您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Nữ Paris FC với Nữ Dijon, 21h30 ngày 8/5: Trận cầu thủ tục
NEWS2025-04-26 17:36:29【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/05/2024 08:12 Nhận định sex âusex âu、、
很赞哦!(439)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- Lấy tín chỉ đại học ngay từ bậc THPT
- Erik ten Hag cho Ronaldo đua thể lực đá chính MU gặp Brentford
- Điểm sàn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM từ 18
- Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
- Thầy Park bật cười vì pha bỏ lỡ khó tin của Thành Chung
- Cập nhật tình trạng sức khỏe Mbappe trước tứ kết World Cup 2022
- Nước sinh hoạt bị áp giá kinh doanh dân kêu trời
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- 'Tự tin phụ nữ Việt' thu hút sự quan tâm của nhiều nữ độc giả
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
Học viện sẽ tổ chức các buổi hội thảo về xây dựng năng lực cho các chuyên gia trẻ từ sơ đến trung cấp có tuổi đời từ 25 - 40 từ khắp Đông Nam Á với các chủ đề về công nghệ và đổi mới sáng tạo, chính sách công và khởi nghiệp.
Các bạn trẻ được lựa chọn sẽ tham gia vào các hội thảo, các dự án nhóm và các chuyến tham quan thực tế, có nhiều cơ hội bổ ích để mở rộng mạng lưới nghề nghiệp.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell
Học viện YSEALI xây dựng dựa trên sự hợp tác trước đó giữa FUV và Chính phủ Mỹ. Trong năm 2015 và 2017, phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, phối hợp cùng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (hiện là một trong các trường của FUV), đã đăng cai tổ chức 2 chương trình Học bổng khóa học Mùa hè Fulbright YSEALI tại TP.HCM, quy tụ 200 thành viên YSEALI ở khắp Việt Nam nhằm nâng cao kiến thức về các vấn đề liên quan đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo.
Phối hợp với Bộ Ngoại giao Mỹ, ĐH Fulbright Việt Nam sẽ mời các học giả, các nhà thực hành chính sách và diễn giả khách mời từ Mỹ và Đông Nam Á để hướng dẫn và tư vấn cho hơn 400 chuyên gia trẻ từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và Đông Timor.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink cho biết: "Phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, thay mặt cho Bộ Ngoại giao Mỹ và toàn bộ Chính phủ Mỹ, xem YSEALI là chương trình nổi bật, giúp tăng cường phát triển nguồn nhân lực trên toàn khu vực.
Kể từ khi chương trình được khởi động vào tháng 12 năm 2013, đã có hơn 150.000 thành viên trong mạng lưới YSEALI, trong đó có 30.000 thành viên đến từ Việt Nam".
Chương trình YSEALI dự kiến sẽ bắt đầu từ năm 2021. Các bạn trẻ tham dự sẽ nhận được chứng chỉ và trở thành một phần trong mạng lưới các cựu sinh YSEALI và ĐH Fulbright Việt Nam.
PV
Mỹ sắp đưa tình nguyện viên đến Việt Nam dạy tiếng Anh
Hàng năm, Mỹ sẽ cử 20 tình nguyện viên đến giảng dạy Tiếng Anh cho các trường trung học Việt Nam theo Hiệp định thực thi về giảng dạy Tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình.
">Mỹ tài trợ 5 triệu USD thành lập Học viện Sáng kiến Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á
HAGL hành quân tới Hàng Đẫy với rất nhiều khó khăn. Đội bóng phố Núi gặp dớp khi không thể thắng Hà Nội trong suốt 8 năm qua trên sân khách
Văn Quyết mở tỷ số dễ dàng báo hiệu một trận thua của HAGL Hàng thủ HAGL sớm vỡ toang trước sức tấn công của đội nhà Bửu Ngọc đã bất lực trong việc ngăn cản Rimario ghi bàn thứ 2 cho Hà Nội Màn ăn mừng của Hà Nội được CĐV... đội khách đốt pháo bông chia vui Người cũ của HAGL là Rimario tiếp tục toả sáng Ngoại binh Hà Nội hoàn thành cú đúp, ấn định chiến thắng 3-0 cho đội bóng thủ đô Niềm vui của các CĐV Hà Nội Thuyền trưởng HAGL không thể giúp các học trò tránh một trận thua Nỗi buồn của Tuấn Anh sau trận đấu Và các cầu thủ HAGL Họ đã 9 năm chưa thể thắng Hà Nội tại Hàng Đẫy. Xem highlights Hà Nội 3-0 HAGL (nguồn: BĐTV HD):
S.N
">HAGL thất vọng rời sân, 9 năm không thể thắng Hà Nội
Khi chúng tôi đến, bà Đáng nằm một mình trên giường bệnh. Con trai bà đang giúp đỡ di chuyển một bệnh nhân khác ở giường bên cạnh. Anh Cao Văn Giang dáng người cao gầy, tình cách hòa đồng, dễ mến. Suốt những ngày ở bệnh viện chăm sóc mẹ, hễ thấy ai cần giúp đỡ là anh đến, chẳng ngại việc gì.
