您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trộm hàng nghìn bức ảnh 'xịn' để bán trên Facebook
NEWS2025-02-07 07:22:06【Bóng đá】8人已围观
简介Getty Images cáo buộc Walter A. Kowalczuk, một người đàn ông sống tại bang Ohio, Mỹ đã tải trộm ảnh truyện cười vỡ bụngtruyện cười vỡ bụng、、
![GettyImages, Facebook, trộm ảnh GettyImages,ộmhàngnghìnbứcảnhxịnđểbántrê<strong>truyện cười vỡ bụng</strong> Facebook, trộm ảnh](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2016/06/16/20160616083709-getty-images-execs(1).jpg)
Getty Images cáo buộc Walter A. Kowalczuk, một người đàn ông sống tại bang Ohio, Mỹ đã tải trộm ảnh và bán lại cho những người có nhu cầu khác qua một nhóm kín trên Facebook.
Có vẻ Kowalczuk đã tải hàng nghìn bức ảnh trên qua một tài khoản trả phí. Tuy nhiên, Kowalczuk được xác định đã sử dụng trái phép tài khoản này, không rõ bằng cách nào – mượn của bạn bè, hay đánh cắp thông tin đăng nhập.
Theo hồ sơ tại tòa, Kowalczuk bị cáo buộc sử dụng mật mã trong nhóm trao đổi Facebook để bán ảnh nhằm tránh bị theo dõi. Chẳng hạn, từ "spaghetti" dùng để chỉ GettyImages, hoặc "apples" để chỉ hãng tin Associated Press. Ảnh được bán lại với giá 75 cent/ảnh với số lượng lớn.
Vụ việc trên được phát hiện khá tình cờ. Số là Photo File, một đối tác phân phối của GettyImages, có liên hệ đặt mua một số ảnh của Kowalczuk về đội khúc côn cầu Chicago Blackhawks hồi năm ngoái. Kowalczuk đã cung cấp chỉ dẫn tỉ mỉ về cách thức đặt mua ảnh. Tuy nhiên, các thư mục ảnh vẫn được giữ nguyên theo kiểu sắp xếp của Getty Images, và từ đây chân tướng của Kowalczuk đã bị lòi ra.
Getty Images sau đó đã tiến hành điều tra riêng. Hãng này đã âm thầm đặt mua 29 bức ảnh từ nhóm Facebook của Kowalczuk rồi đem so sánh với ảnh gốc của mình. Hầu hết các bức ảnh này đều bị Kowalczuk bán lại cho các kênh thể thao như NHL, MLB, và NFL.
Kowalczuk đang đối mặt với nhiều tội danh, bao gồm vi phạm bản quyền, quyền phân phối; gian dối máy tính và vi phạm Đạo luật Bản quyền Thế kỷ Số. Vụ án đang được Tòa quận Cleveland, Mỹ thụ lý.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Dấu ấn AI đằng sau các mẫu điện thoại iPhone 15 và đồng hồ Apple Watch mới
- Pochettino PSG phải sửa sai, may có Messi Mbappe PSG 3
- iPhone 13 sẽ có cụm camera khủng, thay đổi thiết kế một số chi tiết
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Tăng tuổi thọ bằng chế độ ăn kiêng Địa Trung Hải
- Apple tung bản cập nhật iOS 17.0.3 sửa lỗi iPhone 15 nóng máy
- 3 lý do thú vị để đến NovaWorld Phan Thiet dịp lễ 2/9
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 12/2014 (Lần 2)
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Các thành viên dự án trực tại trạm mặt đất ở Đại học Tokyo sau lần thu tín hiệu đầu tiên vào lúc 20h30 phút (giờ Nhật Bản) ngày 18/1/2019. Ảnh: VNSC MicroDragon là một sản phẩm nằm trong Hợp phần đào tạo vệ tinh cơ bản, bộ phận của Dự án “Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vệ tinh quan sát Trái Đất” (viết tắt là Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam).
Micro Dragon sử dụng hệ hai máy ảnh đa phổ với bộ lọc tinh thể lỏng có thể điều chỉnh (LCTF), có thể chụp được ở 12 dải phổ (từ 412nm-1.020nm), ảnh độ phân giải mặt đất tốt nhất là 78m, kích thước ảnh khoảng 36×48km khi vệ tinh hoạt động ở quỹ đạo 500km.
