您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
NEWS2025-04-04 21:53:31【Thời sự】2人已围观
简介 Hồng Quân - 29/03/2025 21:45 Kèo phạt góc xem kết quả ngoại hạng anhxem kết quả ngoại hạng anh、、
很赞哦!(25)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Phát triển trí tuệ nhân tạo cần bền vững, thân thiện với môi trường sống
- Kết quả Italia 2
- F0 bị kỳ thị
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- 4 chiếc ô tô cũ siêu rẻ dưới 3.000 USD tuyệt đối không nên mua
- Cậu bé 8 tuổi cầm lái Ranger Rover, quyết không xuống xe vì lý do riêng
- Người dùng nói thẳng những ưu nhược điểm của Toyota Veloz Cross
- Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- Giá xe Mitsubishi Xpander trúng biển ngũ quý 2 gần 2 tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
HomeResort - phiên bản luxury của phong cách sống wellness. Ảnh minh họa Trong đó, một HomeResort chuẩn mực thường có đặc điểm tích hợp được cả 6 loại hình wellness living thời thượng (bao gồm sống an tâm - sống lành mạnh - kích thích sự sáng tạo - thực hành tinh thần - nuôi dưỡng cảm xúc - kết nối cộng đồng); 4 hình thái cấu trúc mặt nước (biển - sông - hồ - kênh đào). Sở hữu trọn vẹn 10 tiêu chí này là cách để chủ nhân đạt đến tầm cao của sự thụ hưởng, chăm sóc sức khỏe trong ngôi nhà của chính mình.
Sống như nghỉ dưỡng ở resort mỗi ngày ngay trong chính ngôi nhà của gia đình với các dịch vụ, tiện ích 5 sao và được quản lý vận hành bởi các đơn vị hàng đầu giới. Đây chính là 1 trong 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt cho mô hình HomeResort.
Thị phần màu mỡ giữa bối cảnh giới thượng lưu gia tăng mạnh
Theo báo cáo thịnh vượng 2021 (Wealth Report 2021) do hãng tư vấn Knight Frank công bố, Việt Nam có 390 người siêu giàu - UHNWI (sở hữu từ 30 triệu USD trở lên), đứng thứ 6 trong số các nước ASEAN. Báo cáo cũng chỉ ra rằng số người sở hữu từ 1 triệu USD trở lên tại Việt Nam năm 2020 là 19.491 người. Cũng theo Knight Frank, dự báo số người siêu giàu tại Việt Nam sẽ tăng 26% mỗi năm từ nay đến năm 2026 và cứ khoảng 850 người Việt Nam sẽ có 1 triệu phú USD.
Lẽ dĩ nhiên, siêu xe, trang sức, du thuyền, nhà đẹp được giới nhà giàu đầu tư sở hữu thì tài sản mang giá trị gia tăng bền vững, thể hiện vị thế và bảo vệ sức khỏe như mô hình HomeResort càng được ưu tiên chú trọng gấp nhiều lần. Do đó, với sự gia tăng của thế hệ giàu có thịnh vượng, không ngạc nhiên khi HomeResort sẽ là thị phần màu mỡ khi sở hữu nguồn cầu dồi dào. Việc làm chủ trong đô thị biển wellness luxury là thước đo đẳng cấp mới của giới thượng lưu. Ở đó, chủ nhân tìm được giá trị vĩnh cửu xứng tầm: Đó chính là tài sản sức khỏe vô giá, vun đắp hạnh phúc gia đình và “bản ngã” được nuông chiều.
Đô thị biển wellness luxury mang lại giá trị lâu bềnxứng tầm chủ nhân. Ảnh minh họa Xét trên góc độ đầu tư tài sản, theo dữ liệu từ HotStats, năm 2019, doanh thu khách sạn có đa dạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao hơn trung bình 43%. Đồng nghĩa với việc những đô thị biển gắn chặt với yếu tố wellness luxury luôn có giá trị cao hơn BĐS thông thường. Chưa kể, so với sản phẩm pháp lý hữu hạn, BĐS pháp lý lâu dài cũng luôn được định giá cao hơn từ 50% trở lên và luôn được giới đầu tư ưu thích.
