您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Bộ tranh phê phán những mặt trái của xã hội hiện đại
NEWS2025-04-18 08:51:34【Nhận định】9人已围观
简介Theộtranhphêphánnhữngmặttráicủaxãhộihiệnđạkq seriaoBright Side, hiện nay, mọi người thường sống tronkq seriakq seria、、
![]() |
Theộtranhphêphánnhữngmặttráicủaxãhộihiệnđạkq seriao Bright Side, hiện nay, mọi người thường sống trong thế giới ảo, coi nút "like" trên Facebook giống như loại thức ăn công nghiệp - tiện, gọn, rất được ưa chuộng.
|
![]() |
Hợp đồng làm việc giống như chiếc gông đeo vào cổ người lao động.
|
![]() |
Những người yêu thích đồ ăn nhanh thường không biết rằng nó chính là nguyên nhân dẫn đến béo phì và nhiều bệnh khác.
|
![]() |
Trẻ em hàng ngày phải đi học dù muốn hay không. Não bộ của trẻ buộc phải vận động như người trưởng thành, theo guồng quay của cuộc sống.
|
![]() |
Con người hiện nay phải sống theo chuẩn mực mà xã hội đề ra.
|
![]() |
Tiền giờ có thể thổi phồng giá trị bản thân, là thước đo khẳng định đẳng cấp.
|
![]() |
Trên tivi ngày nay xuất hiện quá nhiều chương trình giải trí, cùng các show truyền hình thực tế.
|
![]() |
Người lao động chịu sức ép và bị bóc lột từ rất nhiều phía.
|
![]() |
Con người thường sống trong vỏ bọc do chính mình tạo ra.
|
![]() |
Mọi người lúc nào cũng nghĩ đến tiền, kể cả khi đi ngủ.
|
![]() |
Tiền có sức mạnh phi thường, điều khiển mọi thứ.
|
![]() |
Vì đồng tiền, con người có thể bất chấp tất cả, không quan tâm đến môi trường sống tự nhiên.
|
![]() |
Nhiều người thường tự huyễn hoặc bản thân, ảo tưởng sức mạnh và trốn tránh nhìn vào thực tế.
|
![]() |
Nền kinh tế được nhìn theo góc độ hài hước.
|
![]() |
Con người trong xã hội hiện đại gần như có cùng công thức để hạnh phúc.
|
![]() |
Họ còn bị phụ thuộc quá nhiều vào các phương tiện công nghệ. |
BI VI
很赞哦!(41899)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Các hãng xe "đua" ưu đãi ở tháng cuối năm, có mẫu giảm gần 300 triệu đồng
- Hàng rào khóa tình yêu và chiếc ghế gãy
- Phụ huynh đưa con đến trụ sở UBND tỉnh phản đối sáp nhập trường
- Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
- Cách xử trí thông minh khi phát hiện con bắt nạt bạn trên mạng
- Những thước phim Sài Gòn sát ngày giải phóng lần đầu được công bố
- Bộ VH yêu cầu các Sở kiểm tra phòng chống cháy nổ tại quán karaoke, vũ trường
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- Công việc của người nạp nguồn phóng xạ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
TS Thiện (35 tuổi) đang làm việc tại Phòng thí nghiệm Robot và điều khiển thông minh (khoa Điện - Điện tử). Từ cuối năm 2021, anh hướng dẫn nhóm sinh viên làm robot hai bánh tự cân bằng phiên bản đầu tiên.
Anh cho biết, robot hai chân có sự linh hoạt hơn bốn chân. Nó có khả năng di chuyển trên nhiều địa hình theo nhiều hướng khác nhau, trong điều kiện không gian chật hẹp. Xu thế hiện nay nhiều doanh nghiệp dùng robot này vận chuyển hàng hóa, thực hiện nhiệm vụ trong môi trường nguy hiểm thay con người... nên tiềm năng ứng dụng cao.
Nhóm đã xây dựng mô hình toán học, đưa ra các giải thuật và kiểm chứng hoạt động của robot trên phần mềm mô phỏng. Sau đó triển khai mô hình cơ khí thực tế.