Vệ tinh MicroDragon tại thời điểm liên lạc với trạm mặt đất ở lần liên lạc thứ 3 vào khoảng 9h30 (giờ Nhật Bản), ngày 19/1/2018. Ảnh: VNSC Sau khi phóng lên vũ trụ, nhiệm vụ của MicroDragon là quan sát vùng biển ven bờ nhằm đánh giá chất lượng nước, định vị nguồn thủy sản, theo dõi sự thay đổi các hiện tượng xảy ra ở vùng biển ven bờ để phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam.
Hình ảnh vệ tinh MicroDragon trước khi phóng. Ảnh: VNSC Dự án sử dụng nguồn vốn ODA ưu đãi của Chính phủ Nhật Bản, điều phối bởi Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.
Hợp phần đào tạo vệ tinh cơ bản thực hiện nhiệm vụ “Đào tạo 36 thạc sĩ công nghệ vũ trụ và thực hành chế tạo thử nghiệm 1 vệ tinh micro (khối lượng khoảng 50kg) tại một số trường đại học của Nhật Bản”.
Trọng Đạt
">Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã gửi tín hiệu về Trái đất
Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Lithuania, 18h00 ngày 13/11: Tam sư trẻ gầm vang
Ngày 2/3, sau một ngày làm việc trở về nhà, chị Hoàng Hải (Cầu Giấy, Hà Nội) cảm giác cơ thể mệt mỏi, ớn rét dù lúc đó nhiệt độ trong phòng là 23 độ C. Chị nhanh chóng mặc thêm áo khoác, đắp chăn nhưng vẫn không giảm được cảm giác rét buốt trong người.
Ngày hôm sau, chị tiếp tục xuất hiện các triệu chứng ho, đau rát họng và sốt. Do trước đó không có lý do dẫn đến cảm cúm như mắc mưa, thay đổi thời tiết... nên chị đoán mình đã mắc Covid-19. Chị Hải test nhanh tại nhà nhưng kết quả vẫn 1 vạch (âm tính). Sau 3 ngày sốt liên tục và dù đã đầy đủ các triệu chứng của Covid-19, kết quả test nhanh của chị vẫn là âm tính.
Tương tự, gia đình chị Hoài Anh (Hoàng Mai, Hà Nội) có con trai mắc Covid-19. Khi bản thân xuất hiện các triệu chứng như đau họng, sốt, mệt mỏi, chị Hoài Anh tự làm test nhanh. Dù test 2 lần với các ngày cách nhau nhưng chị vẫn chỉ nhận kết quả âm tính. Chị Hoài Anh gọi dịch vụ test PCR về tận nhà, kết quả mới là dương tính.
Tình trạng dù đầy đủ các triệu chứng nhưng vẫn có kết quả âm tính xảy ra với không ít người. Theo bác sĩ Huynh Wynn Trần, Phó giáo sư Y khoa tại Đại học Y khoa Northstate California, Mỹ, tình trạng âm tính giả không hiếm và từng xuất hiện ở Mỹ vào tháng 1 khi làn sóng biến chủng Omicron diễn ra ở nước này.
Tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 vẫn là chìa khóa quan trọng để đối phó với dịch bệnh này dù ở biến chủng nào. Bác sĩ Huynh Wynn Trần cho biết, với làn sóng Omicron đang đổ bộ vào Việt Nam, tình trạng âm tính giả khá phổ biến khi thực tế có nhiều bệnh nhân có triệu chứng giống như Covid-19, xét nghiệm âm tính nhưng khi gửi đi xét nghiệm PCR phần lớn đều dương tính. Lý do xuất hiện tình trạng âm tính giả được bác sĩ giải thích với 4 nguyên nhân.
Thứ nhất, do mật độ virus trong cơ thể người bệnh. Với người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19, cơ thể đã có kháng thể đặc hiệu. Khi bị nhiễm virus, ngay lập tức, cơ thể phản ứng chống lại virus này. Như vậy mật độ virus sẽ thấp hơn bình thường.
“Do mật độ virus thấp nên khi chúng ta test nhanh tìm kháng nguyên, không thể tìm được. Ví dụ đơn giản như chúng ta bắt cá trong hồ, do ít quá, bạn thả lưới nhưng không tìm thấy cá. Khi cá nhiều hơn, bạn thả lưới mới có thể tìm thấy”, bác sĩ Huynh Wynn Trần phân tích.
