您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Clip: Cách gói quà Noel bằng Toán học
NEWS2025-04-18 08:23:45【Thế giới】6人已围观
简介Làm thế nào để gói một thành socola Toblerone đúng kiểu trong dịp lễ Giáng sinh?áchgóiquàNoelbằngToálịch âm hôm nay 2023lịch âm hôm nay 2023、、
Làm thế nào để gói một thành socola Toblerone đúng kiểu trong dịp lễ Giáng sinh?áchgóiquàNoelbằngToánhọlịch âm hôm nay 2023
Nhà toán học Katie Steckles đã đăng tải một video hướng dẫn cách gấp những món quà có hình dáng đặc biệt bằng một chút tính toán đơn giản.

很赞哦!(5628)
相关文章
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- Nguồn cung cạn giá chung cư Hà Nội tăng 15 quý liên tục
- Đấu giá biển số sáng 2/1: Biển ngũ quý 6 của Vĩnh Phúc giá kỷ lục gần 30 tỷ
- 5 thực phẩm giúp bạn có giấc ngủ ngon và tốt cho sức khỏe
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Người phụ nữ uống thuốc ngủ quá liều sau lần đột quỵ
- Vinhomes Golden Avenue
- Lộ diện 5 đại dự án nhà ở xã hội ở Hà Nội sắp đổ bộ thị trường
- Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
- Apple tăng cường sản xuất iPhone 13 Pro
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
Lực lượng công an đọc các quyết định khởi tố, bắt tạm giam Lê Quang Hào. Ảnh: CACC Theo điều tra, trong quá trình thực hiện dự án đường dây 110kV đấu nối nhà máy thủy điện Tr'hy vào lưới điện quốc gia do Công ty CP Tài chính và Phát triển Năng lượng là chủ đầu tư, ông Lê Quang Hào (thời điểm đó làm tổng giám đốc công ty) đã hợp đồng với các đơn vị thi công để triển khai thực hiện.
Mặc dù chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng rừng nhưng ông Hào vẫn chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị thi công triển khai thực hiện dự án tại các vị trí thuộc rừng tự nhiên trên địa bàn các xã Lăng, xã Atiêng, xã Dang của huyện Tây Giang.
Hậu quả, việc này gây thiệt hại tổng diện tích hơn 1,7ha rừng tự nhiên.
Vụ án đang được tiếp tục điều tra mở rộng.
">Hủy hoại rừng làm đường dây điện 110KV, tổng giám đốc bị bắt
Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus
Ngày thứ 2 sau khi tan việc, ngón chân cái bị thương có chút sưng đỏ, Tiểu Dương vẫn chủ quan bỏ qua. Đến ngày thứ 3 sau khi xong việc, cậu cảm thấy chân khá đau, phải đi khập khiễng. Ngoài ra, Tiểu Dương còn bị chóng mặt, cơ thể lạnh run, người đồng hương của Tiểu Dương khuyên cậu đến bệnh viện thị trấn gần nhà máy để kiểm tra, nhưng cậu cho rằng chỉ là vết thương đơn giản, khử trùng và băng bó là được.Đến ngày thứ tư, Tiểu Dương cảm thấy lạnh, phát sốt, tức ngực, ngón chân cái đỏ và sưng đến tận gót chân, đồng nghiệp cảm thấy cậu không ổn nên đã gọi trực tiếp đến phòng cấp cứu của Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Tô Châu.
Sau khi Tiểu Dương được đưa đến phòng cấp cứu, kết quả các triệu chứng ban đầu nhanh chóng được tiết lộ, nhịp tim 180 lần/phút, 2 lá phổi màu trắng căng phồng xuất hiện bóng mờ rất nghiêm trọng, bạch cầu 50.000 /mm³ (người bình thường từ 4.000 đến 10.000/mm³)
Người cấp cứu cho Tiểu Dương chính là bác sĩ Vương, nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu bị nhiễm trùng rất nặng, sau khi bàn giao sơ qua về bệnh tình lập tức thông báo đây là trường hợp nguy kịch, đồng thời liên hệ giám hộ tiếp nhận vào phòng bệnh (ICU) cấp cứu.
