chị xuống phòng bệnh phát thuốc, phụ bác sĩ lấy máu, đo điện tim cho bệnh nhân... Xong việc, cởi bộ đồ bảo hộ, thay quần áo, chị gọi video nói chuyện với con gái nhỏ.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang. Được gặp mẹ, con gái chị líu lo đủ chuyện rồi kết thúc bằng câu nói: “Con nhớ mẹ”. Nghe con nói, nước mắt người mẹ chảy dài nhưng chị phải nhanh chóng gạt đi, để cùng các đồng nghiệp làm nhiệm vụ.
Chị Trang cho biết, dịp Tết vừa qua, dù nhà chỉ cách chỗ làm vài chục km, nhưng chị phải đón giao thừa xa con gái.
“Mình có chút buồn vì xa con ngày Tết nhưng bé cũng hiểu chuyện nên mình cũng an tâm công tác”, chị Trang vui vẻ nói.
Ngày 20/2, chị Trang hoàn tất đợt công tác tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Tôi sẽ phải cách ly 14 ngày nữa, nếu kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19, tôi mới được về với con. Nhưng tôi vui vì mình được góp sức mình vào công cuộc phòng chống dịch bệnh của đất nước”, người mẹ này nói.
Bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện dã chiến Củ Chi, cho biết, tính đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận 177 bệnh nhân dương tính với Covid-19 và cách ly hơn 800 trường hợp thuộc diện F1.
Mỗi đợt, bệnh viện đón khoảng 40 nhân viên y tế đến làm việc trong 5 tuần. Sau đó, tất cả nhân viên y tế được lấy mẫu xét nghiệm và cách ly 14 ngày, bàn giao công việc cho các đợt tiếp theo.
Bác sĩ Dũng cũng cho biết, ngày 10/2 là ngày kỷ niệm Bệnh viện đã chiến Củ Chi thành lập được một năm. Hơn một năm qua, tỷ lệ điều trị thành công của cơ sở này gần như tuyệt đối, chỉ 2 trường hợp có dấu hiệu bất thường chuyển về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM là BN32 (nhập cảnh từ Mỹ) và BN91 (nam phi công người Anh).
Xem thêm video: Thu nhập tiền triệu nhờ nghề lặt lá mai thuê dịp Tết
Tú Anh
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
">Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid
Sau khi đọc hai bài viết "Phụ nữ thời nào cũng cần biết làm việc nhà" và "Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'", cùng những tranh luận về câu chuyện phụ nữ hiện đại có cần biết nấu ăn không, tôi lại nghĩ rằng tại sao chúng ta không ttìm cách sống vì chính mình thay vì chạy theo định kiến xã hội?
Tôi là một người phụ nữ độc thân nên chắc chắn hiểu rõ suy nghĩ của những người khi chọn không tự nấu ăn. Nói thật, tôi thích thưởng thức những món ăn ngon và cảm thấy đầu tư thời gian, công sức vào việc nấu nướng không phải là ưu tiên hàng đầu. Tôi rất ngưỡng mộ những cô gái biết nấu ăn, nhưng tôi chưa bao giờ mong muốn giống họ, vì tôi là tôi chứ không phải ai khác.
Thay vì quanh quẩn với chuyện bếp núc, giống như nhiều bạn nữ trẻ, tôi thích đầu tư vào bản thân hơn, như nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp để thăng tiến, học các môn nghệ thuật vì đam mê cũng như bù đắp cho những thiệt thòi thời nhỏ vì điều kiện thiếu thốn, hay học thể thao để có thân hình đẹp hơn, tự tin hơn... Đó là sự lựa chọn của tôi và cho chính cuộc đời tôi nên mọi phán xét, đánh giá của người ngoài cuộc đều không có giá trị. Phụ nữ nên làm những thứ mình yêu và làm mình hạnh phúc, chứ không phải cố yêu những thứ người khác bắt mình làm để họ thấy hài lòng.