Lý do thứ 2 là vị trí lấy mẫu xét nghiệm sai. Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi mắc Omicron, chúng ta thường bị đau rát họng, nhức đầu - nhiều vị trí phần trên của hệ hô hấp. Vì vậy, bạn nhiễm Omicron sẽ có virus nhiều ở họng, nước bọt hơn là ở mũi. Nếu xét nghiệm tìm virus ở mũi sẽ không có kết quả. Điều này khiến cho không ít người mặc dù nhiễm nhưng xét nghiệm vẫn âm tính.
Thứ 3 là do sai kỹ thuật xét nghiệm, đây là nguyên nhân quan trọng nhất. Theo bác sĩ Huynh Wynn Trần, muốn xét nghiệm đúng, người tiến hành xét nghiệm phải cho que lấy mẫu vào đúng vị trí. Nếu que lấy mẫu vào chưa đủ sâu, kỹ thuật sai sẽ không tìm thấy virus dẫn đến kết quả sai.
Thứ 4, lý do cuối cùng, là chúng ta dùng loại test chất lượng kém. Hiện có nhiều loại test nhanh và hiệu quả khác nhau nên cũng làm tăng tỷ lệ âm tính giả. “Tôi đã nhiều lần nhấn mạnh tác hại của việc dùng que test nhanh kém chất lượng, khi làm bỏ sót các ca bệnh”, anh nói.
Cũng theo bác sĩ Huynh Wynn Trần, một nghiên cứu gần đây chỉ ra, ở biến thể Delta, khả năng dò tìm, độ nhạy với test nhanh là 81%. Tức là 100 người bệnh mắc Covid-19, test nhanh sẽ tìm ra được 81 người mắc. Nhưng tỷ lệ này với Omicron chỉ 30%. Vì vậy, phần lớn chúng ta khi có triệu chứng và test nhanh sẽ âm tính.
Khi có triệu chứng, lúc đầu xét nghiệm có thể cho kết quả âm tính giả nhưng 1-2 ngày sau có thể sẽ dương tính. Vì vậy, khi có đủ các triệu chứng của Covid-19 thì người bệnh vẫn cần tự cách ly để đảm bảo an toàn cho cộng đồng. Mọi người cần chữa bệnh theo triệu chứng chứ không chữa theo xét nghiệm, bác sĩ Huynh Wynn Trần cho biết.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cũng nhận định, một số người đã mắc Omicron nhưng kết quả test nhanh lại âm tính là do “test nhanh không nhạy với biến chủng này”. Kit test nhanh có độ nhạy kém hơn xét nghiệm PCR, vì vậy nồng độ virus trong cơ thể phải cao, test nhanh mới phát hiện dương tính. Dẫn đến tình trạng không ít người có triệu chứng Covid-19 rõ ràng như ho, đau rát họng, người gai rét, ớn lạnh, song test nhanh nhiều lần đều âm tính trong khi xét nghiệm PCR dương tính.
Tuy nhiên các bác sĩ cũng phân tích, cũng có thể do các nguyên nhân khác bao gồm chất lượng kit test, kỹ thuật xét nghiệm chưa chính xác hoặc phụ thuộc vào thời điểm lấy mẫu.
Trong bối cảnh Omicron đã phổ biến ở các tỉnh, thành, nhất là Hà Nội và TP.HCM, thay thế dần biến thể Delta, các bác sĩ, chuyên gia vẫn cho rằng, biện pháp quan trọng nhất là người dân phải tiêm đủ 3 liều vắc xin. Khi xuất hiện các triệu chứng của Covid-19, người dân nên chữa trị theo các triệu chứng, trường hợp dùng các loại kháng virus cần có sự hướng dẫn, khuyến cáo của bác sĩ.
Ngọc Trang
Omicron đã phổ biến trên cả nước, riêng Hà Nội ghi nhận ở 20/30 quận huyện
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 ngày 5/3, Bộ Y tế cho biết biến thể Omicron đang có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh trong thời gian gần đây.