Sản phẩm đầu tay là robot tự cân bằng trên hai bánh, nhưng cố định độ cao. Sau phiên bản đầu tiên, TS Thiện tiếp tục nghiên cứu cho robot có thể tự nâng hạ độ cao khớp chân nhưng vẫn giữ thăng bằng, giúp di chuyển linh hoạt hơn.
">
Tiến sĩ làm robot hai bánh tự cân bằng khi thay đổi độ cao
- Trong khi lội xuống Ghềnh Đá Đĩa, một danh thắng nổi tiếng ở Phú Yên, để nhặt rác, người đàn ông ngoại quốc còn ngại ngùng hỏi bạn đứng cạnh: "Mình làm thế này du khách quanh đây có nói mình bị điên không?".Gặp gỡ "trai Tây" dọn rác gây xôn xao ở Hà Nội">
Clip ông Tây nhặt rác
Sau hơn 5 năm diễn ra đám cưới của Hoàng tử Anh, hoạ sĩ Thành Chương mới biết bức tranh được Chính phủ chọn làm quà mừng cưới cho đám cưới Hoàng gia là của mình.
Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton làm đám cưới vào ngày 29/4/2011. Trước đó, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gửi tặng vợ chồng Hoàng tử Anh một bức tranh sơn mài làm quà cưới.
Sau lễ kết hôn không lâu, Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton đã gửi thư cảm ơn tới ông Nguyễn Minh Triết khi đó còn là Chủ tịch nước về quà tặng mừng đám cưới Hoàng gia. Bức thư có đoạn viết: "Catherine và tôi xin gửi tới Chủ tịch lời cảm ơn sâu sắc nhất về bức tranh rất đẹp và đặc biệt mà Ngài gửi tặng”.
Mặc dù sự việc đã diễn ra khá lâu nhưng mới đây hoạ sĩ Thành Chương và gia đình mới biết rằng bức tranh sơn mài ông vẽ năm 2008 đã được chọn làm quà cưới.
“Quá bất ngờ, vì hoạ sĩ không hề được tin gì về việc này khi đó. Quá vui và ngỡ ngàng, ngạc nhiên vì sau tận 5 năm chính hoạ sĩ mới biết chuyện. Hoạ sĩ tất nhiên là rất vinh dự và hạnh phúc khi tác phẩm của mình được chọn làm món quà quốc gia cho một sự kiện trọng đại, đặc biệt như vậy", bà Ngô Hương – vợ của hoạ sĩ Thành Chương chia sẻ với VietNamNet chiều 16/11 ngay sau khi Hoàng tử Anh đặt chân tới Hà Nội.
Có một điều khá trùng hợp là khi Hoàng tử và Công nương trao nụ hôn trên ban công của Điện Buckingham, báo chí Anh bình luận cô dâu đỏ mặt xấu hổ một chút thì trong bức tranh của Thành Chương, người phụ nữ cũng đỏ mặt.
Hoàng Vy
">Bất ngờ về món quà cưới tặng vợ chồng Hoàng tử William
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Thành tích này cùng bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Cơ khí giúp Nguyễn Thị Thanh Nguyên, sinh viên năm cuối ngành Cơ khí, trường Đại học Bách khoa TP HCM, nhận giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ năm 2024.
Là nữ sinh hiếm hoi học Cơ khí, Nguyên từng tự hỏi về khả năng và cơ hội của em với ngành học được mặc định phù hợp với nam giới.
"Giải thưởng không chỉ là sự công nhận những nỗ lực mà còn là nguồn động lực rất lớn giúp em phấn đấu tiến về mục tiêu đã đề ra", Nguyên chia sẻ.
">Nữ sinh Bách khoa ba lần đạt giải Olympic Cơ học
Elise Jones đã tìm thấy cha, Colm Verdon, thông qua trang web đối sánh DNA Ancestry.com.
