您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đào tạo kiểu NATO khiến quân đội Ukraine phản công thất bại
NEWS2025-03-30 23:27:03【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介TheĐàotạokiểuNATOkhiếnquânđộiUkrainephảncôngthấtbạbáo bóng đá pluso Viện Nghiên cứu Hoàbáo bóng đá plusbáo bóng đá plus、、
TheĐàotạokiểuNATOkhiếnquânđộiUkrainephảncôngthấtbạbáo bóng đá pluso Viện Nghiên cứu Hoàng gia Anh về quốc phòng an ninh (RUSI), cuộc phản công của Ukraine bị cản trở do thiếu các sĩ quan tham mưu điều phối những đợt tấn công quy mô lớn nhằm vào các tuyến phòng thủ của Nga.
RUSI cho rằng, các quốc gia phương Tây đang huấn luyện và trang bị cho quân đội Ukraine nên ngừng cố gắng đào tạo ra các sĩ quan quân đội kiểu NATO, mà thay vào đó đưa ra những chỉ dẫn thực tế phù hợp hơn liên quan tới diễn biến phản công của Kiev. Nói cách khác, việc đào tạo ra các sĩ quan kiểu NATO cho Ukraine sẽ chỉ hữu ích nếu được xây dựng dựa trên “các công cụ và cấu trúc mà Ukraine sử dụng, thay vì dạy các phương pháp của NATO cho lực lượng có cấu trúc hoàn toàn khác biệt”.

Cũng theo RUSI, việc đào tạo sĩ quan Ukraine dựa trên các tiêu chuẩn của NATO sẽ vô ích vì những chiến thuật này không phổ biến đối với quân đội Kiev.
Chia sẻ với tờ Telegraph, ông Jack Watling, nhà nghiên cứu cấp cao tại RUSI, nói rằng: “Chúng tôi có thể đã mắc phải sai lầm khủng khiếp đó”.
RUSI cho biết thêm, thời gian huấn luyện ở phương Tây đối với các sĩ quan Ukraine cũng bị hạn chế, do Kiev liên tục cần bổ sung quân mới cho lực lượng chiến đấu.
Báo cáo của RUSI được đưa ra trong bối cảnh các nhà lãnh đạo phương Tây ngày càng tỏ ra thất vọng về cuộc phản công của Ukraine. Tờ New York Times dẫn lời 6 quan chức Mỹ giấu tên cho hay, Washington bị đổ lỗi khi hướng dẫn Ukraine phân tán binh sĩ rộng khắp tiền tuyến, thay vì tập trung lực lượng vào các mục tiêu ưu tiên ở miền nam Ukraine.
Tương tự, một báo cáo tình báo của Đức bị rò rỉ vào tháng Bảy cho rằng quân đội Ukraine không đạt được tiến triển trong quá trình phản công, do Kiev không thực hiện đầy đủ các chiến thuật mà phương Tây đã huấn luyện. Theo quân đội Đức, Ukraine đang thăng chức cho các binh sĩ có kinh nghiệm chiến đấu, thay vì những người đã được huấn luyện theo tiêu chuẩn NATO, dẫn đến tình trạng đưa ra “những quyết định sai lầm và nguy hiểm”.
Đáp trả trước những lời chỉ trích, giữa tuần trước, Bộ Quốc phòng Ukraine đã có bài đăng trên mạng xã hội nói rằng, “mọi người giờ đây đều là chuyên gia chỉ bảo cách chúng tôi nên chiến đấu, nhắc nhẹ rằng không ai hiểu cuộc chiến này tốt hơn chúng tôi”. Một đoạn video kèm theo bài đăng nói thêm, nếu Kiev lắng nghe những gì mà người ngoài nói vào tháng 2/2022, thời điểm chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga bắt đầu, “Ukraine có lẽ sẽ không còn tồn tại”.
Theo ước tính của Bộ Quốc phòng Nga, Ukraine đã mất hơn 43.000 binh sĩ, cùng hàng chục xe tăng và xe bộ binh do phương Tây cung cấp chỉ trong 2 tháng đầu tiên phản công. Hôm 4/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, cuộc phản công của Ukraine “không bị đình trệ, đó là một thất bại”.