Ở bệnh viện chăm sóc mẹ, nhưng anh Giang vẫn tranh thủ giúp đỡ mọi người. Trong suốt cuộc trò chuyện cùng chúng tôi, anh Giang thường nắm bàn tay mẹ, thỉnh thoảng lại nhìn mẹ cười. Ánh mắt của bà Đáng cũng ít khi rời khỏi con trai. Chứng kiến tình cảm thiêng liêng ấy, mọi người đều xúc động, lo lắng thay cho anh trước chặng đường khó khăn sắp tới.
Anh Giang tâm sự: “Hôm ấy là ngày 11/12/2020, tôi đang đi làm thì nhận được điện thoại của chủ quán nơi mẹ tôi làm việc ở TP.HCM, báo tin bà bị ngất, đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Quận 2. Tôi vội vàng hỏi vay mượn của mọi người xung quanh và vét sạch túi của mình cũng chỉ được nhõn 2 triệu đồng.
Từ Sóc Trăng đi xe đò lên đến nơi thì đã muộn, tôi chỉ nghe một bác làm cùng mẹ kể lại sự việc. May mắn mẹ tôi được bác giám đốc bệnh viện ký tên bảo lãnh, cứu chữa kịp thời mới giữ được mạng sống”.
Nhờ được cấp cứu kịp thời, bà Đáng đã qua cơn nguy kịch, nhưng vẫn phải nằm điều trị lâu dài. Bà Nguyễn Ngọc Đáng năm nay tròn 60 tuổi, bị đột quỵ nhồi máu cơ tim, đột quỵ não cấp do thiếu máu lên não. Khi được đưa vào viện cấp cứu, bà Đáng không có bảo hiểm y tế và thân nhân. Bởi một cục huyết khối lớn gây tắc mạch máu não, các bác sĩ Bệnh viện Quận 2 nhận định nếu không được sử dụng thuốc tiêu huyết khối kịp thời, bệnh nhân không qua khỏi.
Trong khoảng khắc "ngàn cân treo sợi tóc", Bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện đã ký giấy bảo lãnh để bệnh nhân được cứu sống kịp thời. Sau khi được cấp cứu và điều trị tích cực, sức khỏe của bà đang có tiến triển, nhưng vẫn cần bác sĩ theo dõi thường xuyên.
Điều khó khăn nhất đối với gia đình bà Đáng hiện tại là chi phí điều trị quá lớn. Chưa kể số tiền để bà phục hồi sức khỏe trong thời gian tới, còn có khoản nợ viện phí 20 triệu đồng từ trước đó.
“Các bác sĩ, cô chú thân nhân bệnh nhân đều thấy thương cho mẹ tôi nên đã giúp cho chúng tôi rất nhiều. Tôi có thể chăm sóc cho mẹ được đến giờ hoàn toàn là nhớ những tấm lòng tốt ấy. Tuy nhiên, viện phí lớn như vậy, tôi chưa biết làm sao để lo được”, anh Giang giãi bày.
Cuộc sống của gia đình anh tại xã đảo thuộc huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng vốn khó khăn. Cha anh mất đã hơn 10 năm nay, hai mẹ con bôn ba khắp các tỉnh thành để làm mướn cho người ta mới tạm đủ sống. Không có đất canh tác, tất cả tài sản chỉ có cái nền nhà nho nhỏ. Cách đây khoảng 3 năm, mẹ con anh vay tiền để cất căn nhà ở tạm hết 25 triệu đồng, nhưng đến nay vẫn chưa trả hết nợ.
