您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bệnh lạ biến thiếu nữ xinh đẹp thành bà lão chỉ sau 2 năm
NEWS2025-02-07 07:23:20【Thời sự】7人已围观
简介Chỉ trong vòng 2 năm,ệnhlạbiếnthiếunữxinhđẹpthànhbàlãochỉsaunăbang xep hang c1 hội chứng progeria, cbang xep hang c1bang xep hang c1、、
Chỉ trong vòng 2 năm,ệnhlạbiếnthiếunữxinhđẹpthànhbàlãochỉsaunăbang xep hang c1 hội chứng progeria, còn được gọi nôm na là bệnh "già sớm" đã biến Raizel, người Phillipines từ một thiếu nữ xinh tươi, từng tham gia các cuộc thi sắc đẹp ở địa phương, trở thành người phụ nữ lớn tuổi, thường bị nhầm là bà ngoại của cô.
Diện mạo của Raizel Calago biến đổi với tốc độ đáng kinh ngạc chỉ sau 2 năm. Ảnh: GMA Media |
Raizel kể, cô bắt đầu nhận ra các nếp nhăn trên da chỉ vài ngày sau khi bị phát ban khắp cơ thể. Trên da của cô xuất hiện những mảng đỏ, ngứa và đau khi chạm vào. Khi thăm khám bác sĩ, cô được thông báo đó là do côn trùng đốt. Cô đã được kê dùng thuốc nhưng tình hình không tiến triển.
Không lâu sau đó là những biến đổi về ngoại hình không ai có thể tưởng tượng nổi.
“Thật đau đớn khi mọi người nói với tôi rằng, con gái còn trông già hơn tôi. Đôi khi, tôi tưởng tượng con bé sẽ lớn khôn ra sao và nếu bình thường con có thể xinh đẹp như thế nào", Joela, 36 tuổi, mẹ của Raize chia sẻ.
Kể từ khi ngoại hình biến đổi, Raize xấu hổ đến mức không dám tụ tập cùng bạn bè như trước kia. Cô tránh ra ngoài mà không che chắn phần lớn khuôn mặt.
"Nhiều người hỏi tại sao vẻ ngoài của tôi là trở nên già nua nhanh đến như vậy. Tôi không trả lời họ vì bản thân tôi cũng không biết chuyện gì đã xảy ra. Tôi luôn cầu nguyện rằng tôi sẽ khá hơn và làn da, diện mạo sẽ trở lại như trước kia. Nếu được như vậy, tôi có thể gặp gỡ bạn bè một lần nữa. Hiện tôi không thể vì tôi xấu hổ", Raizel chia sẻ với kênh GMA.
Chương trình truyền hình “Kapuso Mo, Jessica Soho” nổi tiếng ở Phillipines mới đây đã đưa tin về Raizel. Nhóm sản xuất đã đưa cô bé tới gặp tiến sĩ James Young, một bác sĩ nội tiết học uy tín. Bác sĩ Young chẩn đoán Raizel mắc chứng progeria, một căn bệnh vô cùng hiếm gặp, gây ra nếp nhăn hoặc lão hóa da cực nhanh và làm bệnh nhân tăng nguy cơ bị đau tim, suy tim cũng như đột quỵ.
Đáng tiếc, những thay đổi về thể chất do progeria gây ra là không thể đảo ngược. Vì vậy, tất cả những gì bác sĩ có thể làm hiện giờ là cố gắng ngăn chặn Raizel mắc các vấn đề tim mạch, bị loãng xương và các vấn đề về khớp, hai trong số những tác dụng phụ phổ biến nhất của chứng progeria.
Vì cha mẹ của Raizel thiếu tiền để chi trả cho các phương pháp điều trị cần thiết, nên gia đình đã kêu gọi những người hảo tâm hỗ trợ chữa trị cho cô.
Tuấn Anh
Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng
Các bác sĩ đang đau đầu tìm cách lý giải trường hợp một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được báo cáo "khóc" ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.
