您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tuyển Olympic Việt Nam có điểm tựa tạo kỳ tích ở Asiad 19
NEWS2025-04-18 06:50:00【Thế giới】2人已围观
简介Sáng nay (16/9),ểnOlympicViệtNamcóđiểmtựatạokỳtíchởđội hình juventus gặp cagliari tuyển Olympđội hình juventus gặp cagliariđội hình juventus gặp cagliari、、
Sáng nay (16/9),ểnOlympicViệtNamcóđiểmtựatạokỳtíchởđội hình juventus gặp cagliari tuyển Olympic Việt Namlên đường sang Hàng Châu (Trung Quốc), chuẩn bị cho chiến dịch Asiad 19. Ở giải đấu sắp tới, thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn phải đối đầu với những đối thủ khó nhằn như Iran hay Saudi Arabia, nên khả năng đi tiếp được dự báo không cao.
Không chỉ rơi vào bảng đấu khó, tuyển Olympic Việt Nam tham dự Asiad 19 với lực lượng rất trẻ. Trong 22 cầu thủ được HLV Hoàng Anh Tuấn chốt lại, có tới 18 người ở độ tuổi 18-20.
Bốn cầu thủ trên 20 tuổi có Phan Tuấn Tài, thủ môn Quan Văn Chuẩn (2001), thủ môn Đỗ Sỹ Huy (1998) và tiền đạo Nhâm Mạnh Dũng (2000).

HLV Hoàng Anh Tuấnthừa nhận ông muốn gọi nhiều cầu thủ lớn tuổi để có một đội tuyển thật "cứng", nhưng trong thời điểm hiện tại, với mục tiêu cụ thể theo định hướng chiến lược về phát triển cầu thủ trẻ của VFF, việc trao cơ hội cho lứa U20 là phù hợp.
Dĩ nhiên, lựa chọn các cầu thủ trẻ khiến tuyển Olympic Việt Nam khó có thể đảm bảo được về mặt thành tích, nhưng cả VFF và HLV Hoàng Anh Tuấn đều không xác định vấn đề này. Khuất Văn Khang cùng các đồng đội chỉ cần thi đấu hết sức, hoàn thiện mình sau từng trận đấu để trưởng thành, từ đó có cơ hội được khoác áo ĐTQG.
Ngoài ra, ở sân chơi đẳng cấp như Asiad, việc được cọ xát với các đối thủ mạnh giúp tuyển Olympic Việt Nam vỡ ra nhiều. HLV Hoàng Anh Tuấn tin tưởng sau giải đấu ở Hàng Châu, dù kết quả có thế nào, thì triết lý kiểm soát bóng mà ông và HLV trưởng Philippe Troussier đang xây dựng sẽ được các cầu thủ lĩnh hội và vận hành trơ tru.

Xác định Asiad là một lớp học nâng cao, nhưng tuyển Olympic không phải đến Hàng Châu để du lịch. HLV Hoàng Anh Tuấn và các học trò có cơ sở để tin rằng họ hoàn toàn có thể tạo nên bất ngờ.
Khi bóng chưa lăn, chưa thể nói trước điều gì, bởi bóng đá trẻ thường có những biến động. Bản thân HLV Hoàng Anh Tuấn cũng rất "mát tay" với các đội tuyển trẻ và có duyên khi đối đầu với các đối thủ Tây Á.
Ông thầy người Khánh Hòa chính là điểm tựa vững chắc với các cầu thủ trẻ. Không chỉ là nhà cầm quân có sự linh hoạt về sử dụng đấu pháp, chiến thuật, ông Tuấn còn là người có khả năng truyền lửa trong những thời điểm khó khăn.

Không đặt mục tiêu thành tích chính là yếu tố khách quan giúp cho tuyển Olympic Việt Nam giảm áp lực để có thể đạt được kết quả tốt nhất.
Có tâm lý thoải mái và một chuyên gia về tâm lý và phân tích chiến thuật như HLV Hoàng Anh Tuấn, tuyển Olympic Việt Nam sẽ trở nên đáng gờm trước các đối thủ ở Asiad 19.