Sau khi thưởng thức vài ly rượu vào một đêm mùa thu năm 2021, Elise Jones, một sinh viên ngành y tá ở xứ Wales (Vương quốc Anh) đã mua một bộ xét nghiệm DNA tại nhà, gửi dữ liệu của mình lên trang web tìm kiếm người thân và vô tình tìm thấy người cha ruột.
“Cứ như là một trò đùa, tôi đã mua bộ xét nghiệm DNA sau khi uống rượu”, Jones kể chi tiết câu chuyện của mình. “Ancestry là trang web mà sau khi bạn mua một bộ xét nghiệm DNA từ đó, tự làm xét nghiệm, sau đó gửi nó đi. Nó sẽ cho bạn biết nguồn gốc của bạn, liệu có tỷ lệ trùng với những người từng làm bài xét nghiệm này hay không”.
Sau khi tóm tắt câu chuyện làm thế nào để tìm được cha ruột hiện sống ở Ireland, video của Jones đã lan truyền nhanh chóng với gần 500 nghìn lượt xem trên TikTok.
Mặc dù cũng có mong muốn tìm lại cha ruột nhưng Jones thừa nhận rằng ban đầu cô coi việc tìm kiếm của mình như một trò đùa nhiều hơn.
“Tôi đã nghĩ rằng chỉ đơn giản là đưa miếng gạc vào miệng rồi cho vào chiếc cốc, nhưng thực ra bạn phải nhổ đầy nước bọt trong một cái cốc khá lớn và gửi nó đi. Vì vậy, đối với tôi, nó thực sự là trò đùa hơn là nghiêm túc. Tôi thậm chí còn chú thích vào các bức ảnh gửi đi ‘Ai là bố tôi?’”.
Nhưng trò đùa của Jones trở nên nghiêm túc hơn khi kết quả xét nghiệm của cô cho thấy cô mang một nửa dòng máu Ailen - một sự thật gây sốc mà cô chưa bao giờ biết.
Cơ sở dữ liệu DNA cũng cho thấy sự trùng khớp giữa cô với một người anh họ bên cha cô. Sau khi cả hai kết nối qua mạng, họ đã đi tìm giấy đăng ký kết hôn của bà cô, rồi đến hồ sơ về những đứa con của bà.
“Từ đó, nó trở thành trò chơi đoán xem cha tôi là ai trong số các con của bà”, Jones nói. Bà nội cô có 6 người con trai.
Sau khi loại bỏ phần lớn những người có thể là cha tiềm năng của mình, Jones cuối cùng đã khoanh vùng xuống còn 2 người đàn ông dựa trên độ tuổi và địa điểm của họ. Rồi cô quyết định liên hệ với Verdon, người mà cô nghĩ là chú của mình, để được giúp đỡ tìm kiếm cha.
Nhưng những kết nối ban đầu của cô, được thực hiện qua Facebook đã bị phớt lờ.
Verdon, cha của cô nói: “Tôi nhận được tin nhắn từ Jones vào tháng 11/2021. Tin nhắn viết ‘Tôi đang tìm kiếm cha tôi. Ông ấy thậm chí không biết rằng tôi tồn tại. Và thật tuyệt khi được biết ông ấy và gia đình bên nội của tôi”.
Lúc đầu, Verdon nghĩ Jones là một kẻ lừa đảo. Nhưng tất cả đã thay đổi sau khi ông lướt qua những bức ảnh trên Facebook của cô.
“Có một sự giống nhau rất rõ ràng trong các đặc điểm trên khuôn mặt. Tôi đã nói: ‘Đây chắc chắn là con gái mình”.
Sau đó, ông liên hệ với mẹ của cô trên Facebook. Cả hai đã không nói chuyện với nhau kể từ cuộc hẹn lãng mạn duy nhất vào năm 1999. Mẹ của Jones cũng xác nhận rằng cô có thể là con gái của ông Verdon.
Ngay sau cuộc trao đổi tin nhắn đó, một cuộc kiểm tra DNA đã chứng minh rằng Verdon thực sự là cha của Jones.