Dù dư địa tăng trưởng là rất lớn, tuy nhiên hiện mô hình HomeResort vẫn còn là lãnh địa mới. Ghi nhận đến thời điểm này, Venezia Beach là dự án đô thị biển tiên phong tại Việt Nam phát triển theo mô hình HomeResort trên quy mô lớn đến 72ha, tích hợp 14 cụm phân khu tiện ích chuẩn quốc tế cùng hàng trăm tiện ích thành phần. Đây cũng là đô thị biển hiếm hoi có pháp lý sở hữu lâu dài.
Hệ mặt nước rộng khắp mang lại cho chủ nhân Venezia Beach cuộc sống thư thái mỗi ngày. Ảnh phối cảnh dự án Đồng thời, cấu trúc địa hình đặc biệt, trải dài 1 km mặt tiền biển, 1,1km đường sông cùng hệ thống kênh đào lan tỏa. Thủy bao quanh và sở hữu tỷ lệ mặt nước cao nhất khu vực. Kết hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên có lợi cho sức khỏe với suối nước nóng Bình Châu, hệ thống rừng nguyên sinh - biển trù phú, không khí sạch…. Đặc biệt, dự án được quản lý bởi tập đoàn danh tiếng toàn cầu như Marriott International với thương hiệu Sheraton Binh Chau Resort & Spa (quản lý chuỗi dịch vụ phòng, khách sạn), Best Western Hotels & Resorts với thương hiệu BW Premier Collection. Và Venezia Beach là dự án tiên phong kiến tạo xu hướng HomeResort tại Việt Nam với thông điệp “Nơi nhà là resort”.
Theo giới chuyên gia, các quy định chặt chẽ về thời gian sở hữu giới hạn dành cho BĐS nghỉ dưỡng là nguyên nhân chính khiến nguồn cung đô thị biển HomeResort tiếp tục khan hiếm. Trong đó, những vị trí cách TP.HCM chưa đến 2 giờ lái xe sẽ là thị trường sôi động cho mô hình này khi tập trung giới thượng lưu đông nhất cả nước.
Ngọc Minh
">HomeResort
- “Cần cẩn thận với condotel chúng ta không nên đưa ra một hình ảnh quá đẹp, vẽ một màu hồng để mọi người nhảy vào đó cuối cùng vỡ mộng hết cả nhà đầu tư thứ cấp lẫn nhà đầu tư sơ cấp” - TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia Tài chính Ngân hàng cảnh báo.
>> Condotel tụt dốc, cơn ‘ác mộng’ tiền tỷ của đại gia Việt bắt đầu?
Ngã ngửa với lời hứa không tưởng, cảnh báo tranh chấp condotel
Cấm phát triển condotel là lo xa, chưa cần thiết?
Sau thời gian phát triển nóng, thị trường căn hộ khách sạn du lịch (condotel) đã dần hạ nhiệt. Đặc biệt, trong thời gian qua những con số u ám về thị trường condotel được nhiều tổ chức, đơn vị nghiên cứu đưa ra. Liên tiếp trong cả quý II, quý III/2018, thống kê “tồn kho” condotel cao ngất ngưởng.
Ghi nhận của Hội môi giới Bất động sản Việt Nam đưa ra trong quý III, lượng giao dịch cả nước về sản phẩm condotel chỉ đạt khoảng 1.000 sản phẩm. Đà Nẵng và Nha Trang là hai thị trường phát triển mạnh condotel trước đó thì nay cũng đang trở thành nỗi ám ảnh.
Tại Đà Nẵng, số lượng sản phẩm đang chào bán ra thị trường là 8061 sản phẩm bao gồm cả các sản phẩm đã chào bán từ các quý trước và các năm trước. Tuy nhiên, tổng lượng sản phẩm condotel giao dịch trong quý III/2018 chỉ đạt 294 căn.