10h sáng 16/9, chuyến bay chở tuyển Olympic Việt Nam sẽ cất cánh từ sân bay Nội Bài (Hà Nội). Đội dự kiến đặt chân tới Thượng Hải (Trung Quốc) vào lúc 14h25, sau đó di chuyển bằng xe bus tới nơi đóng quân tại Hàng Châu. Thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn có 3 buổi tập trước trận ra quân gặp Mông Cổ, lúc 15h ngày 19/9.很赞哦!(5328)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- Bích Phương bất ngờ làm 'đám cưới' với chàng trai dân tộc Dao
- Video tuyết rơi bất thường giữa mùa hè ở Mỹ
- Tình trăm năm tập 127: Cưới vì hợp đồng hôn nhân, U60 32 năm chưa từng cãi vã
- Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Niềm kiêu hãnh âm nhạc của Thanh Lam quá lớn?
- Món ăn giải ngấy ngày Tết Nguyên Đán 2023 dễ chế biến, hợp khẩu vị
- Cậu bé 6 tuổi hát 'Đắp mộ cuộc tình' thu hút hàng chục nghìn lượt like
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Từ hiếm muộn thành mẹ 3 con trong một năm rưỡi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
Lần đầu tiên nhạc sĩ tài hoa tiết lộ câu chuyện thú vị sau ca khúc “Chuyện tình không tên thứ 13-Tình xưa gái Huế” của ông. Ca sĩ Vy Oanh - Đại gia ngầm thực thụ của showbiz Việt">
Chuyện tình xưa giờ mới kể của nhạc sĩ Vũ Thành An
Chiêm ngưỡng các cổ vật quý của châu Á
"Tu viện bất thường" là cách thầy gọi tên pháp đường và thiền đường đặc biệt - nhà tù - nơi thầy giảng giáo lý, hướng dẫn tập thiền. Thỉnh thoảng thầy lại "đi gặp người anh em" ở một tiệm cà phê hoặc đâu đó thuận tiện cho cả hai. Người anh em là cách thầy gọi những phạm nhân đã ra tù sau thời gian chấp án. Trước đó, họ là thiền sinh đặc biệt được thầy hướng dẫn ở "tu viện bất thường".
Gọi nhà tù là "tu viện bất thường" cũng đúng, vì ở đó, các phạm nhân được giáo dưỡng theo cách đặc biệt. Và đặc biệt hơn khi họ có thể được gặp những vị thầy thuộc các tôn giáo khác nhau để được nghe chia sẻ về đạo lý, cách thức sống thiện, chuyển hóa ác tâm để trở thành người tử tế.
Đạo nào cũng hướng con người đến điều thiện. Tuy cách thức khác nhau nhưng nếu có đạo, tôi tin con người sẽ sống tích cực hơn, dễ chấp nhận với những biến cố của cuộc sống.
Là Phật tử, tôi tin nhân quả, hiểu vô thường nên khi nghĩ, nói, làm một việc gì đó, tôi luôn cân nhắc. Nếu mình tạo điều xấu, ngay cả một ý nghĩ thoáng qua, đó cũng là lúc mình gieo một nhân xấu cho bản thân. Tin vào quy luật nhân quả không phải để né tránh hậu quả, đổ lỗi thoát thân mà là để tránh gieo nhân xấu. Khi đã tin nhân quả, con người cũng sẽ biết "lánh dữ, làm lành", chấp nhận đối mặt với khổ đau để vượt qua vì biết, đây là "kết quả" mình từng tạo ra.
Khi đến với phạm nhân, thầy Thiện Tâm một mặt lý giải cho họ hiểu ra triết lý đó, đã được Đức Phật truyền dạy cách đây hơn 25 thế kỷ. Mặt khác, thầy hướng dẫn họ tập dừng lại các suy nghĩ lăn tăn, làm tốt công việc hiện tại của mình.
"Phạm nhân, đa số họ đều trải qua những giai đoạn cực kỳ đau khổ. Có thể vì họ không biết giải quyết khổ đau, chuyển hóa khó khăn của bản thân nên đã gây ra đau khổ cho người khác. Họ cần được chữa lành, trị liệu thân tâm, từ đó mới có thể chuyển hóa để trở nên tích cực hơn", thầy nói với tôi.
Được chấp nhận, cảm thông, tha thứ, thương yêu và được hướng dẫn phương pháp thiền cụ thể, phạm nhân trở nên điềm tĩnh hơn. Một con người điềm tĩnh sẽ nhìn thấy mọi việc rõ ràng hơn. Trong nhà Phật, đó chính là định sinh tuệ. Nhờ phát sinh trí tuệ mà con người có ánh sáng trong suy nghĩ, lời nói, việc làm hàng ngày. Họ vẫn là phạm nhân, vẫn chấp hành án phạt nhưng họ dần tốt hơn trong suy nghĩ.
