您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc C1 châu Âu hôm nay 7/4: Bayern Munich vs PSG
NEWS2025-01-25 07:42:32【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Nhận định,èophạtgócCchâuÂuhôsex ngọc trinh soi kèo tài xỉu, kèo phạt góc Bayern Munich vs PSG, Cúp Csex ngọc trinhsex ngọc trinh、、
Nhận định,èophạtgócCchâuÂuhôsex ngọc trinh soi kèo tài xỉu, kèo phạt góc Bayern Munich vs PSG, Cúp C1 châu Âu. Dự đoán, phân tích tỷ lệ chính xác nhất.
Nhận định Nacional Potosi vs Guabira, 6h15 ngày 8/4很赞哦!(58682)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Chuyên gia chia sẻ bí quyết hàn gắn hôn nhân
- Christopher Nolan là Đạo diễn xuất sắc Quả Cầu Vàng 2024
- 'Bạn trai em nói hết tình cảm với vợ cũ mà vợ cũ anh ấy lại mang bầu'
- Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Christian Louboutin kể chuyện làm giày cho Taylor Swift
- 6 cách giúp sản phụ nhanh hồi phục sau sinh mổ
- Tây Ban Nha điều 10.000 binh sĩ, cảnh sát cứu trợ khu vực lũ quét
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Theo các kiến trúc sư, không gian sống tiết kiệm năng lượng chính là một phần trong xu hướng kiến trúc xanh hiện nay. Kiến trúc xanh góp phần cùng các ngành nghề khác tạo nên một thế giới Net Zero (phát thải ròng carbon bằng 0) vào năm 2050, như cam kết của các quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26). Đối với cá nhân các gia đình sử dụng, kiến trúc xanh sẽ giúp tiết kiệm hóa đơn tiền điện hàng tháng, đặc biệt có ý nghĩa trong những giai đoạn cao điểm nắng nóng.
Để tạo dựng một không gian tiết kiệm năng lượng, cần kết hợp nhiều yếu tố đan xen. Theo Thạc sĩ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền, người được vinh danh 100 kiến trúc sư toàn cầu tại Đại hội Hội Kiến trúc sư Quốc tế (UIA) tổ chức ở Hàn Quốc năm 2017, yếu tố cần đầu tiên là thiết kế diện tích phù hợp với công năng. Nhiều năm làm tư vấn thiết kế, ông Truyền gặp nhiều gia chủ mong muốn một không gian rộng, một phần do sở thích, một phần do tư tưởng "nhà cao cửa rộng". Đôi khi có những người thích thể hiện, thích phòng này phòng kia của mình lớn hơn hàng xóm hay bạn bè...
"Gặp những đơn đặt hàng như thế, tôi vẫn khuyên các chủ nhà nên thiết kế diện tích vừa đủ, vừa đúng, làm lớn quá sẽ lãng phí. Ví dụ, một phòng ngủ 50 m2, chưa kể toilet, đặt chiếc giường King Size vẫn bị lọt thỏm trong không gian, nhìn không cân đối, vừa không đẹp vừa lãng phí", vị kiến trúc sư chia sẻ.
Chính sự lãng phí không gian sẽ kéo theo sự lãng phí của nhiều thứ khác, trong đó có năng lượng. Ngoài diện tích thì chiều cao của không gian cũng cần phù hợp với công năng sử dụng, không nên làm cao quá. Tỷ lệ giữa chiều cao, chiều ngang, chiều dài phải hài hòa mới tạo nên một không gian đẹp và tối ưu về mọi mặt.
Để góp phần tiết kiệm năng lượng, các phòng cần được thông gió tự nhiên và tiếp xúc với thiên nhiên. Tuy nhiên, không phải cứ nhiều ánh sáng tự nhiên hay nhiều gió đều tốt, vì sẽ có những tác dụng ngược. Ví dụ, nhiều nắng quá sẽ gây tốn điện khi sử dụng điều hòa làm mát. Hay một số ngôi nhà thiết kế không phù hợp, mở giếng trời ở bếp, khi nấu ăn, gia chủ phải đội mũ vì nắng chiếu vào nhiều quá. "Việc đưa yếu tố thiên nhiên vào nhiều quá đôi khi cũng gây bất lợi cho người sử dụng, vô tình đốt nóng không gian, nhất là khi Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa", ông Truyền nhận xét.