">Đủ triệu chứng mắc Omicron test nhanh vẫn âm tính, chuyên gia nêu 4 lý do
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Hướng ứng kêu gọi của cơ quan nhà nước, nhiều doanh nghiệp công nghệ như DTT, VC Corp, G-Group, RADA, CyRadar…cho biết đã thông báo, khuyến nghị cán bộ, nhân viên của đơn vị mình khai báo thông tin sức khỏe trên app NCOVI (Ảnh: Du Lam)
Chủ động phòng dịch Covid-19
Thời gian qua, tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá Việt Nam đã làm rất tốt trong giai đoạn mở đầu của cuộc chiến chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 khi giữ vững 22 ngày không xuất hiện ca nhiễm mới. Tuy nhiên, Việt Nam đang bước vào giai đoạn 2 của cuộc chiến chống dịch với những khó khăn, thách thức mới. Theo thống kê của Bộ Y tế, tính đến 15h hôm nay, ngày 10/3/2020, Việt Nam đã có ca nhiễm Covid-19 thứ 33.
Trước những diễn biến mới của tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ Việt đều đang triển khai nhiều biện pháp để chủ động ứng phó với dịch.
Trao đổi với ICTnews, đại diện G-Group cho biết, trước tình hình Covid-19 bùng phát ở Hà Nội và có nguy cơ lan rộng, Ban lãnh đạo công ty đã họp và thành lập Ban phản ứng nhanh chống dịch Covid-19 trong ngày 9/3.
Trên cơ sở đó, Ban phản ứng nhanh chống dịch Covid-19 của G-Group nhanh chóng triển khai các biện pháp bao gồm: cảnh báo mức độ nguy hiểm của COVID-19 đến từng công ty thành viên; tiến hành đo thân nhiệt cho nhân viên; dán poster và standee tuyên truyền cách phòng chống Covid-19; phát miễn phí khẩu trang y tế và nước súc miệng cho nhân viên; trang bị nước rửa tay/ dung dịch sát khuẩn tại quầy lễ tân. “Công tác này dự kiến sẽ duy trì cho đến khi có công bố chính thức Hà Nội hết dịch”, đại diện G-Group chia sẻ thêm.
Trước tình hình Covid-19 bùng phát ở Hà Nội và có nguy cơ lan rộng, Ban lãnh đạo công ty đã họp và thành lập Ban phản ứng nhanh chống dịch Covid-19 trong ngày 9/3.
Về phía nhân viên, Ban lãnh đạo G-Group cũng yêu cầu mọi người nâng cao ý thức, tuân thủ các quy định như đeo khẩu trang đến công ty và tại nơi làm việc; rửa tay sát khuẩn khi ra, vào nơi làm việc hay đo thân nhiệt 2 lần/ngày; báo cáo ngay khi cơ thể có biểu hiện mệt mỏi, ho, sốt
Còn theo đại diện Công ty VC Corp, ngay khi dịch bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) và có nguy cơ lây lan sang các nước, đơn vị này đã bắt đầu mời các chuyên gia y tế, dịch tễ… tư vấn để nắm được và hiểu về dịch bệnh này, cách phòng tránh. Từ đó, VC Corp đã đưa ra các hướng dẫn cụ thể như cần làm gì để phòng tránh, rửa tay như thế nào, đeo khẩu trang đúng cách... trên mạng xã hội Lotus.
Không dừng ở việc nhắc nhở, VC Corp đã có hành động cụ thể và quyết liệt từ ngày đầu, tuỳ theo từng mức độ và quy mô của dịch. Trong lúc Covid-19 đang diễn ra ở các nước và Bộ Y tế có những khuyến cáo, công ty đã thực hiện ngay việc yêu cầu nhân viên khai báo du lịch và đi lại thông qua bảng mẫu cho hơn 2.000 nhân viên của mình, đồng thời liên tục yêu cầu khai báo với các trường hợp có di chuyển nước ngoài, yêu cầu khai báo ngay khi có diễn biến ca nhiễm mới .
Với những diễn biến mới, rạng sáng ngày 9/3, Ban giám đốc công ty đã có thông báo cho toàn bộ công ty làm việc online ngày 9/3, vừa để rà soát các trường hợp F tiếp xúc với nguồn bệnh vừa cũng là một cuộc tổng diễn tập của công ty để khi cần sẽ làm việc online.
Khi có các thông tin về bệnh nhân mới, công ty đã rà soát tiến hành việc khai báo tiếp xúc, phân loại các trường hợp tiếp xúc theo từng F để quyết định cho nhân viên đó đi làm hay phải nghỉ làm theo dõi thêm.