Món quà của sự thay đổi từ người phạm tội là động lực để vị thầy người Việt, trông khá gầy gò, tiếp tục dấn thân. Thầy bắt đầu vào các trại tù hướng dẫn thiền tập từ năm 2013, đến nay đã 10 năm. Nhưng trò chuyện với tôi, thầy nói: "Tôi nghĩ mình chỉ là người đưa tin với những bài pháp và phương pháp thực tập cho pháp hữu, chứ không dám nói mình là người giảng dạy".
Sự khiêm nhường ấy, tôi ít nhiều cũng nghe thấy trong lời của một người khác - Minh Tuệ - hành giả luôn xưng "con", coi mình là người đang tập học - nhưng đã nhận được rất nhiều sự yêu mến thời gian qua.
Nhiều năm trước, tôi theo một vị thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đến thăm, chia sẻ với phạm nhân ở Bến Tre, Thái Nguyên. Nhiều phạm nhân hỏi về cách để sám hối lỗi lầm. Tôi thường xúc động khi nhìn thấy những người biết hối lỗi vì tin rằng họ sẽ thay đổi được bản thân. Con người, ai cũng có tham sân si, đôi lúc vì thiếu kiềm chế mà tạo tội, nhưng xét cho đến cùng, trong họ vẫn có hạt giống thiện, nên có thể cải hóa được nếu có cách thức đúng, kiên trì.
Nhớ về thầy Thiện Tâm hay những vị thầy có tuệ tâm khác, tôi vững dạ tin rằng, giữa sự bi quan về những điều xô bồ ít nhiều đang diễn ra trong giới Phật giáo, vẫn còn nhiều tu sĩ lặng lẽ làm đúng lời Phật dạy.
Họ, ít nhất, đã soi lên một ánh sáng thuần khiết bằng trí tuệ và thân tâm, giúp mỗi người tự nhìn vào bản thân, để khơi dậy những điều thiên lương sẵn có trong tâm hồn, chuẩn bị gieo trồng những hạt mầm tốt vào đất tâm.
Lưu Đình Long
">Phật pháp vào nhà tù
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Diễn viên Lê Vi trong ngôi nhà ấu thơ dịp cận Tết 2019.
Từng nhiều lần tìm cách phỏng vấn Lê Vi khi chị đang ở Pháp nhưng Lê Vi không phải là người dễ thuyết phục, ngay cả khi tôi đã gửi câu hỏi. Lê Vi nói cuộc sống của chị bao năm vẫn vậy và không có gì mới để kể. "Mọi người biết đến tôi với tư cách làm nghệ thuật, khi tôi đã thôi rồi thì không muốn níu kéo tên tuổi của mình. Đời tư của tôi như bao nhiêu người khác, không có gì mà kể lể. Giả như tôi trở lại đóng phim hay có sản phẩm gì thì còn có lý do mà trả lời phỏng vấn".
Có lẽ đã quá nản với sự đeo bám của tôi, chị hẹn tết này về Việt Nam sẽ gặp. Đúng ngày ông Công ông Táo, chị tiếp tôi tại ngôi nhà thơ ấu trên phố Phan Đình Phùng. Lê Vi bước ra cửa với trang phục giản dị, mái tóc đen dài buông xõa không khác là mấy so với hình ảnh tôi nhớ về chị trong lần gặp gỡ hơn 10 năm về trước ở Hà Nội. Có khác chăng có lẽ là chút dấu hiệu tuổi tác trên khóe mắt. Nếu chị không nói ra chắc tôi cũng khó mà nghĩ Lê Vi nay đã ngoài 50 tuổi. Lê Vi nói bao năm chị vẫn không thay đổi, nói cách khác là "không hề có ý định thay đổi. Vì thay đổi thì không còn là mình".
Những cái Tết nơi xứ người
Lê Vi quá trẻ so với tuổi 52. Lần trở về này chị đi với cậu con trai lớn nay đã 23 tuổi. Đây là lần đầu tiên sau 13 năm Lê Vi mới ăn Tết ở Việt Nam. Những lần trước chị không về Hà Nội dịp tết vì các con phải đi học. Nhưng lần này Lê Vi quyết định gác lại mọi việc để trở về. "Mỗi một năm ông bà yếu hơn nên tôi phải quyết tâm buông bọn trẻ để về với ông bà. Từ giờ trở đi tôi quyết định sẽ về Tết, lần này là 2 tuần nhưng lần tới sẽ cố gắng ở lâu hơn", Lê Vi chia sẻ.