Verdon, người chưa kết hôn và không có con, cho biết: “Tôi bình tĩnh một cách đáng ngạc nhiên khi đón nhận tin tức đột ngột này. Nhưng bên dưới sự bình tĩnh đó là sự lo lắng, cũng như câu hỏi ‘Tôi có đủ tốt không? Nó vừa đáng sợ vừa thú vị’”.
Jones đã đến Ireland để gặp Verdon lần đầu tiên vào tháng 5/2022. Cả hai bố con ngay lập tức chết lặng trước nhiều điểm giống nhau đến kỳ lạ giữa họ.
“Chúng tôi thực sự trông giống như là anh em sinh đôi vậy”, Verdon nhận xét.
“Các đặc điểm khuôn mặt của chúng tôi giống nhau theo nghĩa đen. Chúng tôi thấy mọi thứ thật buồn cười”, Jones nói. “Tôi nghĩ rằng tôi thực sự có khuôn mặt giống hệt cha mình nhưng trong một phiên bản nữ”.
Verdon đồng ý: “Chúng tôi gần giống như anh em sinh đôi vậy. Nếu bạn lấy ảnh tôi năm 22 tuổi và đặt nó cùng với Jones, việc mà chúng tôi đã làm, chúng tôi thực sự trông giống như một cặp song sinh”.
Verdon nói: “Tôi không biết Jones tồn tại, nhưng bây giờ tôi sẽ nhận lấy trách nhiệm nặng nề này. Mặc dù vậy, tôi chắc chắn cảm thấy mình giàu có hơn nhiều với tư cách là một người cha”.
Còn Jones - là con một và luôn muốn có anh chị em - hy vọng rằng trang Ancestry sẽ tiếp tục bổ sung thêm các thành viên vào gia đình cô.
“Tôi hy vọng một người anh hoặc chị khác sẽ xuất hiện trên Ancestry”, cô cười.
Đăng Dương(Theo New York Post)
">Cô gái trẻ tìm cha: Như một trò đùa nhưng kết quả thú vị
Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh đưa ra nhiều thông tin thú vị về những trang viết của Nguyễn Văn Vĩnh về phụ nữ đương thời. Ảnh: Việt Hưng Tại toạ đàm "Học giả Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí về phụ nữ đầu thế kỷ 20" diễn ra sáng 20/6 tại ĐH Văn hóa Hà Nội, ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh cho biết, sau khi được tiếp cận với báo chí của người Pháp, năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh thành lập tờ báo bằng tiếng Việt đầu tiên ở Hà Nội mang tên Đăng Cổ Tùng Báo. Sau này các nhà nghiên cứu sử khẳng định rằng đây là cơ quan ngôn luận của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục.
Tờ báo chỉ tồn tại có 9 tháng nhưng nó đã cất lên một tiếng nói mạnh mẽ góp phần vào công cuộc cải cách xã hội bấy giờ.
Đăng Cổ Tùng Báo được viết một nửa bằng chữ Hán, một nửa bằng chữ Quốc ngữ. Bởi lẽ, khi tờ báo ra đời, người dân Việt Nam vẫn chưa có một loại chữ thống nhất. Có một bộ phận dùng chữ Hán, một bộ phận dùng chữ Nôm, một bộ phận dùng tiếng Pháp. Chữ Quốc ngữ lúc ấy chỉ phổ biến trong giới Công giáo. Bởi vì vào thế kỷ thứ 17, ông Alexandre de Rhodes nghĩ ra chữ Quốc ngữ là để phục vụ cho việc truyền giáo.
“Nó làm giới hạn khả năng phổ biến một loại chữ viết. Nhưng với hiểu biết của cá nhân cụ Nguyễn Văn Vĩnh, trong tất cả các loại chữ viết đó, chữ Quốc ngữ dễ học nhất, mau biết nhất và người học đỡ tốn tiền nhất.
Chính vì lẽ đó, việc phổ biến chữ Quốc ngữ thực chất là để phát triển báo chí Việt Nam. Nếu là chữ Pháp hoặc chữ Hán thì khó phát triển vì đó là chữ của những đối tượng xã hội khác”.