Một số bình luận nói rằng vào những hoàn cảnh đặc biệt như thời điểm bùng phát Covid-19, nếu không biết tự nấu ăn thì sẽ sống thế nào khi không thể ra ngoài ăn hàng hay đặt đồ ăn sẵn. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng thứ quan trọng nhất không phải nấu ăn mà là các bạn phải biết tính trước kế hoạch trữ lương thực cho hợp lý. Không chỉ riêng Covid-19 mà khi xảy ra bão, lũ, động đất... có khi cũng chẳng có thực phẩm để mà nấu, và khi đó chúng ta phải ăn đồ khô, quan trọn nhất là bạn phải tự chủ trong những vấn đề phát sinh đó
>> Kiếm tiền ngang chồng nhưng tôi vẫn làm hết việc nhà
Tôi không đề cao chủ nghĩa vật chất, chỉ muốn nói rằng phụ nữ nên độc lập và tự chủ cuộc sống của chính mình. Thật vô nghĩa khi chúng ta cứ lên án nhau chỉ vì không biết nấu ăn. Mỗi người phụ nữ đều đáng quý, dù cô ta giỏi kiếm tiền hay không, giỏi nấu ăn thế nào? Thứ phụ nữ cần chính là sự tự tin và thấu hiểu. Chúng ta là những cá thể khác biệt, được nuôi dưỡng trong môi trường khác nhau và có cuộc sống khác nhau, hãy động viên, khích lệ nhau chứ đừng làm tổn thương nhau.
Để ý những cuộc tranh luận về chủ để phụ nữ nội trợ, tôi thấy chỉ khoảng 30% đàn ông chê phụ nữ không biết làm việc nhà, trong khi 70% còn lại là phụ nữ mạt sát nhau. Làm phụ nữ đã khó, các chị em đừng gây thêm sự khó khăn cho nhau.
Nếu ai hay xem các bộ phim hoạt hình của Disney, sẽ thấy hình ảnh các nàng công chúa của họ rất đa dạng: từ yêu kiều như Aurora, giỏi làm việc nhà nhưng cá tính như Lọ Lem, vui vẻ bất chấp hoàn cảnh như Bạch Tuyết, kiên cường như Hoa Mộc Lan, thông minh như Bella... họ khác biệt và sự thật luôn có những người chào đón họ. Trong những câu chuyện của Disney, thứ được đề cao không phải sức mạnh, sự thông minh, dũng cảm... mà chính là sự cảm thông. Đến trẻ em còn có thể hiểu điều đó, vậy sao người lớn không chịu hiểu?
">Phán xét phụ nữ không biết nấu ăn
Giành chiến thắng kịch tính trong cuộc thi quý IV chương trình Đường lên đỉnh Olympia, Nguyễn Nguyên Phú, lớp 12 Anh 1, trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội, là thí sinh cuối cùng góp mặt trong trận chung kết, diễn ra vào cuối tuần này.
Trong 24 năm của chương trình, đây là lần thứ hai trường chuyên Đại học Sư phạm có học sinh vào chung kết.
">Nam sinh vào chung kết Olympia: Em luyện bấm chuông 14
Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
Ngày 22/11, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức họp báo về Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ bảy, công bố các tác phẩm được đề xuất nhận thưởng, đang chờ phê duyệt. Trong số 58 tác phẩm, bộ Gia Định - Sài Gòn - TP HCM dặm dài lịch sửđược Hội đồng chấm giải đánh giá cao.
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Xuất bản, In và Phát hành - nhận xét bộ sách là công trình đồ sộ với hơn 1.600 trang, thể hiện tình yêu, quá trình nghiên cứu lâu dài của tác giả. "Trong khi các công trình tương đương có hàng chục người biên soạn, ông Nguyễn Đình Tư miệt mài nghiên cứu, viết sách một mình. Bộ hai cuốn còn một số sai sót, nhưng không quá lớn, không ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm. Chúng tôi luôn ghi nhận, nâng niu giá trị mà các tác giả đóng góp", ông Nguyên nói.