Chị nói kể từ 2003, thời điểm quyết định sang Pháp định cư, chị mới chỉ có một lần về nhà đón tết với gia đình ở Hà Nội. Kể từ năm 2006 tới nay Lê Vi mới lại về Việt Nam ăn tết. "Về nhà tôi được ưu ái lắm, được gặp gỡ bạn bè và không phải làm gì cả, chị Khanh lo hết. Nếu sống ở đây thì sẽ phải lo phận sự như ở đây, trang trí nhà cửa, dọn dẹp cuối năm, đi chợ sắm lễ. Còn lần này mình vừa là con, vừa là em, vừa là khách vì chỉ có thời gian hạn hẹp nên mọi người ưu ái lắm".
Lê Vi tâm sự khi ở Việt Nam chị không bao giờ phải làm cỗ vì mẹ chị, nghệ sĩ Lê Mai lo hết. Nhưng khi sang Pháp chị phải tự tay chuẩn bị tất cả, và kiểu gì mâm cỗ cũng phải có con gà, canh măng, canh bóng nếu với mộc nhĩ nấm hương. "Món đó thực ra là cho bản thân mình, để nhớ lại ký ức ngày Tết. Còn các con vì để mẹ vui mà ăn", Lê Vi nói.
Mặc dù luôn cố gắng lưu giữ hương vị truyền thống ngày tết nơi xứ người nhưng Lê Vi vẫn mong có ngày sẽ đưa cả gia đình về Việt Nam để các con cảm nhận không khí ngày tết truyền thống.
Nữ nghệ sĩ chia sẻ những năm sống bên xứ người dù chi tiết không đầy đủ nhưng chị luôn chuẩn bị Tết như ở VN, cũng cúng đêm 30 như giờ ở VN, tức là vào 6h chiều ở Pháp. Để trong cùng khoảnh khắc, dù ở xa nhưng Lê Vi có thể tìm thấy khoảnh khắc ấm áp trong lòng và cũng là muốn giữ văn hóa truyền thống cho các con.
Mặc dù không có nhiều bạn bè ở Pháp, chỉ có mấy người trong gia đình nhưng chị luôn giữ cảm giác hồi hộp thời khắc giao thừa ở Việt Nam. Và thật tuyệt vời khi sự háo hức đó cũng được Lê Vi truyền sang cả ông xã.
Người đàn ông định mệnh
Tài sản của Lê Vi chính là những đứa con. "Hiền lành, chất phác, trong sáng, một người đàn ông tử tế", đó là những từ Lê Vi nói khi tôi hỏi điều gì ở anh đã chinh phục chị. "Tôi và anh không lãng mạn tới mức nhìn nhau là thấy thích ngay. Thời gian đầu tôi không để ý đến anh. Trong tiềm thức không bao giờ tôi nghĩ đến việc lấy người nước ngoài, càng không nghĩ tới việc sẽ đi nước ngoài sống. Nhưng là số phận thì không gặp ở đây sẽ là gặp ở một chỗ nào khác", chị nói. Cho nên, với Lê Vi, "anh ấy không phải người nước ngoài, chỉ là một người chồng. Và tôi không cảm thấy đó là ông Tây".
Từ khi yêu chị, anh học tiếng Việt và chỉ nói với chị bằng tiếng Việt. Kể cả sống với nhau tới nay đã 25 năm, anh chị chỉ nói với nhau bằng tiếng Việt. Chỉ trừ khi nhà có khách, vì phép lịch sự chị mới nói tiếng Pháp. Với Lê Vi, anh không phải là người nước ngoài, chỉ biết rằng 'đó là chồng mình'.
Quen nhau 1 năm, trước khi về Pháp, anh cầu hôn Lê Vi "Siri muốn lấy Vi làm vợ", anh nói với chị bằng tiếng Việt. Lê Vi trả lời: "Không! Vi không có ý định lấy người nước ngoài". "Thế thì Siri ở đây với Vi", câu trả lời ngay lập tức của anh khiến chị bất ngờ. Chính sự giản dị như vậy, chị nghiêm túc đo lại tình cảm của mình xem có thực sự yêu anh không.
"Sau đó tôi hiểu mình có rất nhiều tình cảm với anh. Đó là cái duyên, cái số thì không tránh được, đến giai đoạn đó anh ấy tới và đương nhiên tôi phải chấp nhận. Vì điều kiện như vậy nên tôi không thể từ chối. Đơn giản thế thôi!", Lê Vi cười nhớ lại, ánh mắt ánh lên sự hạnh phúc.