Ông Putin nói Ukraine phản công thất bại, Kiev tiêu 100 triệu USD mỗi ngày
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói, cuộc phản công đang diễn ra của Ukraine đã thất bại. Ông hy vọng rằng xu hướng này ở tiền tuyến sẽ tiếp tục.很赞哦!(352)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Samsung phát hành bản vá lỗi màn hình ám đỏ trên Galaxy S8
- 6 câu hỏi mà CEO của Facebook sẽ phải trả lời trước Quốc hội trong tuần này
- Việt Nam đang được coi là thị trường tiềm năng cho robot công nghiệp
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Tuyển sinh 2018: Đại học FPT tăng mạnh chỉ tiêu các ngành khối CNTT
- Hướng dẫn cập nhật Android 8 cho Galaxy Note 8
- Có thể dự đoán chính xác tuổi thọ nhờ ứng dụng iPhone?
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Tập Kích – VPL 2017: TVAN đánh giá BK Team là số một, ProGK chỉ ở mức “trung trung”
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
Đây là lần hợp tác thứ 2 giữa Hasselblad và DJI. Ảnh: Petapixel.
"Drone DJI M600 Pro cùng gimbal Ronin-MX và camera Hasselblad H6D-100c là sự kết hợp chuyên môn chưa từng có giữa các công ty, nhằm tạo ra một thiết bị chưa từng xuất hiện, có thể cho ra những hình ảnh từ trên không vô cùng chính xác, chi tiết và tuyệt đẹp", thông cáo báo chí của DJI cho hay.
Đây là lần hợp tác thứ 2 giữa Hasselblad và DJI. Hai công ty đã từng hợp lực tạo ra mẫu drone kèm camera A5D hồi thàng 7/2016.
">Drone gắn camera 100 MP, giá có thể gần 40.000 USD
Trong khi đó cũng có những cổ động viên M.U thăng hoa như thành viên nữ Trần Thu Hà đã kịp chia sẻ bài thơ, vừa để tường thuật lại trận đấu vừa để bộc lộ niềm vui tột cùng. Bài thơ đặc biệt này sẽ được ICTnews giới thiệu dưới đây:
"Có những khoảnh khắc ở trên đời
Tuyệt không có ngôn từ nào tả được
Giống như mới hết sạch tiền lúc trước
Lại trúng tờ số độc đắc trên tay
Những ai xem trận đấu muộn đêm nay
Cảm giác đó, chắc phần nào thấu hiểu
Cả hiệp 1, đá vật vờ đúng kiểu
Điểm đây này, các cậu tới lượm đi
Thủ quá chán, công chả có vẹo gì
Facebook mình, ngập trong cơn rủa xả
Biết bao người đã trong cơn sầu tủi
Tắt TV, bỏ bóng đá, đắp chăn
Mấy bạn đó chắc lĩnh đủ ăn năn
Khi sáng dậy nhìn thấy dòng tỷ số
Phần thưởng ngọt ngào cho những ai thức cố
Đó mới là, Quỷ Đỏ... cả nước mong
Phút 53, bạn Sanchez xung phong
Quẩy kỹ thuật bên hành lang cánh phải
Herrera ở bên trong mê mải
Đón bóng chuyền bằng... ngực mới đỉnh cao
Pogba đâu liền thấy thế băng vào
">Thắng ngược dòng kình địch M.C 3
Sắc đỏ bí ẩn có thể không phải là vấn đề duy nhất mà Samsung đang trải qua với siêu phẩm Galaxy S8. Nhiều người dùng đang báo cáo về việc những chiếc Galaxy S8 hoàn toàn mới của mình liên tục khởi động lại một cách ngẫu nhiên.
Mặc dù vẫn chưa rõ nguyên nhân, nhưng vấn đề này tồn tại ở cả chiếc S8 và S8+. Chủ nhân của những thiết bị gặp lỗi đã đăng tải các bài viết lên Reddit, diễn đàn XDA Developer cũng như trang cộng đồng người dùng Samsung tại Mỹ để khiếu nại về vấn đề này.
Theo khiếu nại của người dùng, một số thiết bị đã khởi động lại liên tục trên năm lần trong vòng 10 giờ sử dụng đầu tiên.