Ông Đỗ Quang Dũng - Phó Chủ tịch Hội đồng Sách Quốc gia - cho rằng nên tôn vinh những con người như tác giả Nguyễn Đình Tư, bởi ông là "một đại sứ văn hóa đọc thực thụ".
">Tác giả 104 tuổi được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
Một thanh niên đang tìm cách lấy chiếc xe máy của vợ chồng anh Sơn. Ảnh: cắt từ video.
Anh Sơn là một võ sư, đang dạy võ tại trường THCS ở xã Thanh Lương và kinh doanh tự do. 13 giờ 45 phút ngày 17/3, vợ chồng anh đang ngủ thì nghe tiếng động lớn ngoài cổng.
“Anh trai tôi chạy xe ba gác, thường ghé nhà tôi và mở cổng có tiếng động lớn. Ban đầu, tôi nghĩ là anh ấy đến nhà”, anh Sơn kể.
Sau đó, anh Sơn mở camera lên xem thì thấy một cánh cổng bị đổ sập xuống đất, một thanh niên mặc quần áo đen, đội mũ bảo hiểm màu trắng đang tìm cách lấy chiếc xe máy. “Lúc đó, tôi chủ quan nên tay không chạy ra đuổi bắt trộm”, anh Sơn kể.
Anh Sơn tay không ra bắt trộm. Ảnh: Cắt từ video. Ra đến cổng, anh Sơn thấy nhóm trộm có 4 người, đi 2 xe máy và có hung khí. “Vừa cố gắng bắt đối tượng, tôi vừa hô “cướp…cướp””, anh Sơn nhớ lại. Do các đối tượng quá manh động, có dao, súng điện và dùng đá lớn ném vào chủ nhà nên anh Sơn không thể khống chế các đối tượng bằng tay không.
Dù đang mang bầu ở tháng thứ năm, chị Quỳnh cũng cầm cây rựa dài ra ứng cứu chồng. Nhìn vợ đang mang thai, chạy rất nhanh ra giúp chồng, anh Sơn vừa thương vừa lo lắng. May mắn khi chị vừa ra, 4 tên trộm đã bỏ chạy.
Chị Quỳnh ra ứng cứu cho chồng. Ảnh: Cắt từ video. Chị Quỳnh cho biết: “Lúc đó, tôi không nghĩ được gì. Thấy anh Sơn tay không chạy bắt kẻ trộm, tôi chỉ biết tìm vật để mang ra cho anh ấy chống trả với trộm”.
Sau khi ổn định tâm lý, anh Sơn mang một số vật dụng như kìm, mở khóa vạn năng, súng điện, gậy… nhóm trộm bỏ lại, lên công an xã trình báo sự việc. Cùng với đó, anh đăng video lên trang cá nhân để cảnh báo mọi người.
“Tôi chỉ mong những kẻ phạm tội phải chịu hình phạt của pháp luật”, anh Sơn nói.
Người chồng quê Bình Phước cũng cho biết, anh đã đưa vợ đi khám và vui mừng khi nghe bác sĩ thông báo sức khỏe của chị Quỳnh và thai nhi đều ổn.
Anh Sơn và vợ. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Trao đổi với VietNamNet, một phó công an xã Thanh Lương, cho biết đã nhận được trình báo của vợ chồng anh Sơn. “Chiều ngày 18/3, chúng tôi cùng công an thị xã Bình Long đến nhà anh Sơn làm việc. Hiện, chúng tôi tiếp tục điều tra và trình báo sự việc lên cấp trên”, vị phó công an xã Thanh Lương nói.
Tú Anh
Ảnh và video: NVCC
Xây nhà cho chim ở, vợ chồng Bình Dương thu tiền tỷ
Sau nhiều ngày đắn đo, đi nhiều nơi học kinh nghiệm, vợ chồng chị Luyến bỏ ra gần 1,2 tỷ đồng xây căn nhà rộng 80m2 cho chim yến ở. Hiện, mỗi năm vợ chồng chị có doanh thu tiền tỷ từ công việc này.