Trong cuộc sống không tránh khỏi những lúc xung đột, có khi nào chị thấy mình quyết định theo chồng là sai lầm? Trước câu hỏi của tôi, Lê Vi nói trong cuộc sống chị không biết ân hận là gì. "Trong mọi hoàn cảnh tôi luôn tìm nút gỡ tích cực nhất để mọi người cùng cảm thấy sự không may mắn trở thành bình thường. Sống là phải sống cho nhau. Tôi thấy sự chọn lựa đó là đúng", nữ nghệ sĩ chia sẻ.
Lê Vi tâm sự nếu không có hai chị gái Lê Vân và Lê Khanh thì chắc chắn chị sẽ không lấy chồng xa. Có hai người chị lo cho bố mẹ nên Lê Vi an lòng hơn với quyết định của mình. "Tôi không thích đi nước ngoài nhưng không thể nghĩ cho bản thân. Tôi phải để anh về lại Pháp để có công việc làm, các cháu có điều kiện sống tốt hơn. Tôi không đấu tranh gì cả. Tôi quyết đoán, nghĩ nhanh và làm nhanh. Bố mẹ tôi không phản đối, ngược lại ông bà hết sức động viên. Bố mẹ luôn mong cho tôi đi vì thế tôi quyết định nhanh lắm", Lê Vi kể.
Tôi từng nghĩ mình đã sai lầm
Nữ diễn viên tận hưởng cuộc sống thảnh thơi trong ngôi nhà vườn rộng bên Pháp. Khác với suy nghĩ của nhiều người, Lê Vi là tuýp người cứng rắn và mạnh mẽ, không hề yếu đuối và bi lụy. Chính vì thế chị chủ động với các quyết định của cuộc đời mình. Tuy thế, người phụ nữ ấy cũng có lúc yếu mềm. Lê Vi tâm sự thời gian đầu định cư ở Pháp có lúc chị cảm thấy buồn do thay đổi môi trường sống, lại đang có bầu nên tâm lý thay đổi. Sinh bé thứ 2 nhưng là lần đầu sinh con nơi xứ người đã có lúc Lê Vi thoáng nghĩ: 'Hay quyết định của mình sai lầm'.
Khi sinh xong, ở bệnh viện về, chỉ có một mình anh đón hai mẹ con về nhà. Lúc đó Lê Vi đã khóc vì tủi thân và cô đơn khi không có người thân bên cạnh. "Lúc đó tôi nói với anh: Em không nghĩ mình sống được ở bên này. Một mình anh khi ấy không đủ bù đắp nỗi trống trải của tôi. Duy nhất lúc đó tôi cảm thấy quyết định của mình là sai lầm", Lê Vi tâm sự.
Khi bé thứ 2 được 11 tháng tuổi, chị quyết định cho con về Việt Nam. "Khi ấy tôi cũng đã nghĩ mình chỉ sang Pháp để sinh con thôi, và tôi sẽ về Việt Nam sinh sống, làm việc do còn chưa cắt đứt biên chế ở đây. Anh ấy rất tâm lý và tuyệt vời tới mức để tôi về, để tôi suy nghĩ và chọn lựa. Tôi quyết định thế nào thì anh cũng sẽ nghe theo. Khi có lời mời đóng phim, anh ấy đồng ý ngay lập tức mà không cần suy nghĩ gì. Vì yêu tôi nên anh ấy muốn làm cho tôi vui. Chính sự tử tế đó nên tôi quyết định về với anh. Và kể từ khi trở về Pháp từ năm 2006 đến nay tôi không còn hối tiếc và ân hận gì nữa. Đời tôi chính thức sang trang từ đó", chị nói.
Lê Vi quyết định dừng sự nghiệp năm 36 tuổi để sang Pháp định cư (2003) và rồi kể từ năm 2006, ở tuổi 40, chị cắt toàn bộ biên chế ở Việt Nam để toàn tâm toàn ý sống cuộc đời bình thường với chồng con bên Pháp. "Nhiều người cứ nghĩ tiếc cho tôi nhưng tôi thì không. Tôi quan niệm trong cuộc sống 'tham quá không được'. "Tôi và các chị đều sống và làm nghề vì cái tâm, tới lúc cảm thấy đủ thì buông chứ không níu kéo", Lê Vi nói.
16 năm sống trên đất Pháp nhưng Lê Vi nói chị vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Trong nhà các con chị luôn nói hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Pháp. Các con nói với bố bằng tiếng Pháp xong sẽ quay sang nói chuyện với mẹ bằng tiếng Việt với nội dung tương tự. Cuộc sống của Lê Vi giờ an nhiên trong căn nhà nhỏ với khu vườn rộng 4.000m2 tại thành phố Amboise - Pháp. Chị tìm thấy niềm vui mỗi ngày bên chồng con và thú vui làm vườn, tỉa hoa.