"Với quan điểm, mỗi cá nhân, mỗi tập thể phải ý thức và có hành động phù hợp để bảo vệ cho bản thân và cho mọi người xung quanh. Chính vì thế, công ty đã chủ động làm trong quy mô nội bộ, hành động theo hướng dẫn của chuyên môn. Mục tiêu đầu tiên là bảo vệ 2.000 nhân viên công ty được an toàn hết mức có thể trong mùa dịch, từ đó họ có thể bảo vệ người thân, bạn bè của mình", đại diện VC Corp kết luận.
Còn với FPT, theo thông tin từ Chungta, trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, CEO FPT Nguyễn Văn Khoa vừa ban hành Chỉ thị số 5 về việc giám sát và phòng chống dịch bệnh trong phạm vi toàn công ty. Trong đó, các nhân viên FPT có tiếp xúc gần với bệnh nhân hoặc người nghi nhiễm; đang ở hoặc thường xuyên qua lại các khu vực có dịch, khu vực cách ly; mới di chuyển từ các nước có dịch về; hoặc có biểu hiện ho, sốt, khó thở, cần báo cáo đầy đủ tình trạng sức khỏe cũng như lịch trình di chuyển thông qua app MyFPT hoặc trang thông tin khai báo https://ncov.fpt.com.vn.
CEO FPT cũng đề nghị các công ty thành viên cần theo sát diễn biến dịch bệnh và đưa ra hoạt động phòng chống dịch kịp thời, hạn chế tối đa việc đi công tác nước ngoài. Tiến hành tăng cường đẩy mạnh việc kiểm tra thân nhiệt, rửa tay, sát khuẩn tại các đơn vị, đặc biệt là các toà nhà, văn phòng đi thuê.
Đáng chú ý, với sự chung sức của các doanh nghiệp công nghệ, app hỗ trợ phòng dịch Covid-19 dành cho người dân Việt Nam có tên NCOVI đã được cho ra mắt chiều qua, ngày 9/3/2020. Bộ Y tế và Bộ TT&TT khuyến nghị toàn dân sử dụng ứng dụng này để cung cấp thông tin hỗ trợ ngành y tế tìm ra các trường hợp cần chú ý để đảm bảo phòng chống dịch một cách chủ động. Dựa trên dữ liệu ứng dụng NCOVI gửi về, hệ thống y tế sẽ biết được trường hợp cần chú ý để bảo đảm hỗ trợ y tế nhanh nhất và hiệu quả nhất có thể.
">Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt khuyến nghị nhân viên khai báo y tế qua app NCOVI
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch và phục hồi kinh tế TP.HCM sáng 9/3, lãnh đạo Sở Y tế TP cho rằng, mỗi làn sóng đều gắn với một biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Do đó, các chuyên gia đặt vấn đề có làn sóng Covid-19 mới hay không là câu hỏi thiết thực.
Theo ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP, thế giới đang đối mặt với làn sóng thứ 3 gắn với biến thể Omicron, cùng 2 dòng phụ là BA.1 và BA.2.
Vắc xin Covid-19 vẫn có tác dụng ngăn diễn biến nặng của người mắc bệnh. Tại TP.HCM, kết quả tầm soát ngẫu nhiên 119 trường hợp từ ngày 10 đến 27/2, có 103 ca dương tính với biến thể Omicron. Trong đó, 43 ca thuộc dòng BA.2 (còn được gọi là Omicron tàng hình) và 24 ca dòng BA.1.
Như vậy, biến thể Omicron “tàng hình” đang chiếm ưu thế.
“TP.HCM vừa có BA.1 và BA.2, điều đó giải thích vì sao tốc độ lây lan ở thành phố nhanh như vậy. Chúng ta cũng không nên quá lo lắng chủng mới xuất hiện ở thành phố, vì thực tế đã diễn ra rồi”, ông Thượng nói.
Lãnh đạo Sở Y tế TP cũng dẫn nguồn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khẳng định, vắc xin không bảo vệ người dân không bị lây nhiễm nhưng vẫn có hiệu quả giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng. Vì thế, kế hoạch tiêm vắc xin Covid-19 sẽ tiếp tục trong thời gian tới.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Thành viên Tổ tư vấn chính sách và phục hồi kinh tế TP.HCM nhận định, TP đang trong một làn sóng dịch với số ca mắc cao.
“Theo tính toán của tôi, khoảng 2 tuần sau làn sóng này sẽ kết thúc. Tuy nhiên sẽ xuất hiện thêm một làn sóng mới và khoảng 5 tháng nữa thì tình hình dịch Covid-19 tại TP mới có thể ổn định”.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Thành viên Tổ tư vấn chính sách và phục hồi kinh tế TP.HCM. Với nhiều phân tích, PGS Dũng cũng cho rằng, thời điểm này chưa thể xem Covid-19 là bệnh lưu hành, bệnh đặc hữu như kỳ vọng.