">Vợ bầu Bình Phước cùng chồng đuổi bắt kẻ vào nhà trộm xe
Cô ấy là người vừa lười vừa luộm thuộm, sống ỷ lại, việc gì cũng phải đến tay chồng. Hồi yêu nhau tôi chỉ thấy rằng cô ấy nhõng nhẽo, yếu đuối, ưa dựa dẫm người yêu, nhưng tôi cứ nghĩ con gái có chút nhan sắc nên yêu mình họ làm mình làm mẩy vậy, lấy về làm vợ, sinh con, dần dần cô ấy sẽ học được cách quán xuyến gia đình.
Lúc yêu tôi cô ấy cũng là sinh viên đại học hẳn hoi, nhưng chúng tôi trót làm ra em bé trước khi kết hôn, cô ấy phải bảo lưu kết quả học một thời gian để lấy chồng, sinh con. Sinh con xong cô ấy lại chẳng buồn đi học trở lại nữa.
Công việc của tôi thì rất tốt nên có thể lo cho vợ con từ A đến Z không thiếu thứ gì. Cô ấy bảo tôi "anh giỏi giang như vậy em cần gì vất vả kiếm tiền nữa, em muốn ở nhà chăm con, toàn thời gian làm nội trợ". Tôi đồng ý với cô ấy khi đó vì nghĩ con còn nhỏ, vợ ở nhà cũng tốt, công việc từ từ tính sau.
Ấy thế mà từ ngày ấy đến nay vèo cái đã 7-8 năm rồi, chúng tôi giờ có tận 2 đứa con, và vợ tôi chưa một ngày đi làm, sống hoàn toàn bằng tiền của chồng, phụ thuộc vào chồng nhưng không chu toàn nhà cửa!
Cô ấy lười kinh khủng. Hai con tôi, đứa đi học tiểu học, đứa gửi mẫu giáo rồi nên cô ấy không phải chăm chút gì, cả ngày cô ấy nằm nhà xem phim mà cái bát ăn xong không rửa, cái nhà chẳng buồn quét chứ đừng nói đến lau. Mua hàng online thì cô ấy nhất không ai bằng.
Tiền tôi đưa cô ấy lo đi chợ, chi tiêu sinh hoạt gia đình (tiền học cho các con thì tôi đã chuyển khoản thẳng nhà trường) nhưng cô ấy mua hàng online bừa phứa, thỉnh thoảng còn nhắn tôi chuyển khoản cho người nọ người kia vì cô ấy mua hàng của họ. Cô ấy làm tôi như cái máy ATM!
Đấy cứ bảo đàn ông không có đàn bà thì vỡ mặt, nhưng tôi mà không có vợ khéo lại sống khỏe re, chỉ có cô ấy rời tôi ra là chết đói.
Cô ấy ngồi nhà cả ngày lại hoang tưởng suy nghĩ nọ kia, suốt ngày cấu nhéo tôi chuyện đừng học đòi có bồ nhí. Tôi xin cho cô ấy đi làm, một công việc bình thường thu nhập vài triệu thôi nhưng có người mà giao lưu, học giao tiếp xã hội, với thay đổi lối sống cho năng động, khuây khỏa nhưng cô ấy từ chối.
Còn bảo đi làm lương đì đẹt thế thì đi làm gì cho khổ cái con người ra. Tôi bực quá mới bảo "cô vô tích sự như vậy đừng trách tôi có bồ" thì vợ tôi khóc lu loa, bảo tôi mà dám làm thế cô ấy chết cho tôi toại nguyện.
Theo Dân Trí
Người vợ bán bò đi học... 'làm nóng phòng the'
Vị bác sĩ bị sốc trước hình ảnh người phụ nữ khắc khổ, mặt đầy nám, tay chân đen nhẻm tại khóa học "làm nóng phòng the". Chị bán bò lấy tiền đi học để mong cứu vãn hôn nhân.
">'Ai sống thiếu đàn ông được chứ nhất định không phải vợ tôi!'