- Tôi là một người có may mắn đang được tiếp xúc mỗi ngày với các sinh viên Đại học. Cả cuộc đời tôi, từ năm hai tuổi đến nay, đã hơn ba thập kỷ, đều gắn liền với trường lớp. Đến mức, tôi hay bị đùa là giống như sĩ tử, sinh đồ ngày xưa, chỉ biết cắm đầu dưới đèn, đến hẹn lại cắp ống quyển đi thi.
Tôi luôn tin, nếu có điều kiện, thì bất kỳ ai cũng rất nên học Đại học. Ngay khi chưa biết mình muốn gì, việc có những kiến thức căn bản ở Đại học vẫn rất bổ ích cho việc giúp ta hiểu hơn về bản thân ở phương diện trí tài, lẫn chí - tâm. Ta sẽ biết được giới hạn sức mình trong môi trường lao động không chân tay, và hiểu lĩnh vực nào sẽ cho ta nhiều cảm hứng để hoạt động nhất? Vì mối quan hệ với nghề là lâu dài, nên càng có nhiều kiến thức về bản thân và chuyên môn, ta càng dễ lựa chọn công việc phù hợp.
Đặc biệt, những kỹ năng mềm như đọc, viết, giao tiếp, diễn giải, suy luận, phân tích, tranh luận, mà ta học được ở Đại học là cực kỳ bổ ích cho bất cứ ngành nào, cũng như cho cuộc sống ý nghĩa, thỏa mãn nói chung. Ta có thể có một ngàn ý tưởng cao siêu, hữu ích, nhưng nếu không biết cách trình bày và thể hiện chúng với người đối diện (chưa nói đến áp dụng thực tiễn), thì nó sẽ mãi là mơ mộng. Đại học cho ta những phương tiện, công cụ để mài giũa ý tưởng đó thành sản phẩm đẹp, thực tế.>> 'Điểm ưu tiên thi đại học không tạo ra bất công'
Tôi biết ơn sự học bao nhiêu, lại càng trân trọng, đau lòng vì nỗi mất mát khi không có sự học bấy nhiêu. Ngay ở ngôi trường tôi đang nghiên cứu luận án và dạy học, cũng nằm ở địa phương tương đối nghèo. Các sinh viên của tôi đa phần là thuộc tầng lớp "tay làm hàm nhai", trung lưu trở xuống, đi học nhờ trợ cấp. Rất nhiều người trong số đó là thế hệ đầu trong gia đình được vào Đại học.
Tôi cảm nhận được rất rõ sự chênh lệch giữa họ với bạn học chung Đại học ở thời của mình - nơi mà đại đa số sinh viên (trừ tôi) đều thuộc tầng lớp trung lưu trở lên. Vì thế, sinh viên của tôi phải nỗ lực hơn rất nhiều lần. Bản thân tôi cũng phải như vậy để giúp họ hoàn thành tốt việc học. Tấm bằng Đại học với các sinh viên của tôi cũng có ý nghĩa khác hẳn với sinh viên nơi khác.
Tôi luôn tin giáo dục là cốt lõi cho sự tồn hưng của một xã hội, sự khai trí cho mỗi cá nhân. Và vì vậy, tôi luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể giúp sức biến việc học thành lối thoát cuộc đời cho thật nhiều trẻ em ở Việt Nam.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Ai cũng nên học Đại học'
- Số liệu từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy dù tháng chính hè nhưng nhiệt độ ở miền Bắc chỉ xấp xỉ trung bình nhiều năm, trong tháng cũng chỉ có một đợt nắng nóng diễn ra ít ngày.
Theo đó, nhiệt độ trung bình miền Bắc trong tháng 5 là 27-28 độ, chỉ ghi nhận một đợt nắng nóng 26-30/5. Riêng khu vực nam Đồng bằng Bắc Bộ cao hơn 1-1,5 độ. Trong khi đó, cách đây một năm, tháng 5 là tháng nóng nhất mùa hè 2023 với 5 đợt nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt trên diện rộng. Chuyên gia thời tiết cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tháng 5 năm nay mát hơn dự báo là do tác động của rãnh áp thấp gây mưa rào, giông diện rộng hầu hết các ngày trong tháng. Do ảnh hưởng của mưa nền đã kéo nền nhiệt xuống thấp.