Dù sống xa Việt Nam gần 20 năm nhưng Lê Vi cũng như hai chị Lê Vân - Lê Khanh vẫn luôn giữ nét truyền thống từ cách ăn mặc lẫn để tóc. Cuộc sống hiện tại của Lê Vi có thể gói gọn trong 2 từ "hài lòng". Chị bảo luôn hài lòng với những gì mình có và không đòi hỏi điều gì ngoài khả năng của mình. "Tôi luôn giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống với tâm niệm như vậy nên mọi người khó tìm thấy điều gì bất an ở tôi", chị nói.
Bích Hạnh
Diễn viên Diệu Hương kể chuyện bi hài khi làm dâu phố cổ
Ngày gật đầu đồng ý lấy chồng, Diệu Hương cũng không ngờ mình trở thành dâu trưởng, lại là dâu phố cổ. Biết bao chuyện bi hài sau 7 năm làm dâu phố cổ đến với cô gái quê khi đó.
">Những cái Tết nơi trời Tây với người chồng Pháp của diễn viên Lê Vi
- Bất ngờ được “người tình âm nhạc” Thanh Tuyền cầm tay, ôm vai, danh ca Chế Linh đã không tránh khỏi giây phút ngượng ngùng, bối rối.
MC Kỳ Duyên ngại xưng cô với con trai Chế Linh
Chế Linh chia sẻ về người vợ thứ 4">Chế Linh ngượng chín mặt khi Thanh Tuyền siết chặt tay
Khẩn trương ban hành chuẩn chương trình đào tạo về bán dẫn
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành xây dựng và ban hành chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trong quý I/2025. Thủ tướng cũng yêu cầu rà soát, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng đối với người học các chuyên ngành đào tạo liên quan đến các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi trong và ngoài nước, hoàn thành trong quý IV/2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng được giao nghiên cứu, đề xuất và tổ chức triển khai mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn và các ngành công nghệ số cốt lõi giữa Nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp.
Đơn vị này cũng được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt các đề án, chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0; Tạo môi trường thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trao đổi chuyên gia, giảng viên chuyên môn trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, công nghệ số cốt lõi ở các cơ sở giáo dục đại học.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy mạnh truyền thông về vai trò, tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Bộ Thông tin và Truyền thông được giao hoàn thành dự báo nhu cầu nhân lực làm cơ sở cho việc đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học trong quý IV/2025, hoàn thành xây dựng nền tảng, công cụ dùng chung phục vụ đào tạo chuyên gia thiết kế, phát triển chip bán dẫn trong quý IV/2025.
Thủ tướng yêu câu hoàn thành xây dựng và ban hành chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trong quý I/2025 (Ảnh: IT).
Tạo điều kiện cho các dự án khởi nghiệp công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ được giao hoàn thành xây dựng hướng dẫn triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học, các viện nghiên cứu có đào tạo tiến sĩ về các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi trong quý I/2025.
Cơ quan này cũng được chỉ đạo tăng cường hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ gắn với đào tạo nhân lực trình độ cao để hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, tạo điều kiện cho các nhóm nghiên cứu trẻ và các dự án khởi nghiệp công nghệ có tiềm năng phát triển trong các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao khẩn trương thực hiện lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư các phòng thí nghiệm bán dẫn phục vụ đào tạo, nghiên cứu theo giai đoạn phù hợp với nhu cầu của thị trường theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, cơ quan này cũng cần nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù về ưu đãi đầu tư, huy động nguồn lực, sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản công, cơ chế dùng chung phòng thí nghiệm, thu hút nhân tài, chuyên gia, giảng viên để phát triển nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường hợp tác chặt chẽ trong mối quan hệ giữa Nhà nước, nhà trường, trung tâm đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt cho các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được giao dự báo nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi trên địa bàn và xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể đến năm 2030 để phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện của địa phương.
Đẩy mạnh các giải pháp nhằm huy động, đa dạng hóa nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi; bố trí nguồn lực tài chính phù hợp cho các chương trình đào tạo và nghiên cứu phục vụ phát triển nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi của ngành và địa phương.
">Khẩn trương hoàn thiện cơ chế phát triển nhân lực bán dẫn trong năm 2025