Sau khi được chuyển sang ICU, bác sĩ Vương phương án dùng kháng sinh mạnh để kết hợp điều trị. Tuy nhiên tình trạng bệnh của Tiểu Dương không có tiến triển tốt. Vào ban đêm cơ thể của Tiểu Dương xuất hiện lây nhiễm gây sốc (huyết áp giảm, tứ chi đều rất lạnh, nước tiểu ít), yêu cầu lượng lớn thuốc truyền dịch tĩnh mạch và co hẹp huyết quản để duy trì tuần hoàn máu.
Ngày thứ 2, tình hình bệnh nhân chuyển biến xấu hơn. suy kiệt hô hấp, ho ra đờm có màu đỏ, bác sĩ tại ICU nhanh chóng gây mê đặt một ống nội khí quản vào khí quản của Tiểu Dương và nối liền với máy thở oxy để thông khí.
Sau 3 ngày, bác sĩ đã tìm ra được nguyên nhân khiến cho Tiểu Dương rơi vào tình trạng nguy kịch là do vi khuẩn mang tên Staphylococcus aureus. Các bác sĩ đã dùng tất cả các biện pháp tốt nhất để hỗ trợ cứu sống Tiểu Dương, tuy nhiên sự lây nhiễm đã lan ra toàn cơ thể, gây suy đa tạng. Mặc dù đã được điều trị tích cực nhưng Tiểu Dương vẫn không qua khỏi do sốc nhiễm trùng.
Một kẻ giết người khủng khiếp hơn cúm mang tên “nhiễtụ cầum trùng huyết”
Trong cuộc sống hàng ngày, có một căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhưng nhiều người vẫn chủ quan, tên gọi của nó là nhiễm trùng huyết.
Nhiễm trùng huyết là một trong những hội chứng lâm sàng nguy hiểm, có nguyên nhân bắt nguồn từ sự xâm nhập vào máu của các vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng...) trực tiếp vào máu.
Chúng gây ra các triệu chứng lâm sàng đa dạng, làm suy đa phủ tạng, sốc nhiễm khuẩn với tỉ lệ tử vong rất cao có thể từ 20 - 50% các trường hợp; trong đó sốc nhiễm khuẩn là một tình trạng biểu hiện trầm trọng của nhiễm trùng huyết.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng huyết do vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào máu
Nguyên nhân của nhiễm trùng máu phần lớn do các vi khuẩn Gram âm gây ra, tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram dương khác. Ngoài ra, các ổ nhiễm khuẩn ở các mô tế bào, những cơ quan như: da, mô mềm, cơ, xương, khớp, hô hấp, tiêu hóa... cũng là nơi các vi khuẩn dễ xâm nhập và gây ra căn bệnh này.Biểu hiện của bệnh là một loạt các triệu chứng như: sốt, rét run, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở và ý thức. Đặc biệt là khi chúng giải phóng ra các loại độc tố sẽ dẫn đến tình trạng sốc nhiễm khuẩn mà biểu hiện rõ nhất là tụt huyết áp, suy đa tạng, rối loạn hô hấp, rồi loạn tuần hoàn và ý thức nặng.
Phòng ngừa nhiễm trùng huyết bằng cách nào?
Theo bác sĩ Vương tại Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Tô Châu cho rằng, trường hợp của Tiểu Dương rất đáng tiếc. Nếu cậu ta có thể làm sạch vết thương của mình sớm hơn và thay thế đôi giày sạch thì có thể đã không tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
Hơn nữa, nếu Tiểu Dương ngay khi có biểu hiện ban đầu như chóng mặt và vết thương sưng liền đến ngay cơ sở y tế điều trị, thì có thể thoát khỏi mối nguy hiểm do bệnh nhiễm trùng huyết gây ra. Bác sĩ Dương chỉ ra cách phòng ngừa nhiễm trùng huyết:
Chú ý các vết thương nhỏ ngoài da cũng cần phải xử lý kịp thời
Tích cực trị dứt điểm những ổ nhiễm khuẩn ngay từ lúc chúng mới khởi phát như mụn, nhọt, áp – xe, vết thương bị nhiễm trùng, những chấn thương.Vô trùng mọi dụng cụ y tế trước khi sử dụng. Các bác sĩ, điều dưỡng khi làm phẫu thuật phải đảm bảo vô trùng từ khâu vệ sinh tay, khẩu trang, bao tay, quần, áo…
Bệnh nhiễm trùng huyết có thể gây nguy cơ tử vong nếu chúng ta không phát hiện sớm và có phương pháp điều trị bệnh hợp lý. Do đó, nếu chúng ta nằm trong nhóm những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh thì bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của mình.