Kiểu thời tiết này, khiến nhiều gia đình hạn chế dùng điều hòa vì bên cạnh tiết kiệm điện, nhiều bố mẹ cho rằng điều hòa là thủ phạm gây các bệnh hô hấp, sốc nhiệt... cho trẻ. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Theo bác sĩ Nguyễn Văn Vinh, nguyên bác sĩ khoa hồi sức cấp cứu Nhi Sơ Sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, người được mệnh danh là "bác sĩ online của hơn 10.000 bà mẹ", bố mẹ, ông bà thường hiểu lầm nhiệt độ cũng như không khí từ điều hòa khiến con mắc phải nhiều triệu chứng, trong đó liên quan đến hô hấp. Trong khi đó, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất thường mới là nguyên nhân chính khiến cơ thể không thích ứng kịp. Từ đó tạo môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh. Dưới đây là phân tích cụ thể của bác sĩ.
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
Một trong những mối đe dọa của hôn nhân là sự thiếu chung thủy khiến không ai có trọn vẹn hạnh phúc. Không ai dám khẳng định người thứ ba là sung sướng. Dù có tình yêu, cô ấy sẽ đau khổ khi chăn đơn gối chiếc, không bao giờ được khoác tay người mình yêu một cách công khai và hãnh diện. Trong miệng đời, cô ấy mãi mãi là “kẻ giựt chồng” và dù có nuôi con chồng đến lớn thì cũng vẫn là “mẹ ghẻ”.
Người vợ nào cũng điên cuồng vật vã khi chia sẻ người đàn ông của mình mà vì sĩ diện và cay cú, dù không còn tình yêu, bà cũng chẳng dám buông tay cho người ấy ra đi. Bà quên rằng nếu bà có hôn nhân bất hạnh thì cứ chủ động ly hôn, nuôi con một mình và cuối tuần mấy mẹ con cùng nhau rong chơi. Bà là nạn nhân của những quan điểm xưa cũ, bị ru ngủ bởi những bài viết ca ngợi người mẹ kiên tâm chung thủy dù ông chồng bồ bịch lăng nhăng, bỏ nhà bỏ cửa, rồi đến cuối đời mỏi gối chồn chân, ông bẽn lẽn quay về xin lỗi vợ con, và cứ như trong các bộ phim nhiều tập của Đài Loan, Hàn Quốc, cả gia đình lại đoàn tụ trong hạnh phúc viên mãn.
Có người con ca ngợi mẹ mình “Nếu ngày xưa má không hy sinh thì gia đình tôi không được sum họp như ngày hôm nay”. Rồi cũng có không ít bài viết ca ngợi, khuyên nhủ đàn bà chấp nhận nuôi nấng chăm lo cho con riêng của chồng. Có vẻ tác giả quá tàn nhẫn với mẹ mình. 60 năm cuộc đời thì bà đã mất phân nửa thời gian đó nuôi con trong cô độc. Không một người đàn bà nào thật sự cao thượng đến nỗi nuôi con riêng của chồng mà không đau khổ. Ca ngợi sự hy sinh của bà là cổ xúy cho lối sống bất công với phụ nữ. Để bà chịu đựng định kiến mà đánh mất những tháng ngày đáng ra phải được hạnh phúc. Bà quên rằng thà mạnh tay thay đổi cuộc đời còn hơn sống trong u uất.
Trên con đường tìm kiếm hạnh phúc, phụ nữ rạng ngời kiêu hãnh về các giá trị bản thân. Làm gì có một quy tắc chuẩn nào quy định về phụ nữ hoàn hảo? Thế nên nhan sắc, tiền bạc, gia đình không bao giờ là yếu tố làm giảm giá trị của bạn! Mà dù bạn hoàn hảo đi chăng nữa thì liệu người đàn ông của bạn có xứng đáng? Đàn bà thường lo lắng cho cơ hội tìm kiếm “hạnh phúc” theo quan điểm của người đời hơn là hưởng thụ hạnh phúc đích thực mình đang có. Cô ấy vì mọi người hối thúc mà cuống cuồng lấy chồng. Cô ấy vì lỡ đã trao thân mà chấp nhận một người chồng kém cỏi. Cô ấy sợ hãi hai chữ “bỏ chồng” mà trói cuộc đời mình cho người khác vùi dập.