Chứng kiến tình cảm quyến luyến của bà Đáng và con trai, chúng tôi vừa ngưỡng mộ, vừa cảm động. Khi con trai đầu lòng đến tuổi đi học, anh Giang quyết định đưa vợ con về quê Sóc Trăng định cư. Lương phụ hồ hơn 200 ngàn đồng mỗi ngày nhưng bấp bênh, ngày đi làm bù cho ngày nghỉ, thành ra chẳng dành dụm được đồng nào, có khi còn thiếu trước hụt sau.
Bà Đáng không muốn thêm gánh nặng cho con trai nên vẫn ở lại thành phố kiếm việc làm. Thương bà tần tảo, chủ quán ăn tại TP.HCM cho bà công việc rửa bát và phụ lặt vặt trong quán, thu nhập tuy không cao nhưng ăn, ở miễn phí. Bà thấy thỏa lòng. Tiền chi tiêu cá nhân không nhiều, phần lớn tiền lương mỗi tháng bà đều dành dụm gửi cho con trai để mua sữa cho đứa nhỏ.
“Khoảng thời gian vừa rồi, vợ tôi sinh bé thứ 2 nên mẹ tôi về quê chăm sóc. Tôi khuyên mẹ ở nhà luôn, vì cũng sắp đến Tết rồi, nhưng bà không chịu, sợ thêm gánh nặng cho tôi. Biết bà lên làm cho quán cũ, chủ quán rất thương nên tôi cũng yên tâm. Mới chưa được 2 tháng thì xảy ra chuyện rồi. Tôi vay mượn khắp nơi cũng chỉ được vài triệu đồng, chẳng thấm tháp vào đâu”, anh Giang nghẹn giọng.
Nói đến khoản tiền viện phí, anh Giang chật vật, chưa biết phải làm sao để lo được. Tết đã gần kề. Năm nay, anh chẳng dám mong 2 đứa con nhỏ có quần áo mới. Anh chỉ cầu cho mẹ có đủ tiền điều trị và nhanh hồi phục, và anh kịp về quê tranh thủ làm lụng, để cả gia đình anh không phải nhịn đói trong năm mới.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2, TP.HCM (gặp anh Minh: 0948683679); Hoặc anh Cao Văn Giang; Địa chỉ: Phạm Thành Hơn A, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng; Điện thoại: 0388161651.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.009(bà Nguyễn Ngọc Đáng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Mẹ bỏ đi, cha bệnh nặng, hai con thơ sợ cảnh mồ côi
Gia đình có cả ông nội và cha đều đi chạy thận nhiều năm nay, một mình người bà chăm sóc không xuể, hai đứa trẻ phải sống nhờ vào tình thương của những người chẳng “máu mủ ruột già”.
">Mẹ bị nhồi máu não nguy kịch, con phụ hồ vét túi được 2 triệu đồng
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
Kết quả bóng đá Clermont 0
Trong năm học mới 2020-2021, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ ban hành Thông tư quy định các việc dạy học trực tuyến trong trường phổ thông để hướng dẫn các địa phương, nhà trường chủ động áp dụng hình thức này phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.
Đối với giáo dục đại học, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang nghiên cứu để sửa đổi quy chế đào tạo các trình độ của giáo dục đại học theo hướng quy định tỷ lệ nhất định cho phép các cơ sở đào tạo chủ động xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến và chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Những ngần ngại của phụ huynh
Bước vào năm học mới trong khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đuầ năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tôi cũng đọc được thông tin Bộ Giáo dục dự kiến đưa học trực tuyến vào chương trình chính thức. Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Dạy học trực tuyến. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Kiểm soát thời gian sử dụng máy tính của con là nỗi lo của anh Nguyễn Văn Long (Quận 10, TP.HCM). Có cậu con trai năm nay lên lớp 9, hàng ngày, anh Long khống chế thời gian sử dụng máy tính của con là 1 tiếng, vào buổi tối.