Thời gian qua, thống kê của nhiều đơn vị, tổ chức nghiên cứu cho thấy thị trường condotel nguội lạnh, “tồn kho” cao ngất ngưởng (Ảnh minh hoạ). Tương tự, tại Nha Trang, tổng số nguồn hàng condotel Nha Trang đạt 12000 căn. Tỷ lệ hấp thụ từ các dự án mới được chào bán trong quý III/2018 chỉ đạt khoảng 20%. Lượng giao dịch của sản phẩm condotel tại Khánh Hòa đạt 789 sản phẩm, giảm mạnh so với quý I và quý II/2018.
Hay báo cáo thị trường quý III/2018 của DKRA Việt Nam, cũng cho thấy tỷ lệ tiêu thụ condotel chỉ đạt 32 căn (khoảng 76%), bằng 4% so với quý trước.
Trước thực tế trên, nhiều nhận định, cảnh báo về những rủi rõ pháp lý, thừa nguồn cung, ế hàng …condotel được đưa ra. Bộ Xây dựng cũng chỉ rõ rủi ro trong đó nhấn mạnh: “Trong khi đó, các điều kiện của hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho cả nhà đầu tư và người mua”.
Thậm chí Hội môi giới Bất động sản Việt Nam còn khuyến nghị tạm dừng phát triển condotel: “Khuyến nghị đã đến thời điểm nên tạm dừng phát triển mới các dự án bất động sản nghỉ dưỡng. Các dự án đã và đang triển khai, cần tập trung để hoàn thành dự án. Tập trung đưa dự án vào khai thác kinh doanh. Tạo các cơ sở hạ tầng du lịch, tạo cơ sở lưu trú phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch ở Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư. Như vậy mới tạo niềm tin cho các nhà đầu tư”.
Tuy nhiên, chia sẻ tại một hội thảo được tổ chức mới đây, GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lại cho rằng: Nếu nhìn từ thị trường bất động sản năm 2017 thấy 2018 tốt hơn thì có thể đánh giá 2019 cũng tốt hơn. Trong đó, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng tăng bao nhiêu cũng không kip cầu khỏi nghĩ đến chuyện “bong bóng”, chuyện cung vượt cầu, dư địa còn rất nhiều.
“Nhiều ý kiến đưa ra nơi này, này kia cấm condotel nhưng tôi nghĩ đó là viển vông gọi là lo xa nhưng lo xa không cần thiết” – ông Võ nói.
Cẩn thận với condotel, đừng tô hồng rồi “rủ nhau” vỡ mộng
Trước ý kiến trên của vị nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia Tài chính ngân hàng lại đánh giá: Nói về bất động sản du lịch trong đó có condotel sẽ có nhu cầu lớn trong năm nay, năm sau nhưng theo tôi nhu cầu này không cao lắm.
“Nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào condotel nhưng khung pháp lý không có. Bên cạnh đó là vấn đề thương mại các nhà đầu sơ cấp hứa đầu tư vào thì sẽ trả lợi nhuận 10-12%. Tôi đã nhìn hợp đồng thì đó không phải là cam kết mà chỉ là lời hứa hẹn. Tôi đã nói chuyện với nhiều nhà đầu tư, họ không dám nhảy vào condotel. Hiện nay ai là người nhảy vào mua condotel?” – ông Hiếu thẳng thắn đặt vấn đề.
Cũng theo vị chuyên gia này hãy cẩn thận với condotel. “Chúng ta không nên đưa ra một hình ảnh quá đẹp, vẽ một màu hồng để mọi người nhảy vào đó cuối cùng vỡ mộng hết cả nhà đầu tư sơ cấp lẫn nhà đầu tư thứ cấp” – ông Hiếu nhấn mạnh.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cũng chỉ ra rằng, tại Việt Nam, tỷ lệ căn hộ condotel đang chiếm 56%, phòng khách sạn chỉ chiếm 44%. Đây là điều không bình thường, vì ở các nước khác, tỷ lệ phòng khách sạn bao giờ cũng cao hơn căn hộ condotel.