Đàn bà thường hay bất hạnh do ảo tưởng. Họ thường kỳ vọng về một bạch mã hoàng tử nhưng nếu lấy phải con cóc thì cũng cho là do số phận và chịu đựng tất cả. Họ quên rằng phép màu không có thật trên đời và chỉ có họ là người tự quyết định hạnh phúc của mình.
Trên cuộc đời này không có gì là may mắn. Đàn ông khi yêu và cầu hôn là lúc họ nhún mình nhất. Đó chính là cơ hội để những người đàn bà mạnh mẽ thiết lập các quy tắc gia đình. Nếu không tìm được tiếng nói chung thì chia tay là giải pháp đẹp nhất. Không ai xấu hoàn toàn và cũng chẳng dễ tìm được thánh sống, vấn đề là có phù hợp hay không? Đàn ông gia trưởng đi tìm một người đàn bà có tính phục tùng. Đàn bà tham vọng đi tìm một người đàn ông cá tính mạnh mẽ. Thị Nở còn có Chí Phèo nên nếu chưa tìm được người “trời sinh một cặp” thì đừng kết hôn. Vì số lượng người chết vì thất tình không thể cao bằng những cuộc đời chết vì hôn nhân bất hạnh.
Thậm chí đàn bà có một cuộc hôn nhân viên mãn, chồng con đuề huề vẫn chưa chắc thật sự hạnh phúc. Họ bị tác động bởi xã hội. Và xã hội thì quá khắt khe khi giao trọng trách phát triển đất nước cùng với gìn giữ gia đình lên vai các bà. Phụ nữ chỉ nên làm những gì khiến họ hạnh phúc. Nếu yêu gia đình thì nghiêng về gia đình, nhưng đừng bỏ đi những niềm vui cá nhân, đừng dùng chữ hy sinh vì hy sinh đi kèm với thiệt thòi. Mỗi phụ nữ nên thiết lập thời khóa biểu cho những điều mà mình thấy hạnh phúc khi làm: đi du lịch, đi shopping, đi spa, nuôi thú cưng, trồng trọt, làm bánh, nấu ăn… Mình không ngăn cản sự hiến thân cho gia đình, bất cứ sự cống hiến nào cũng đem lại kết quả nhưng sự cân bằng cũng quan trọng. Đừng đặt toàn bộ trứng vào một rổ, vì gia đình mà bỏ cả sự nghiệp, bỏ hết niềm vui riêng thì đàn bà đánh mất đi sự an toàn.
Tôi thích hình ảnh một phụ nữ kiêu kỳ và viên mãn bất kể đến người đàn ông trong cuộc đời cô ấy. Nước đục thì lọc lại cho trong và bến này đục thì neo thuyền bến khác.
(Theo Khánh Vân PR - Phunuonline)">Bến này đục thì neo thuyền bến khác
- Tôi là tác giả bài viết "Bài Toán tính số gạch lót phòng khiến con tôi chán nản". Để làm rõ hơn thực trạng dạy và học Toán hiện nay ở nước ta, tôi xin nêu một ví dụ minh họa cụ thể:
Vì công việc đặc thù của mình, trong 20 năm qua, tôi đã có dịp tiếp xúc với khoảng 20.000 - 30.000 lao động kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ sơ cấp đến đại học, trên đại học, từ Bắc vào Nam của hàng ngàn doanh nghiệp. Tôi thường thử nghiệm hỏi các bạn ấy những câu hỏi mà trước đây khi đi học tôi thường thắc mắc (vì học kém). Từ những khái niệm, thuật ngữ Toán, Lý, Hóa đơn giản cho đến những kiến thức chuyên môn của họ.
Tôi không hề hỏi những câu quá cao siêu, hoặc chuyên môn quá sâu. Chẳng hạn như: gia tốc là gì, momen lật là gì, tần số dòng điện là gì? Hoặc tại sao thiết bị thu nhiệt lại đóng tuyết...? Bản chất thực tế, ý nghĩa ứng dụng của chúng trong cuộc sống là gì...? Nếu đại lượng ấy lớn lên, nhỏ xuống, nhiều hay ít thì sẽ ảnh hưởng đến công việc đang làm, đến con người...?