30% trẻ đến bệnh viện có vi khuẩn kháng thuốc
Bệnh viện Nhi trung ương thống kê có đến 30% trẻ em đến bệnh viện có vi khuẩn kháng thuốc.Theo WHO bệnh nhân nhi chỉ mắc bệnh hô hấp thông thường nhưng có thể tử vong vì vi khuẩn kháng thuốc là điều có thể xảy ra.
">Chàng trai 19 tuổi tử vong sau khi cắt móng chân
Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT đến năm 2025 khẳng định quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số.
Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.
Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.
Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.
Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.
Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…
Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.
Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.
Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.
5 nhóm giải pháp trọng tâm
Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.
Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.
Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.
Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.
Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
Các vận động viên Thể thao điện tử Việt Nam hoàn toàn có cơ hội "rinh vàng" tại SEA Games 31. Thời gian thi đấu của bộ môn Thể thao điện tử sẽ kéo dài từ ngày 13/5-22/5/2022. Các nội dung eSport tại SEA Games 31 sẽ được tổ chức ở Trung tâm Hội Nghị Quốc Gia (Hà Nội).
Nhận định về cơ hội giành huy chương của Thể thao điện tử Việt Nam, ông Đỗ Việt Hùng - Tổng thư ký VIRESA cho rằng, chúng ta có nhiều vận động viên và đội tuyển mạnh đã đạt thành tích cao trong các giải đấu khu vực và quốc tế. Do vậy, Việt Nam có đầy đủ tự tin vào một kỳ SEA Games thành công cả về công tác tổ chức lẫn thành tích thi đấu.
Trước đó, tại SEA Games 30, Philippines đã đưa Thể thao điện tử vào nội dung thi đấu giành huy chương với 6 bộ môn là Mobile Legends: Bang Bang, Arena of Valor, Dota 2, Starcraft II, Tekken 7 và Hearthstone. Tại đây, Việt Nam đã giành 3 HCĐ.
Qua các sự kiện này, có thể thấy Thể thao điện tử đã được xã hội công nhận là môn thể thao chính thức và bình đẳng như với các môn thể thao truyền thống khác.
Dưới đây là lịch thi đấu của bộ môn Thể thao điện tử tại SEA Games 31:
Đấu trường sinh tồn (Free Fire)
Ngày 13/5:
- 10h00 - 15h00: Vòng bảng
- 15h30 - 19h30: Bán kết
Ngày 14/5:
- 10h00 - 18h30: Chung kết
FIFA Online 4
Ngày 13/5:
- 10h00 - 15h00: Vòng bảng
- 15h30 - 19h30: Bán kết
Ngày 14/5:
- 10h00 - 18h30: Chung kết
FIFA Online 4 - một trong tám tựa game được chọn thi đấu tại kỳ SEA Games 31. Liên minh huyền thoại
Ngày 15/5:
- 11h00 - 18h00: Vòng bảng
Ngày 16/5:
- 11h00 - 15h00: Bán kết
- 16h00 - 19h00: Chung kết
Liên quân Mobile
Ngày 15/5:
- 11h00 - 18h00: Vòng bảng
Ngày 16/5:
- 11h00 - 15h00: Bán kết
- 16h00 - 19h00: Chung kết
Liên quân Mobile - tựa game đã quen thuộc với nhiều thế hệ game thủ Việt. PUBG Mobile (đồng đội)
Ngày 18/5:
- 10h30 - 15h30: Vòng bảng
Ngày 19/5:
- 10h30 - 15h30: Bán kết
Ngày 20/5:
- 11h00 - 17h30: Chung kết
PUBG Mobile (cá nhân)
Ngày 18/5:
- 15h30 - 18h30: Vòng bảng
Ngày 19/5:
- 15h30 - 18h30: Bán kết
Ngày 20/5:
- 11h00 - 17h30: Chung kết
PUBG - trò chơi điện tử thu hút nhiều người chơi tại Việt Nam. Liên minh Huyền thoại - Tốc chiến (đồng đội nam)
Ngày 18/5:
- 11h00 - 18h00: Vòng bảng
Ngày 19/5:
- 11h00 - 19h00: Bán kết
Ngày 20/5:
- 13h00 - 18h00: Chung kết
Liên minh Huyền thoại - Tốc chiến (đồng đội nữ)