Về phía Bộ Xây dựng, trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ này cho biết, thời gian tới, sẽ kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án bất động sản, đặc biệt là các dự án bất động sản cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cao cấp nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tránh để tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất ổn cho thị trường bất động sản, bảo đảm tuân thủ pháp luật, hiệu quả đầu tư, ngăn chặn các hành vi trục lợi, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là trong sử dụng đất đai.
Hồng Khanh
Nhà giàu không dám khoe sổ đỏ condotel vì sợ… thu hồi
Quảng cáo condotel, biệt thự biển được cấp sổ đỏ lâu dài là chiêu câu khách khá phổ biến. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều điểm mập mờ về pháp lý liên quan đến loại hình bất động sản này cần làm rõ.
">Condotel nguội giao dịch nóng tranh luận trái chiều
- Đã rất lâu rồi, chỉ còn lại hai mẹ con Nam ở bệnh viện. Nhà đông con, bố lại đi làm ăn xa, các anh chị đều phải ở nhờ nhà người thân để mẹ lên Hà Nội chăm em…
TIN BÀI KHÁC
Gần 300 triệu đồng đến với vùng lũ Nghệ An">Bệnh thế thì lấy gì mà trả, không cho vay nữa đâu
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
Cơ quan CSĐT Công an quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) hôm nay cho biết, đã khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với Đặng Nam Anh (25 tuổi), Bùi Văn Điệp (32 tuổi), Đàm Văn Hải (27 tuổi, cả 3 cùng quê Hà Nội, tạm trú quận Cái Răng) về tội “Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự”.
Khởi tố Nguyễn Thế Anh (37 tuổi, ngụ Hà Nội, tạm trú Ninh Kiều) và Đàm Văn Hải về tội “Đánh bạc”. Trong đó, Thế Anh được tại ngoại để phục vụ điều tra.
Nam Anh, Điệp, Hải tại cơ quan Công an Theo điều tra ban đầu, gia đình anh P.T.D có một công ty, thuê nhà trên đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, để kinh doanh mua bán nệm cao su.
Khoảng 7h50 ngày 5/1, nhân viên của công ty đến làm việc thì phát hiện cửa hàng bị tạt sơn nên báo công an.
Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Ninh Kiều vào cuộc điều tra. Qua trích xuất camera xác định, khoảng 11h50 ngày 4/1, có 2 thanh niên chạy xe SH đến tạt chất bẩn vào công ty của anh D.
Quá trình xác minh, Công an xác định một trong hai thanh niên nói trên là Đặng Nam Anh (tự Dũng). Nam Anh có biểu hiện cho vay và đang cư ngụ tại 1 chung cư ở phường Hưng Phú (quận Cái Răng).
Cửa hàng của anh D. bị nhóm của Nam Anh tạt sơn "khủng bố" gây áp lực để trả tiền lãi Làm việc với cơ quan công an, anh D. khai Nam Anh là người cho anh vay tiền với lãi suất từ 30-60%/tháng, từ tháng 6 – 12/2019.
Khi anh không còn khả năng chi trả thì bị nhóm của Nam Anh nhiều lần nhắn tin doạ tạt nước sơn để ép trả nợ. Cơ quan CSĐT Công an đã đưa Nam Anh và Nguyễn Thế Anh về trụ sở làm việc.
Tại cơ quan công an, Nam Anh thừa nhận hoạt động cho vay trên địa bàn TP Cần Thơ và các tỉnh thành khác.
Kiểm tra điện thoại của Nam Anh và Thế Anh, cảnh sát phát hiện có nhiều tài liệu có liên quan đến hoạt động cho vay nặng lãi.
Ngoài ra, Cơ quan CSĐT Công an quận Ninh Kiều còn đưa các đối tượng Hải, Điệp về trụ sở làm việc. Cảnh sát thu giữ nhiều tài liệu cho thấy các đối tượng này cho vay nặng lãi. Bước đầu làm việc với cơ quan công an, các đối tượng đã thừa nhận hành vi nói trên.
Theo đó, khoảng tháng 7/2019, một đối tượng tên Dũng (chưa rõ lai lịch) cung cấp tiền và yêu cầu Nam Anh vào Cần Thơ mở rộng địa bàn cho vay. Sau đó, Nam Anh kêu các đối tượng Hải, Điệp vào Cần Thơ hỗ trợ mình cho vay nặng lãi.