Theo báo cáo của Sở Y tế TP.HCM, ngày 8/3, tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn thành phố được xác định là 1.500 ca và 3.910 ca test nhanh nghi ngờ.
Số trẻ em dưới 16 tuổi đang điều trị là 333 ca và số phụ nữ mang thai đang điều trị tăng lên 75 ca. Hiện TP có 86.975 F0 cách ly tại nhà.
Trong ngày 8/3, tổng số bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại bệnh viện tầng 2, 3 lên đến 5.367 ca. Số ca nặng có hỗ trợ hô hấp là 441 và 63 ca đang thở máy xâm lấn.
Linh An
F1 tự nguyện lây từ F0 để ‘nhiễm sớm khỏi sớm’, cảnh báo nhiều hệ lụy
Theo bác sĩ Thiệu, quan điểm “đằng nào cũng lây, nhiễm sớm khỏi sớm” của nhiều F1 hiện nay là suy nghĩ sai lầm, có thể dẫn tới rất nhiều hệ lụy.
">Biến thể Omicron tàng hình đang chiếm ưu thế, lây lan nhanh tại TP.HCM
Diễn đàn Internet Việt Nam 2019 (VIF19) vừa khai mạc chiều 20/3 tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt Diễn đàn VIF năm nay đề cập đến các chủ đề như: Chính phủ điện tử vì những điều tốt đẹp; Thành phố thông minh, kết nối và bền vững; Công dân số sử dụng công nghệ một cách an toàn và trách nhiệm; Công nghệ - Đổi thay; Thúc đẩy tác động xã hội thông qua công nghệ mới…
Tại buổi lễ khai mạc, ông Pereric Hogberg - Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của Internet và công nghệ số trong việc cải thiện đời sống của người dân và xây dựng thương hiệu về tính cạnh tranh của một quốc gia.
Đại sứ cũng bày tỏ ấn tượng của mình về sự phát triển và phổ biến của Internet tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về những nỗ lực nhằm thúc đẩy sự phổ cập của Internet và Chính phủ điện tử (CPĐT).
Đại diện cho Hiệp hội Internet Việt Nam, ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký VIA cho biết: “Việt Nam đang đứng trước thách thức khi xuất hiện những mô hình kinh doanh mới nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, cùng với đó là hành vi ứng xử của những người sử dụng mạng”.
“Chính vì vậy, việc đảm bảo quyền truy cập thông tin trên mạng song hành cùng với những quy định pháp lý là một trong những thách thức. Các sự kiện như VIF sẽ giúp các nhóm khác nhau có cơ hội trao đổi và nói lên tiếng nói của mình” ông Vũ Thế Bình nói.
Ông Nguyễn Ngọc Kỳ - Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội khẳng định thành phố sẽ triển khai thử nghiệm mạng 5G trong năm nay. Ảnh: Trọng Đạt Cũng tại buổi khai mạc Diễn đàn Internet Việt Nam 2019, ông Nguyễn Ngọc Kỳ - Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, thành phố Hà Nội sẽ triển khai thử nghiệm mạng 5G. Việc phát triển 5G sẽ tạo cơ sở cho việc xây dựng hạ tầng của chính quyền điện tử.
Cùng sự phát triển vượt bậc của CNTT và truyền thông, Internet đã trở thành nền tảng gắn kết giữa con người và thiết bị và là một phần không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt của người dân cũng như hoạt động của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ.
Đứng trước các cơ hội và thách thức của cuộc CMCN lần thứ 4, Hà Nội xác định năm 2019 là năm bứt phá trong xây dựng chính quyền điện tử. Hà Nội đã xây dựng được những tiền đề quan trọng của đô thị thông minh bền vững với chính quyền điện tử, nền kinh tế thông minh, giao thông thông minh, môi trường thông minh và công dân điện tử.
Hà Nội mong muốn hợp tác với chính quyền các thành phố trên thế giới, các doanh nghiệp, các nhà khoa học cùng những người đang nỗ lực phát triển công nghệ để phục vụ tổ quốc và nhân dân.
Trọng Đạt
">Hà Nội sẽ thử nghiệm công nghệ mạng 5G trong năm 2019