Thật bất ngờ, khi có đến khoảng 99 % là các bạn không trả lời được về bản chất thực sự, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản ấy trong cuộc sống thực tế. Một số ít bạn khá lắm cũng nói được định nghĩa, khái niệm theo sách giáo khoa là hết. Trong đó, có những bạn đã làm lâu năm, thậm chí có người đang học cao học, hoặc vừa ra trường đã được tuyển dụng, nên không thể nói rằng do học lâu quá nên quên. Ở đây, vấn đề không cũng phải là quên mà vì không hiểu bản chất, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản này vào trong cuộc sống nên họ sẽ không thể nào trả lời được.
>> '16 năm học Toán không biết dùng làm gì'
Từ đó, cho thấy việc học hiện nay ở nước ta không đi vào cuộc sống thường nhật. Thế mà, hàng chục ngàn lao động đó vẫn làm việc được bình thường suốt nhiều năm. Tại sao vậy? Chẳng lẽ những kiến thức kia không cần dùng đến? Thật ra, trong cuộc sống, hầu như họ chỉ cần xử lý công việc bằng kinh nghiệm, từ hướng dẫn các chuyên gia, người đi trước, hoặc họ lựa chọn các thông số, số liệu... theo ghi chép trong sách vở, sổ tay...
Hơn nữa, có những việc họ làm hàng ngày, nhưng lại không lý giải được vì sao lại thực hiện như vậy, chỉ làm như cái máy?
Thế nên, phần lớn chúng ta cho rằng các kiến thức này (Toán, Lý, Hóa cơ bản) chẳng ảnh hưởng, chẳng dùng gì đến trong cuộc sống, trong công việc, học cũng bằng thừa. Nhưng đến khi gặp những tình huống đột xuất, ngoài kinh nghiệm xử lý, ngoài khuôn mẫu thì đa phần chịu chết.
Thực tế, trong quá trình lao động, vận hành, chế tạo thiết bị, xảy ra rất nhiều nguy cơ người lao động gặp tai nạn, hư hỏng thiết bị... do việc không hiểu biết sâu sắc, hoặc thiếu kiến thức cơ bản này gây ra. Khi vận hành bị tai nạn, hư hỏng thiết bị, sản xuất sản phẩm lỗi... họ lại không giải thích được các hiện tượng sự vật bằng khoa học, đổ tất cả do xui rủi, không may, từ đó không thể đưa ra giải pháp khắc phục toàn diện nhất.
Khi tôi cho họ một vài ví dụ về ứng dụng của momen, gia tốc... vào giải các bài toán tính sự lật của xe nâng, cần trục, tác dụng của tần số dòng điện đến con người, bản chất của tần số dòng điện, biểu hiện ra ngoài như thế nào..., những người lao động kia đều tỏ ra ngạc nhiên, họ nói chưa từng nghe giải thích như vậy bao giờ. Đây là hệ quả của việc dạy học "tầm chương trích cú", không đưa việc giảng dạy vào thực tế cuộc sống vẫn tồn tại trong giáo dục Việt nhiều năm qua.
Qua đây, tôi xin nhắc lại đôi điều đã nói từ bài viết trước, việc chỉ giảng dạy giải Toán bằng các phương pháp, cách thức có sẵn, khiến môn học trở nên khô khan, xa rời thực tế, người học sẽ không biết học Toán này để làm gì?
Vì thế nên chăng cần giảm tải chương trình toán ở cấp phổ thông trung học? Thay vào đó, tăng cường các tiết dạy Toán ứng dụng thực tế cho học sinh, để các em hiểu rõ những ý nghĩa, ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, từ đó áp dụng được vào cho công việc sau này.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
">Làm việc như cái máy vì không biết học Toán để làm gì
Thấy chồng im lặng, nghĩ là chồng đã biết lỗi, chị Hà tiếp tục rù rì: “Saoanh lại đưa cái thẻ và password cho chú em? Rồi rủi mai mốt chú ấy thấy anh dễdãi quá, hết tiền xài lại ăn cắp thẻ của anh. Sao anh dại vậy? Còn vụ chai rượunữa, lúc say xỉn, mấy ông bạn gài độ anh cho vui thôi, chớ mắc mớ chi phải mua,mà thí dụ có mua thì mua thùng bia hoặc loại nào đó vài ba trăm được rồi. Có aicòn đủ tỉnh táo đâu mà khen anh chơi sộp, chơi sang kiểu đó...”. Chị mới vừanghỉ giải lao một chút, định nói thêm nữa, bất ngờ, anh Minh vùng dậy, ném cáimền vào mặt vợ, quát to: “Thôi! Cô có chịu câm cái mồm cho tôi ngủ không? Thứ vợgì dai như giẻ rách. Nguời ta đã nhịn rồi mà cũng không tha”.