Chuyên mục Nhời đàn bà trên tờ Đăng Cổ Tùng Báo Trong số nhiều đề mục được viết trên Đăng Cổ Tùng Báo, có một đề mục được đặt tên là Nhời đàn bà. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, người phụ nữ được ghi nhận vai trò trên mặt báo. Nguyễn Văn Vĩnh đã nêu lên một thực tế rằng, xã hội và đàn ông Việt Nam khi ấy nhìn người phụ nữ với cái nhìn miệt thị - một điều mà Nguyễn Văn Vĩnh không thể chấp nhận được.
Là một người được tiếp cận và hấp thụ các tư tưởng phương Tây, đối với ông, cái quan trọng nhất với một kiếp người, đó là mọi người sinh ra có quyền bình đẳng như nhau.
“Vậy thì lý do gì người đàn bà không được quyền sống như người đàn ông? Để phục vụ cho cuộc cách mạng này, cụ đã nghĩ ra chuyên mục Nhời đàn bà”.
Giận dữ với thái độ của xã hội đối với phụ nữ, ông đã phải thốt lên: “Nhiều ông cứ nói rằng: Gái học biết chữ hay đa tình. Ông có vợ biết chữ, lại lo rằng vợ viết thư cho giai… Những ông sợ vợ biết chữ hay viết thơ cho giai là những ông không có tài trí gì, chỉ những mong vợ ngu dốt, cứ theo gia-huấn mà thờ chuộng chồng, chớ không để vợ cứ tuỳ tâm-tưởng mà phục. Làm đàn ông phải ăn ở thế nào, cho đàn bà biết suy hơn quản thiệt mà trọng mình thì mới sướng, chớ cứ dốt vợ một xó nhà, hơi lạc con mắt là đã lo nghĩ, là người hèn…” (số báo 801 ra ngày 23/5/1907).
Nói về quyền được đi học của người phụ nữ, cách đây 115 năm, học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã vạch ra “cái tội của đàn ông”.
Trong số báo ra ngày 25/7/1907, ông viết: “Ông Minh-Tiệp nói đối lại với em rằng: con gái cũng nhiều người hư, ve giai, liếc giai, như cô Kèo với cô Cột ở tỉnh Nam-Định…
Ông ơi! Sự đó em dám trách ông là hẹp lượng. Trong một nước bao nhiêu đàn bà, làm thế nào không có người hư, mà hiểu hay ít người hư, cũng do ở sự dạy bảo, mà trong nước dạy bảo hay dở, ở những người có chữ. Các ông lại trách gì ai?
Ở nước Nam ta bao nhiêu chữ nghĩa các ông học cả. Từ trong nước cho chí trong nhà, là các ông nhất-thống. Thế mà việc giáo-dục các ông khu-xử chẳng xong, để có người hư, là lỗi tại các ông, chớ còn trách gì ai?
Em nghĩ rằng ở nước Nam này, con gái có chữ nghĩa, biết suy xét mà không hư được, cũng là đáng kính lắm. Có chữ tất có tình (tình đây là tâm-tình), mà có tình thì tính với ai? Ông tính đàn ông nước Nam, với thiếu-niên nước Nam, những trí-khí như thế, tinh-thần như thế, sự-nghiệp như thế, thì sao cho xứng chật một góc lòng người con gái hay chữ, hở ông ? Hư là bởi đó”.
Đặc biệt, đến giai đoạn cuối của tờ báo, ông đã lồng ghép những kiến thức về sinh đẻ, chăm sóc sức khoẻ cho người phụ nữ mà đến thời đại bây giờ vẫn còn rất thiết thực và văn minh.