很赞哦!(17253)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Sao Việt 28/8: Phan Hiển tình tứ bên bà xã Khánh Thi trước lễ cưới
- Bí ẩn trong những bộ tóc độc đáo của phụ nữ châu Phi
- Vợ Shark Bình sẽ tố cáo 'nếu chồng và Phương Oanh quan hệ bất chính'
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- NSƯT Thanh Quý: Người mẹ giàu tình cảm từ trên phim đến đời thực
- Hoa khôi du lịch Quảng Bình gửi đơn khiếu nại sau khi bị tước danh hiệu
- Victoria Phạm Thúy Vy làm dáng bên mâm ngũ quả
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Nhân tài sẽ có cơ hội lấy vĩnh trú ở Nhật chỉ sau một năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Talk show mang tên Chuyện ngại nói với Xuân Lan, đây là một chương trình do chính nữ siêu mẫu sản xuất với những khách mời nổi tiếng trong giới showbiz Việt và chia sẻ về những vấn đề đang được công chúng quan tâm.
Trong tập 1, Xuân Lan và các khách mời chia sẻ về câu chuyện ngoại tình và người thứ 3 mà trên cộng đồng mạng hay dùng từ “tiểu tam” hay “con giáp thứ 13”. Không lật lại những câu chuyện trong quá khứ nhưng vợ Phạm Anh Khoa và Lý Phương Châu trải lòng về cách nhìn nhận thẳng vấn đề. Các khách mời có những chia sẻ tích cực về góc nhìn riêng và cách thể hiện của bản thân trong hoàn cảnh của mình.
Xuân Lan cùng 2 khách mời trong tập đầu chia sẻ quan điểm về kẻ thứ 3. Lý Phương Châu nói khi đối diện với vấn đề này cô khó kiểm soát và không đủ bình tĩnh để có thể tha thứ với những gì xảy ra với mình. Với Thuỳ Trang, cô cho biết trước khi chính thức đến với Phạm Anh Khoa bản thân từng có những mối quan hệ tình cảm khác, từng đổ vỡ và cũng từng có những phản ứng nóng vội để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, cô cho rằng mình may mắn khi đến với ông xã hiện tại và có đủ kinh nghiệm để giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng và văn minh nhất.
Xuân Lan nhấn mạnh với khán giả một điều là người phụ nữ không được phép bỏ quên mình trong một mối quan hệ hôn nhân. Cô cho rằng hầu hết đàn ông ai cũng thích cái đẹp, họ yêu bằng mắt và phụ nữ yêu bằng tai. Từ đó biết chăm sóc bản thân cũng chính là chăm sóc cho hạnh phúc của mình.
Xuân Lan là người dẫn dắt chương trình do tự mình sáng lập. Xuân Lan cho rằng không ai quan trọng bằng con của mình. Ở những chuyện từng xảy ra thì với cô, một điều cần giải quyết là phải làm sao để cuộc sống của mình hạnh phúc dù có người đàn ông hay không, làm sao để bản thân và con của mình luôn cảm thấy bình yên và vui vẻ là được. Tuy nhiên Xuân Lan cũng nhấn mạnh rằng, đối với trường hợp những người ngoại tình, còn trong một gia đình đang hạnh phúc bình thường nên trân trọng những gì mình đang có.
Cuối cùng, Xuân Lan cho rằng dù có “cơm không lành canh không ngọt” trong một mối quan hệ điều đầu tiên nên dành thời gian để sống với sự đau khổ ấy, đừng quá vội vàng phản ứng để từ đó có thể bình tĩnh hơn để giải quyết vấn đề.
T.N
Xuân Lan: Tôi bí mật kết hôn vì không muốn bị bàn tán
Xuân Lan chia sẻ lý do giữ kín hôn lễ của mình cùng chồng vì muốn bình yên, không phải chịu những bàn tán hay tác động từ dư luận bên ngoài.
">Xuân Lan bàn về 'con giáp thứ 13' cùng vợ ca sĩ Phạm Anh Khoa
- - Cô ca sĩ đã có một phần thể hiện bốc lửa như thường thấy, đến mức "tụt"cả váy, ném giày vì... quá sung.
Thủy Tiên tình tứ bên mỹ nam ngoại quốc
Thủy Tiên "lộ" xế hộp bạc tỉ
Thủy Tiên - Công Vinh sẽ xuất hiện cùng nhau trong "Ngày hạnh phúc"?