Sau đó anh đùng đùng ôm gối ra phòng khách ngủ suốt một tuần lễ. Nếu nhưkhông có người cô họ của anh từ quê ra ghé thăm hai vợ chồng thì có lẽ chiếntranh lạnh sẽ còn kéo dài. Thực ra, ghé thăm cháu trai chỉ là lý do phụ, lý dochính của cô anh Minh lên thành phố là để đi thẩm mỹ viện sửa mũi, tắm trắng làmđẹp.
Chồng của cô anh Minh chỉ là cán bộ cấp huyện, lương nhà nước tháng vài triệuđồng. Nhưng theo lời anh Minh kể thì cô quan hệ rất rộng rãi với phu nhân cácquan chức từ huyện đến tỉnh. Và để cho bằng chị bằng em, cô xài tiền rất dữ, muađôi giày, bộ váy áo vài triệu đối với cô là chuyện bình thường, hay thỉnh thoảngbỏ vài chục triệu ra chu du nước ngoài cũng không có gì đáng nói, vì trước là đểmở mang tầm mắt, sau để có mối quan hệ cho chồng dễ thăng quan tiến chức.
Như chuyện đi làm đẹp lần này, cô cũng nói nhẹ re là vì chồng mà cũng chẳngtốn kém bao nhiêu, khoảng chừng trên dưới cây vàng. Nhưng, đến tối, con trai côgọi điện thoại cho anh Minh hỏi thăm tình hình của mẹ, chị Hà mới biết, chồng côđã đưa đơn ly hôn ra tòa với lý do mâu thuẫn trong hôn nhân trầm trọng. Mà mâuthuẫn ấy đơn giản chỉ bắt nguồn từ chuyện chi xài không có kế hoạch của ngườivợ, dẫn đến nợ nần, phải bán sạch đất đai ruộng vườn ông bà để lại.
Ít ngày sau khi cô anh Minh về quê, chồng cô sẵn đi dự hội thảo cũng ghé thămgia đình. Buổi chiều khi hai chú cháu làm vài ly bia, ông chú đã không nén đượctiếng thở dài: “Lúc đầu thấy cô xài thoải mái quá, chú nhắc nhở, cô bảo lo chi,tiền ra mới có tiền vô. Đến chừng chủ nợ đến đòi, chú khuyên nữa, nhưng càng nóibà ấy càng lớn tiếng cãi lại, lúc nào cũng nói là mắc nợ tại muốn cho chồng connở mày nở mặt...
Chú giận lẫy, coi như không biết gì tới chuyện nợ nần. Bà ấy cũng tuyên bố:Mượn được, trả được. Tiền thôi mà, có gì đâu. Và kể từ sau câu nói nhẹ như lônghồng của bà ấy đến nay, tính ra đã đi đứt hai mảnh đất ruộng với lại một miếngđất thổ cư của ông bà hai bên để lại. Sống với nhau mà không còn lòng tin, sựtôn trọng nhau thì sống làm gì”.
Tiễn chú về, chị Hà nghe chồng thở hắt, hỏi trống không: “Tiền bạc không mà cũnglớn chuyện vậy sao trời?”.