Ngày 18/5:
- 11h00 - 18h00: Vòng bảng
Ngày 19/5:
- 11h00 - 19h00: Bán kết
Ngày 20/5:
- 11h00 - 16h30: Chung kết
Mobile Legends: Bang Bang
Ngày 21/5:
- 10h30 - 18h30: Vòng bảng
Ngày 22/5
- 10h30 - 18h30: Bán kết, Chung kết
Đột kích
Ngày 21/5:
- 10h30 - 18h30: Vòng bảng
Ngày 22/5
- 10h30 - 18h30: Bán kết, Chung kết
Trọng Đạt
">Lịch thi đấu Thể thao điện tử (eSport) tại SEA Games 31
Lễ cắt băng khánh thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt, công trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh được đầu tư phòng mổ hybrid, đây là loại phòng mổ có khả năng thực hiện được nhiều loại phẫu thuật thuộc đa dạng các lĩnh vực khác nhau, không chỉ ứng dụng trong phẫu thuật tim mạch mà còn được sử dụng trong phẫu thuật ghép tạng, chấn thương chỉnh hình, tim mạch, cơ xương khớp…
Công trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh được xây dựng đồng bộ, hiện đại là nền tảng để Vĩnh Phúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, xây dựng hệ thống y tế thông minh, nâng cao hiệu quả công tác điều trị, dự phòng và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ông Vũ Việt Văn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu chủ đầu tư (Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình tỉnh) hoàn thiện thủ tục pháp lý, bàn giao công trình cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân, bảo đảm tuyệt đối an toàn.
Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý dự án, triển khai kế hoạch di chuyển toàn bộ bệnh viện về công trình mới không làm gián đoạn, ảnh hưởng đến công tác cấp cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân.
Bổ sung mới các trang thiết bị, nội thất, đảm bảo các điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ, nhân viên và công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, bảo đảm công trình được bàn giao phát huy hiệu quả cao nhất, tốt nhất. Các sở, ngành, địa phương liên quan, tạo mọi điều kiện giúp đỡ bệnh viện và các bên liên quan trong hoạt động của Bệnh viện Đa khoa tỉnh.
Đoàn lãnh đạo tỉnh tham quan bệnh viện. Bệnh viện là đơn vị chuyên môn cao nhất của tỉnh, chỉ đạo, hỗ trợ và chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới; đồng thời, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến Trung ương. Tạo môi trường làm việc hiện đại, đồng bộ cho cán bộ y tế, từ đó phát huy tối đa năng lực, triển khai các dịch vụ kỹ thuật hiện đại phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tạo nguồn ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh miễn phí hoặc giảm phí đối với một số người bệnh thuộc đối tượng chính sách, đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời, góp phần tích cực thực hiện chính sách xã hội hoá của Nhà nước trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Cùng ngày, đã diễn ra lễ khánh thành thông xe kỹ thuật cầu Đầm Vạc. Dự án Cầu Đầm Vạc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1758 và điều chỉnh chủ trương đầu tư theo Quyết định số 797. Dự án chính thức khởi công ngày 01/10/2020.
Lễ thông xe cầu Đầm Vạc. Cầu Đầm Vạc có chiều dài 310,70m; mặt cắt ngang mặt cầu rộng 13,0m với 2 làn xe chạy gồm 2 đơn nguyên độc lập được xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực. Cầu có 9 trụ tháp nằm giữa 2 đơn nguyên cầu; 9 nhịp dầm bản rỗng liên tục bằng bê tông chịu tải dự ứng lực đổ tại chỗ, có cấp kỹ thuật của đường dẫn hai bên đầu cầu thiết kế theo tiều chuẩn đường phố chính đô thị thứ yếu TCXDVN 104-2007.