“Nếu trường có giờ học online ban ngày, vợ chồng tôi phải đi làm, thì cái máy tính sẽ thuộc về thằng bé cả ngày chứ tôi không thể canh giờ con học chạy về mở-tắt máy. Điều tôi lo lắng nếu con được dùng máy tính thoải mái không chỉ hại sức khoẻ, mà đáng sợ nhất là nguy cơ nó mò vào những trang web có nội dung xấu” – anh Long than thở.
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
Cái "khó" của người thầy
Trong khi nỗi lo của phụ huynh là muôn vẻ, thì từ góc độ người quản lý, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.
Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”.
Cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương cũng băn khoản về điều này.
Theo cô Thủy, hiện nay trường đang kết nối mua bản quyền của Microsoft. Chi phí cho mỗi giáo viên là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.
“Hiện nay chúng tôi đang suy nghĩ xem lấy nguồn tài chính này từ đâu. Nếu lấy từ nguồn chi sự nghiệp của trường thì chắc chắn phải xin ý kiến của Sở. Nếu có sự đóng góp của học sinh thì thông qua học phí, nhưng điều này phải có chủ trương của thành phố để thu”.
Ngoài ra, cô Thủy cho hay vừa qua trường đã khảo sát về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh trong trường. Kết quả, có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.
Cậu bé học trực tuyến trong vòng vây của cả nhà - Bức ảnh từng gây "bão mạng" trong những ngày đầu các trường học triển khai phương thức dạy học trực tuyến. Trong khi đó, đa số giáo viên, giảng viên lại lo lắng về chuyên môn.
Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở trường THCS Diên Khánh (Khánh Hoà) với 34 năm giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Lực lúng túng bởi phải dạy học trực tuyến khi đã gần ở tuổi hưu (57 tuổi).
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, anh đã phải mất 2 ngày. “Tôi đã từng cảm thấy rất áp lực. Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide...”.
Thầy Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì cho rằng cái khó nhất của dạy online là… phải tưởng tượng.
“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.
Theo anh Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Có thể vượt qua rào cản
Với TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.
“Tất nhiên là sẽ có những rào cản, thách thức. Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.
Tuy nhiên, tất cả đều khẳng định cho dù ban đầu có hơi bỡ ngỡ nhưng họ đã vượt qua.
“Khi chúng ta triển khai quá trình một cách chuyên nghiệp, tích cực, cả thầy và trò được thông tin, hướng dẫn để hiểu về nó thì có thể vượt qua những thách thức ấy” – TS Năm Hoàng chia sẻ kinh nghiệm.
Ngân Anh - Lê Huyền
Bảo vệ đề cương thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'
Lần đầu tiên, một buổi thẩm định đề cương luận văn cao học được triển khai online. Nhiều tình huống "chưa từng có" đã xảy ra như: học viên "gọi điện cho người thân" hay thậm chí bật khóc trước màn hình...
">Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua
Thầy Ken Halla là một giáo viên người Mỹ đã có 22 năm giảng dạy môn Lịch sử. Trong suốt 5 năm qua, thầy đã tích cực đưa điện thoại di động vào việc giảng dạy. Nhờ đó, các học sinh của thầy luôn cảm thấy hứng thú trong mỗi tiết học.
Không những thế, thầy Halla còn lập ra 3 website về giáo dục có lượt truy cập nhiều nhất nước Mỹ, bao gồm “Blog giáo viên Lịch sử thế giới”, “Blog giáo viên Mỹ” và “Blog giáo viên Lịch sử Mỹ”. Các trang web này đã giúp giáo viên khắp nơi dễ dàng làm quen hơn với công nghệ, đồng thời cung cấp cho họ các tư liệu hữu ích để phục vụ cho giảng dạy.
“Không phải lớp học nào cũng có điều kiện trang bị máy tính xách tay. Chính vì vậy, điện thoại di động đã trở thành thiết bị rất có ích đối với giáo viên”, thầy giáo này nói.
Cũng theo thầy giáo Halla, số lượng học sinh có điện thoại thông minh vẫn đang tăng nhanh chóng mặt trong vài năm qua. Nếu như trước đây, các em chỉ có điện thoại 'cục gạch', không thể làm gì khác ngoài nghe gọi và nhắn tin, thì bây giờ hầu hết có có điện thoại thông minh.