Tiện tằn quen mắt
Có một thực tế là những người vợ tiết kiệm lại rất hay trúng phải một ôngchồng “vung tay quá trán”, và ngược lại. Nhiều người bảo đấy là luật bù trừ,nhưng các chuyên gia về tâm lý tình yêu, hôn nhân, gia đình thì cho rằng nguyênnhân sâu xa là do lúc bấy giờ trong mắt người tiết kiệm thì người xài tiền rộngrãi, phóng khoáng lại rất đáng yêu, có dáng vẻ như một người hùng, bởi suy nghĩvì mình người ta không tiếc gì cả. Khổ nỗi, nếu như tính cách không một chúttính toán so đo ấy đã khiến cho chàng và nàng lao vào nhau trong thời gian đầucủa mối quan hệ yêu đương thì khi đã kết hôn lại trở thành “kho xăng” khiến vợhoặc chồng bốc cháy phừng phừng đi cùng lời kết tội: anh ấy hoặc cô ấy chỉ nghĩđến bản thân mình, chẳng bao giờ nghĩ đến gia đình.
Ảnh minh hoạ.
Thực ra, theo các nhà xã hội học, thay đổi thói quen chi tiêu là điều chẳngmấy khó khăn. Chỉ cần người chung sống chịu khó một chút, cương quyết và kiênnhẫn hơn một chút thì sau một thời gian là ổn. Tuy nhiên vấn đề ở đây là tínhhợp lý của sự chi tiêu. Ông bà mình đã có câu “nói phải củ cải cũng nghe”. Vìvậy, muốn nói cho người khác nghe, trước hết cần “nói có sách, mách có chứng”.
Sẵn chuyện cô chú, tối đó, chị Hà mạnh dạn bàn với chồng về dự định làm mộtcuốn sổ chi tiêu gia đình của chị. Trong đó, chị Hà dành hẳn hai trang cho nhữngkế hoạch chi tiêu lớn trong tương lai. Tiếp theo là thu chi của từng tháng trongnăm. Mỗi tháng, ngoài những khoản chi cố định cho gia đình, còn có khoản chi độtxuất, khoản tích lũy, cuối cùng còn dư ra mới chi cá nhân. Anh Minh đồng ý mộtcách yếu ớt.
Tất nhiên, khoản thời gian đầu, chị Hà không dễ gì bắt chồng thực hiện đúngkế hoạch chi tiêu. Nhưng chị nhất quyết không bỏ cuộc, mỗi lần chồng tiêu xàivượt kế hoạch, chị Hà đều ghi rõ con số vượt là bao nhiêu, để trừ dần vào khoảnchi cá nhân những tháng sau vào mảnh giấy nhỏ và để vào trong ví của chồng. Phầnchị, chị luôn làm đúng những gì chị đã đề ra. Muốn chi xài gì cho cá nhân chịđều cân nhắc xem thứ đó có cần không, có nên không. Nhiều lần, thấy vợ đem giàyđi đóng đế lại hay đem quần đi thay dây kéo, anh Minh nhăn mặt, xúi quăng đi,mua cái mới mà xài. Chị Hà không nói gì, cứ làm theo ý mình.
Hằng tuần sau khi đi chợ hoặc siêu thị về, chị đều tỉ mỉ ghi đầy đủ vào cuốnsổ. Lúc đầu anh Minh không mấy ủng hộ và cho rằng vợ rảnh việc, rỗi hơi. Nhưngdần dà, anh Minh cũng quen, đã có suy nghĩ tự cắt quần dài bị rách gối thànhquần lửng, đã biết tự pha cà phê uống ở nhà khi thấy vật giá ngày càng lên caohoặc lưu ý đến “mảnh giấy” nhỏ vợ thường đưa vào cuối tháng.
Vậy mà phải đến qua ba năm vật vã với cuốn sổ, vợ chồng chị mới có dư tiền đủđể mua một miếng đất ở quận ven. Hai năm sau số dư có khá hơn dù anh chị đã cómột chú nhóc. Anh Minh thú thật là ban đầu anh nghĩ vợ khó duy trì được cuốn sổấy, và anh cũng mong sao vợ bực mình mà quăng của nợ đó luôn để vợ chồng đượcsống thoải mái. Nhưng bây giờ “suy nghĩ tội lỗi” ấy đã bay biến. Không những cảmơn vợ, mà anh còn đem vợ ra làm điển hình “người tốt, vợ tốt” cho đám lóc nhóctrong cơ quan sắp cưới vợ. Anh hay nói vui: “Tiền thôi mà, cần kiệm chút cho vuinhà vui cửa”.
(Theo Dòng đời)
">Vợ chồng mới cưới 'đại chiến' vì... tiền