Dự án Cầu Đầm Vạc kết nối hành lang vành đai phía Bắc và phía Nam, giảm tải và hạn chế ùn tắc giao thông khu vực trung thâm thành phố Vĩnh Yên; tạo điểm nhấn quan trọng và phục vụ du lịch của khu vực Đầm Vạc nói riêng và thành phố Vĩnh Yên nói chung.
Phát biểu tại lễ khánh thành thông xe kỹ thuật cầu Đầm Vạc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Vũ Chí Giang nhấn mạnh, công trình hoàn thành là bước nối hoàn chỉnh hạ tầng giao tầng khung đô thị Vĩnh Phúc.
Dự án đầu tư trong bối cảnh có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao, công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều vướng mắc... song với sự nỗ lực chỉ đạo quyết liệt của tỉnh, sự vào cuộc của chủ đầu tư, nhà thầu thi công, công trình đã hoàn thành và đưa vào khai thác sử sụng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Vĩnh Yên nói riêng và của tỉnh nói chung.
Quỳnh Nga
">Khánh thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc và cầu Đầm Vạc
Tổ công tác của Thủ tướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp tại Hà Nội, TP.HCM và một số địa phương. Ảnh: Hoàng Hà. Quyết định nêu rõ nhiệm vụ của Tổ công tác là rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp tại Hà Nội, TP.HCM và một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương.
Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng chỉ đạo giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản với nội dung thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, tổng hợp, tham mưu Thủ tướng báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản với các nội dung vượt thẩm quyền của Thủ tướng.
Tổ công tác đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương.
Đồng thời, tham mưu kiến nghị các cấp có thẩm quyền sửa đổi bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan. Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo phân công, chỉ đạo của Thủ tướng.
Tổ công tác chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về việc thực hiện các nhiệm vụ quy định trên và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Trước đó, ngày 8/11 vừa qua, đã có hai cuộc họp gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản diễn ra. Cuộc họp tại TP.HCM do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cùng với Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, đại diện Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) và 19 Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản của TP.HCM và các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cùng thời điểm, cuộc họp tại Hà Nội do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì cùng với Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị với sự tham dự của khoảng 15 Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản.
Trao đổi về cuộc họp ở TP.HCM, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch HoREA cho biết đã tập trung một số vấn đề chủ yếu và kiến nghị nhiều giải pháp tháo gỡ. Trong đó, các doanh nghiệp đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét thành lập "Ban công tác đặc biệt" hoặc "Tổ công tác đặc biệt" để tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệp và dự án điển hình, làm tiền lệ để giải quyết các trường hợp tương tự, tạo niềm tin cho doanh nghiệp và thị trường.
Các doanh nghiệp đề nghị Thủ tướng và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép thí điểm áp dụng tương tự nghị quyết 42 của Quốc hội, cho phép doanh nghiệp chủ đầu tư được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án khi đã có giấy chứng nhận hoặc có quyết định giao đất, cho thuê đất để tạo điều kiện tái khởi động các dự án "trùm mền" giúp làm tăng nguồn cung nhà ở.
Liên quan đến những khó khăn về vốn các doanh nghiệp đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét nới trần (room) tín dụng thêm khoảng từ 1% để có thêm nguồn vốn tín dụng khoảng 100.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế trong giai đoạn cao điểm cuối năm.
Các doanh nghiệp cũng đề xuất Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét cho phép nhà đầu tư cá nhân không phải là "nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp" được đầu tư, mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với một tỷ lệ nhất định…
Kiến nghị Chính phủ lập tổ công tác đặc biệt, xin thêm 100.000 tỷ đồng gỡ khó địa ốcCác doanh nghiệp bất động sản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét thành lập “Ban công tác đặc biệt” hoặc “Tổ công tác đặc biệt” để tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệp và dự án điển hình…">
Lập Tổ công tác của Thủ tướng gỡ khó hàng loạt dự án bất động sản