">Người sử dụng phàn nàn Galaxy S8 gặp lỗi “chết bất thình lình”
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
2. iOS 11.3 lần này là public hay beta
3. Làm sao để cài iOS 11.3
Các bạn có thể vào Cài đặt > cài đặt chung > Cập nhật phần mềm để kiểm tra bản cập nhật và update.

4. Đang xài iOS 11.2.6 có nên lên 11.3
5. Những thiết bị nào được lên iOS 11.3

6. iPhone 5S, iPhone 6 có nên lên?
7. iPhone Lock xài sim ghép lên được không?
Được, mình vừa mới lên iOS 11.3 cho chiếc iPhone 7 Plus Lock của mình và đang sử dụng bình thường.
8. Đang xài bản Beta làm sao để lên bản này
9. Lên iOS 11.3 pin có tốt không?
10. Làm sao để sử dụng tính năng kiểm tra độ chai pin
Các bạn vào Cài đặt > Pin > Tình trạng pin (Beta), ở đây các bạn sẽ thấy phần độ chai pin.

11. iOS 11.3 giao diện có thay đổi hay không
Không có bất kì sự thay đổi giao diện nào trong phiên bản iOS 11.3 này so với iOS 11.2.6.
">iOS 11.3: Pin ngon không, máy nào lên được, Lock có nên nâng cấp
Cụ thể, sau khi khởi động cùng Windows, phần mềm điều khiển Conexant HD chứa keylogger tự động ghi lại số lần gõ phím vào một file nhật kí được mã hóa, lưu trong thư mục chính của người dùng. Tệp nhật ký được ghi đè mỗi khi người dùng đăng nhập.
Theo đó, bất cứ ai (hoặc malware) với quyền truy cập nội bộ đến tệp của người dùng sẽ có được các dữ liệu như mật khẩu, địa chỉ trang web đã truy cập, tin nhắn, và một số thông tin nhạy cảm.
"HP cam kết đảm bảo an ninh và sự riêng tư cho khách hàng của mình và chúng tôi biết vấn đề keylogger trên một số máy tính cá nhân của hãng. HP không có quyền truy cập dữ liệu khách hàng như vấn đề trên", người phát ngôn HP cho biết.
Hiện tại, phó chủ tịch của HP, Mike Nash không biết có bao nhiêu mẫu laptop hay khách hàng bị ảnh hưởng. Nhưng con số này được dự đoán là khá nhiều, chủ yếu là doanh nhân và các doanh nghiệp.
HP đã tung ra các miếng vá để loại bỏ keylogger. Nó cũng sẽ xóa các tập tin nhật kí có chứa thông tin các phím bấm của người dùng.
Theo Zing
">Laptop HP dính keylogger nguy hiểm
Nhưng gã khổng lồ công nghệ ấy đã phải "chao đảo" vào ngày 2/4 vừa qua, mất hàng tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường mà nguyên nhân chỉ vì một thông tin rằng Apple sẽ tự làm chip xử lý của riêng mình thay vì mua của Intel.
Đây cũng chính là lời nhắc nhở mới nhất và nổi bật nhất cho ngành công nghiệp: bất kỳ công ty nào kiếm tiền từ Apple vào hôm trước đều có thể dễ dàng trở thành nạn nhân của Apple vào ngày hôm sau.
Cụ thể, theo Bloomberg đưa tin, Apple đang lên kế hoạch loại bỏ các con chip xử lý của Intel đang có trên các sản phẩm laptop và máy tính để bàn của mình. Lợi thế lớn nhất và dễ thấy nhất của điều này là các sản phẩm Macbook trong tương lai sẽ không còn phải chịu phụ thuộc vào chu kỳ ra mắt hàng năm của Intel. Việc chuyển đổi, tuy phải đến năm 2020 mới diễn ra, và dù Apple chỉ chiếm một phần nhỏ trong mảng kinh doanh của Intel, thông tin này đã khiến các nhà đầu tư của Intel phải "lạnh sống lưng".
Trên thực tế, thông tin về việc Apple sẽ tự xây dựng các vi xử lý của mình không phải là điều gì quá ngạc nhiên, nhất là khi các nhà phân tích và đánh giá luôn bàn tán về thứ có tên "Chủ nghĩa Tim Cook": Apple sẽ làm chủ mọi công nghệ then chốt có trong sản phẩm của mình.