Địa bàn các đối tượng này cho vay là Ninh Kiều, Cái Răng, Ô Môn, Phong Điền và Hậu Giang, với lãi suất từ 30 -150%/tháng. Số tiền chúng cho vay từ 5 -200 triệu đồng. Nam Anh cầm đầu trong việc chi tiền cho vay và lo chi phí cho cả nhóm.
Hải, Điệp có nhiệm vụ tìm người cho vay và thu tiền lãi. Mỗi tháng hai đối tượng này sẽ được trả 5 triệu tiền công. Bước đầu cơ quan công an xác định có 7 người vay tiền của nhóm này, trong đó bọn chúng thu lãi bất chính từ hoạt động cho vay nặng lãi hơn 374 triệu đồng.
Nam Anh và Hải còn khai trực tiếp thực hiện hành vi tạt nước sơn vào công ty của anh D. để tạo áp lực buộc anh này trả tiền cho vay.
Còn Thế Anh thành lập công ty ở phường Hưng Lợi, để hoạt động cho vay núp bóng dưới hình thức thuê xe ô tô và mô tô.
Qua làm việc, Thế Anh thừa nhận hành vi cho vay nặng lãi ở các quận của TP Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, từ tháng 11/2019 đến nay, với lãi suất từ 15-20%/tháng.
'Siết' chậu mai để trừ nợ, kẻ cho vay nặng lãi ở Bình Định bị bắt
Đi đòi nợ nhưng bị khất hẹn, Hận cho người đến chở chậu mai cảnh trị giá hơn 25 triệu đồng để trừ nợ thì bị trinh sát hình sự bắt giữ.
">Nhóm cho vay nặng lãi 150%/tháng, tạt sơn khủng bố con nợ ở Cần Thơ
Kết luận về thanh tra toàn diện Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn - TNHH MTV (Samco) đã có từ ngày 8/1/2018. Tuy nhiên, đến nay, những sai phạm tại đơn vị này vẫn chưa thể xử lý dứt điểm, vì nhiều sở ngành chưa đưa ra ý kiến.
>> Sai phạm tràn lan, lãnh đạo Samco rút kinh nghiệm sâu sắc
Lộ diện sai phạm 'khủng' của Samco: Bất tuân chỉ đạo, vung vãi của công
Hàng loạt sai phạm tại Tổng công ty Samco
Liên quan đến việc xử lý sai phạm tại Samco, ngày 5/10, Chi cục Tài chính doanh nghiệp (Sở Tài chính), đã có báo cáo về thực hiện chỉ đạo của UBND TP.HCM, tại Thông báo số 325, ngày 31/5, của Văn phòng UBND TP.
Chi cục Tài chính doanh nghiệp cho biết, Thông báo số 325 của Văn phòng UBND TP, về Kết luận của Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thành Phong, liên quan đến Kết luận thanh tra toàn diện Samco, tại Điểm 7, có nêu: “Giao Chi cục trưởng Chi cục Tài chính doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường để kiểm tra, rà soát việc hợp tác đầu tư giữa Tổng công ty Samco và Công ty Toyota Tsusho Corporation và hợp đồng hợp tác của Công ty Cảng Bến Nghé với Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn liên quan việc cho thuê cảng Phú Hữu, quận 9”.
Căn cứ Thông báo 325, ngày 30/7/2018, Chi cục Tài chính doanh nghiệp có Công văn số 603/TCDN-NN, đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư, cùng Sở Tài nguyên và Môi trường có ý kiến, về việc hợp tác đầu tư giữa Tổng công ty Samco và Công ty Toyota Tsusho Corporation và hợp đồng hợp tác của Công ty Cảng Bến Nghé với Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, liên quan việc cho thuê cảng Phú Hữu.
Tiếp đó, ngày 20/8, Chi cục Tài chính doanh nghiệp có Công văn 649/TCDN-NN đề nghị 2 Sở nói trên sớm có ý kiến, với các nội dung tại Công văn 603/TCDN-NN. Tuy nhiên, đến ngày 5/10, Chi cục Tài chính doanh nghiệp chưa nhận được ký kiến của các Sở này.