Trong số báo 816 ra ngày 5/9/1907, Nguyễn Văn Vĩnh viết: “... Con-gái phải học ngay sự thai-sản, hoặc bắt săn sóc các em cho quen, về sau biết chăn nuôi trẻ…
Phải biết quý hóa mình nhưng cũng đừng nên đỏng đảnh làm cao. Ăn mặc chớ có lẳng-lơ quá. Phấn son chớ có nên dùng, nhưng cũng chớ nên làm bộ cách sười-xã. Áo kia không nên xanh đỏ nhưng chớ có nhọ nhem. Chân tay kia không nên vòng hạt cho lắm, để kẻ nghèo trông thấy ghen-ghét, nhưng chớ có để lấm láp hôi tanh...”.
Ở vài số báo khác, ông khuyên: “Hủ lậu thứ nhất là: Không biết thế nào là vệ sinh trong khi sinh nở. Các bà đỡ không được học tập, đỡ theo thói quen hoàn toàn mất vệ sinh mà tưởng là hay. Không biết đến các biện pháp vô trùng cho tay mình và công cụ, việc cắt rốn bằng dao nứa... rất dễ dẫn đến bệnh uốn ván ở cả mẹ lẫn con.
…Hủ lậu thứ hai là: quan niệm việc sinh đẻ là việc riêng của đàn bà không đáng để các ông chú ý, nên sau khi sinh nở bà mẹ vừa hoàn thành một nhiệm vụ vinh quang nhưng rất khó nhọc lại phải chịu vào một nơi tối tăm khuất mắt các ông, để các ông khỏi bị xui, những ngày nằm bếp này thật phản khoa học…
Coi người đàn bà đẻ là dơ bẩn chính lỗi tại sự lạc hậu của những người đàn ông, không biết thế nào là sạch thế nào là vệ sinh. Các bà cũng không biết nên đành chịu khó mà theo…
Thường thì còn cứ tin ở mấy bà-tấm cũ, làm ăn dơ dáy, kiêng khem những cái lạ đời, như là phải lấy dao-nứa mà cắt rốn, không biết rằng trong mười đứa trẻ chạm-cữ thì chín đứa bởi việc cắt-rốn bất cẩn, dùng phải cái nứa bẩn có con trùng uốn-ván ở trong ấy, nó truyền vào đầu rốn đứa bé, rồi độ sáu bẩy ngày phát ra cái chứng không thuốc nào chữa được.
Bởi thế cho nên trong phép tây, đem con dao cái kéo mà đun-sôi lên trước khi cắt, là để cho nó chết hết giống trùng đã, rồi cắt vào thì không sợ gì cả”.
“…… Bấy nhiêu điều nghĩ ra thật là dã man vô cùng. Nếu còn tin những điều dại dột ấy, thì cách dưỡng-dục trẻ con làm sao cho tiến-hóa được”.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh được coi là nhà văn hoá tiên phong, ông tổ của nghề báo. Theo ông Nguyễn Lân Bình, học giả Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng nếu có những kiến thức đó sẽ xây dựng được nhân cách con người. “Cụ Nguyễn Văn Vĩnh muốn hướng đến mục đích cuối cùng rằng, sự tồn vong của một dân tộc được quyết định là do người đàn bà, muôn sự là do người mẹ”.
Từ việc khẳng định vai trò của người phụ nữ, đấu tranh cho quyền bình đẳng, quyền được đi học của người phụ nữ cho tới việc đưa chữ Quốc ngữ lên mặt báo, học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc cải cách xã hội lúc bấy giờ. Sau này, ông còn là chủ bút và tham gia thành lập nhiều tờ báo khác nhau. Chính vì thế, sau cái chết của ông, đông đảo giới báo chí của cả 3 kỳ đã đến đưa tiễn ông dưới dòng chữ “Kính viếng ông tổ của nghề báo”.
Với riêng cá nhân ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, dù có là 100 năm hay 1.000 năm sau thì ông “hoàn toàn tin rằng tất cả những việc cụ đã làm - từ báo chí, thơ ca cho đến in ấn, dịch thuật - luôn xứng đáng được đặt ở những vị trí được tôn trọng đến tận cùng”.
Nguyễn Thảo
">
Báo chí hơn 100 năm trước đã vạch ra 'cái tội của đàn ông'