Theo số liệu thống kê của công ty Nielson, có đến 58% trẻ em Mỹ độ tuổi từ 13-17 sở hữu điện thoại. Con số này dường như đang tăng dần theo từng năm.
Trước thực tế đó, thầy Halla đã đưa ra một số mẹo để giúp học sinh ứng dụng điện thoại vào việc học tập một cách hiệu quả.
Không làm theo cách truyền thống
Nhiều giáo viên có phản ứng gay gắt trước hành vi sử dụng điện thoại của học sinh. Họ đinh ninh rằng các em đang dùng nó để nhắn tin tán gẫu hoặc giải trí làm xao nhãng việc học. Cách làm của thầy Halla là luôn để mắt tới các em một cách đúng mức.
Thầy đã rời vị trí bục giảng, đi xuống khắp các dãy bàn vừa để giúp học sinh làm bài, vừa đảm bảo rằng không ai sử dụng điện thoại vào việc cá nhân.
“Thật khó để các em có thể nghịch điện thoại trong giờ học nếu giáo viên luôn đi lại xung quanh”, thầy Halla vui vẻ chia sẻ.
Sử dụng điện thoại để đánh giá quá trình học
“Remind101”là một ứng dụng trên điện thoại rất có ích cho việc học tập. Ứng dụng này sẽ đưa ra lời nhắc nhở nếu một học sinh đang đến hạn nộp bài tập về nhà. Các bậc phụ huynh cũng rất hứng thú với công cụ hữu ích này. Họ cũng cho hay, nhờ “Remind101”, họ có thể sát sao với con trẻ hơn.
“Sau khi phổ biến ứng dụng tới cả lớp, tôi rất ngạc nhiên khi thấy học sinh chăm chỉ làm bài tập về nhà hơn. Sự nhắc nhở thường xuyên đã mang lại hiệu quả bất ngờ. Có lẽ các em không lười làm bài tập, chỉ là đôi khi quên mất mà thôi”, thầy Halla nói.
Ngoài các ứng dụng thân thiện với việc học, thầy Halla còn tìm ra các nguồn tài liệu dồi dào trên mạng thông qua điện thoại di động. Ví dụ như “World Wiki”là một ứng dụng cung cấp thông tin nhân khẩu học cho gần 250 quốc gia khắp thế giới. Hay như “iAmerican”,một ứng dụng cho phép người dùng truy cập thông tin về từng đời Tổng thống Mỹ và lịch sử Nhà Trắng. Một số kiến thức hàn lâm hơn như hiến pháp, pháp luật cũng có thể được tìm thấy nhờ điện thoại thông minh.
Thầy Halla đã tổng hợp lại các nguồn tài liệu này, sau đó công khai chúng lên blog cá nhân. Nhờ vậy mà các em học sinh có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tư liệu.
Hãy để cho học trò được thoải mái
Thầy Halla cho rằng nên để học trò được giải trí một chút với điện thoại di động. Thầy đã rất ngạc nhiên khi nhận ra nhiều em học sinh có thể tập trung hơn, giữ yên lặng hơn nếu được cho phép nghe nhạc trong giờ tự học bài, miễn là các em đeo tai nghe và không làm ảnh hưởng đến bạn bè xung quanh.
“Thật là kì diệu. Những tiếng xì xào trong lớp hầu như đã biến mất. Tốc độ làm bài của các em tăng lên khi tôi áp dụng phương pháp này”, thầy Halla nói.
Thầy cũng yêu cầu các em nghe nhạc trên các trang web phát nhạc tự động để học sinh không bị xao nhãng khi cố tìm bài hát mới. Nếu có kiến thức cần truyền đạt thêm, thầy Halla chỉ cần yêu cầu học sinh bỏ tai nghe và điện thoại xuống, sau đó tập trung vào lời thầy nói.
“Tôi nghĩ các thầy cô nên thích nghi với sự bùng nổ của điện thoại thông minh, nếu không trong tương lai, họ sẽ chính là những người bị thụt lùi và khó tiếp cận với học sinh của mình”, thầy Halla chia sẻ.
Trường Giang(Theo National Education Association)
Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ
Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
">Thầy giáo Mỹ chia sẻ lợi ích từ việc cho học sinh dùng điện thoại trong giờ