Sau báo cáo của Chi cục Tài chính doanh nghiệp, ngày 10/10, Văn phòng UBND TP.HCM đã có văn bản, đề nghị Thường trực Ban chỉ đạo 167 (Sở Tài chính) chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông Vận tải và Thanh tra TP kiểm tra, đề xuất UBND TP theo quy định.
Thời điểm Văn phòng UBND TP ra Thông báo số 325, về Kết luận của Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thành Phong, liên quan đến Kết luận thanh tra toàn diện Samco, đến nay đã gần 5 tháng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến sai phạm của Tổng Công ty này vẫn chưa nhận được ý kiến của các sở liên quan.
Quốc Tuấn
Sai phạm tràn lan, lãnh đạo Samco rút kinh nghiệm sâu sắc
Samco vừa báo cáo kết quả thực hiện Kết luận của Chủ tịch UBND TP.HCM, về Kết luận thanh tra toàn diện Samco. Báo cáo có nhiều nội dung liên quan đến các sai phạm về đất đai.
">Sai phạm tại Samco: Tại sao nhiều sở chưa đưa ý kiến?
Ông Trần Quốc Tuấn (cựu giám đốc Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh Đồng Nai) trước khi bị bắt. Theo cáo trạng, ông Tuấn làm giám đốc Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh Đồng Nai từ năm 2014 - 2017. Tháng 2/2014, cơ quan này ban hành kế hoạch thanh tra quỹ tín dụng Tân Tiến nhưng ông Tuấn không cho thanh tra mà điều chỉnh lịch sang năm 2015. Tuy nhiên kéo dài đến năm 2016, ông Tuấn vẫn không cho thực hiện thanh tra tại quỹ tín dụng Tân Tiến.
Đến tháng 4/2017, ông Tuấn chỉ đạo ông Hiển và Lê Xuân Hưởng (phó chánh Thanh tra, giám sát) đến làm việc, nắm tình hình. Sau đó, ông Tuấn biết quỹ tín dụng Tân Tiến có nhiều sai phạm nhưng vẫn chỉ đạo không thanh tra mà ký văn bản đóng dấu “mật” yêu cầu chấn chỉnh, khắc phục các sai phạm.
Cuối năm 2017, quỹ tín dụng Tân Tiến vỡ nợ, gây thiệt hại gần 810 tỷ đồng.
Cũng trong thời điểm trên các quỹ tín dụng Thái Bình, Thanh Bình, Dầu Giây, Gia Kiệm trong quá trình hoạt động đã huy động vốn lãi suất cao, lập hồ sơ khống nhằm hợp thức hoá hồ sơ vay vốn để rút tiền của khách hàng gửi tiết kiệm, lập khống số tiền gửi, đem tiền huy động được gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng khác dưới tên các cá nhân để chiếm đoạt,… dẫn đến vỡ nợ, mất khả năng chi trả tổng số tiền là hơn 500 tỷ đồng.
Viện kiểm sát tỉnh Đồng Nai xác định, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ông Tuấn không làm đúng công tác kiểm tra, giám sát; can thiệp kết quả thanh tra của đoàn thanh tra; không thực hiện thanh tra theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; chấp thuận dự kiến bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân Thanh Bình khi chưa đủ điều kiện.
Riêng ông Võ Khắc Hiển là phó giám đốc, kiêm Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tại chi nhánh Đồng Nai từ năm 2014 - 2017. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ông Hiển không làm đúng chức năng, nhiệm vụ trong công tác thanh tra, giám sát; không kiên quyết thanh tra các quỹ tín dụng nhân dân khi có dấu hiệu vi phạm; không thực hiện thanh tra theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; không kiên quyết xử lý vi phạm các quỹ tín dụng theo kết quả thanh tra, giám sát.
">Cựu giám đốc NHNN ở Đồng Nai thiếu trách nhiệm, để thất thoát hơn 1.350 tỷ