CEO Tim Cook đã lần đầu tiên đề cập đến "cương lĩnh" này trong cuộc gọi doanh thu hàng quý vào năm 2009 và cũng đã không ít lần nhắc lại nó. Và theo nhà phân tích Horace Deidu, đây chính là dòng quan trọng nhất:
"Chúng tôi tin rằng chúng tôi cần phải sở hữu và kiểm soát những công nghệ chính đứng sau các sản phẩm mà chúng tôi làm ra, và chỉ tham gia vào các thị trường mà chúng tôi có thể tạo ra những đóng góp to lớn".
Và đó chính xác là những gì mà Apple đã làm trong suốt 9 năm qua, kể từ ngày đó.
- Đầu tiên, hãng đã loại bỏ các chip xử lý của Samsung có trên các thế hệ iPhone đầu tiên. Apple đã thay thế chúng bằng các con chip do chính mình xây dựng nhờ mua lại PA Semi vào năm 2008. Các bài kiểm tra benchmark gần đây cho thấy chip di động của Apple đã nhanh ngang ngửa với chip desktop của Intel – thậm chí còn tiết kiệm năng lượng hơn.
- Sau đó, Apple mua lại Authentec, giúp họ làm chủ công nghệ đằng sau cảm biến vân tay Touch ID – thứ có trên gần như mọi sản phẩm của Apple. Họ không còn phải mua bản quyền các công nghệ bảo mật vân tay khác như các nhà sản xuất điện thoại Android.
- Trong năm 2014, Apple đã cho ra mắt Swift, ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở được tối ưu hóa cho các thiết bị của Apple.
- Apple đã "giết chết" công ty Anh Imagination Technologies chuyên làm ra chip đồ họa cho iPhone trong năm 2016, khi họ tuyển một loạt các nhân tài của công ty về làm việc cho Apple, tiêu biểu nhất là COO John Metcalfe. Điều này đã khiến giá cổ phiếu của Imagination liên tục sụt giảm và bị một công ty Trung Quốc thâu tóm.
- Chip Bluetooth mà Apple sử dụng trong tai nghe không dây AirPods, Apple Watch và tai nghe Beats, có tên W1, là do chính Apple thiết kế. Trước đây, hãng phải mua chip Bluetooth từ Broadcom.
- Apple sẽ tự phát triển modem dữ liệu di động của riêng mình trong thời gian tới. Trước đây hãng phải mua của Qualcomm và Intel và phải trả tiền cho mỗi sản phẩm bán được, và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến vụ kiện tụng hàng tỷ USD giữa Apple và Qualcomm.
- Gần đây nhất, có một số tin đồn khẳng định Apple đang tự phát triển màn hình của riêng mình, cắt giảm chi phí đồng thời tránh lệ thuộc vào các đối thủ như Samsung và LG.
Và lần này, chiếc rìu đang lơ lửng trên đầu Intel.

Nếu gã khổng lồ Intel cũng gặp nguy, thì mọi công ty còn lại đang kiếm tiền nhờ Apple cũng nên "chuẩn bị sẵn tinh thần đi là vừa". Vào một ngày đẹp trời nào đó, Apple sẽ nói rằng họ đã tự phát triển thứ mà bạn đã bán cho họ trong suốt những năm qua với chất lượng thậm chí còn vượt trội hơn. Suy cho cùng, với hơn 200 tỷ USD tiền mặt và chứng khoán, về cơ bản thì Apple có nguồn tài nguyên không giới hạn.
Không khó để suy ra xu hướng này sẽ lan rộng ra toàn bộ những công nghệ then chốt mà Apple đang sử dụng trong các sản phẩm của mình. Thứ nào sẽ được "lên thớt" tiếp theo? Cơ sở hạ tầng máy chủ? Vật liệu? Tầm nhìn phần mềm máy tính?
Nhưng dù là gì đi chăng nữa, nếu ban lãnh đạo của Apple cho rằng nó là một công nghệ then chốt, nó chắc chắn sẽ sớm được Apple đích thân phát triển, và không ai có thể nói rằng họ chưa được cảnh báo.
">Tim Cook dẫn dắt Apple theo một chủ nghĩa “tàn nhẫn” – và không có ai là an toàn cả