Thủy Tiên: "Người thông minh khi vấp ngã thì phải đứng dậy"
Thủy Tiên biện minh cho clip sốc
Thủy Tiên khoe chân rồi lại hở ngực
">Tối ngày 11.4, Thủy Tiên đã tham gia chương trình Album vàng tháng 4 với sản phẩm âm nhạc mới nhất "Em đã quên" Thủy Tiên hát sung 'tụt' váy, vứt giày
- Sau một thời gian vạ vật ngoài phố ăn mày, giờđây cựu vô địch thể dục dụng cụ thế giới người Trung QuốcShangwuZhangđã tìm được một công việc ổn định.
TIN BÀI KHÁC:
Công bố bộ ảnh không kiểm duyệt về Obama
Chiến đấu cơ Đài Loan chặn máy bay Trung Quốc
Hình ảnh bão lớn quét qua Philippines, 10 người chết
Ở Trung Quốc, giàu đồng nghĩa mất bạn
">Cựu vô địch thế giới kết thúc chuỗi ngày ăn mày
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Với hơn 20 triệu học sinh cùng với đó là hàng triệu gia đình, 1,4 triệu giáo viên, việc thực hiện dân chủ trong nhà trường sẽ góp phần to lớn góp phần kiến tạo dân chủ trong xã hội.
Thiếu dân chủ, trường học thành “ốc đảo”
Dân chủ trong nhà trường luôn được xã hội và nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc thực hiện dân chủ tại nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo còn hình thức, sơ sài, chưa hiệu quả, chất lượng chưa cao, vẫn còn xảy ra tình trạng mất dân chủ. Cá biệt có cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, có tình trạng khiếu nại vượt cấp.
Các đại biểu tại hội nghị về thực hiện quy chế dân chủ trong cơ sở giáo dục đào tạo (Ảnh: Lê Văn) Tuy trường nào vể hình thức cũng có khẩu hiệu, hô hào về công khai và dân chủ, kết thúc các cuộc họp, ai cũng nhất trí nhưng trong lòng còn bộn bề tâm tư, nghĩ suy về việc đánh giá giáo viên không công bằng, về thưởng phạt, phân công, chi tiêu mua sắm công, xây dựng cơ sở vật chất, thái độ của hiệu trưởng đối với giáo viên…
Điều đáng ngại là sự im lặng ngồi nghe về những khoản thu chi sai luật, mua sắm bất minh, thu của học sinh những món tiền vô lý. Quyền lợi của tập thể và quyền lợi của chính bản thân bị xâm phạm. Tại sao các thầy cô biết bệnh thành tích, gian lận trong thi cử nhưng lại lặng im!?
Thực tế, việc “trên nói dưới gật” bất kể đúng sai không hề hiếm trong môi trường giáo dục. Giáo viên không dám nói khác, chứ chưa nói là nói trái ý của hiệu trưởng, dẫn đến việc mọi người che giấu ý kiến, quan điểm của mình.
Ở môi trường thiếu dân chủ, chỉ cần khác đi sẽ được lãnh đạo “chú ý”. Nhiều trường học trở thành một “ốc đảo” khép kín về thông tin, thiếu hẳn tư duy phản biện, nhiều nơi bùng nổ đấu đá phe phái mất đoàn kết triền miên,chủ yếu không thống nhất với nhau về quyền lợi.
Rất nhiều quy định, chủ trương tháo gỡ cho giáo viên đưa xuống trường học bị “tắc nghẽn” ở... ban giám hiệu. Luật vua không qua nổi lệ làng, như về giảm tải hồ sơ sổ sách, về không bắt buộc thi giáo viên giỏi, về không được thu các loại tiền trường... chỉ nằm trên báo cáo.
Nhiều trường học còn có sự “khiếp nhược”
Giáo viên nào thuộc diện “hay ý kiến ý cò” thì càng dễ bị “gạch đít”, cho vào “sổ bìa đen”, đến thời điểm nâng lương hay xét, cho đi bồi dưỡng nghiệp vụ lúc đó sẽ… tính sổ. Nói chung là có hiện tượng trù dập với ai dám đấu tranh. Ban giám hiệu, nhất là hiệu trưởng quyết thế nào thì sẽ như thế, nói khác đi sẽ rước họa vào thân.
Những tiếng nói chỉ được xầm xì, bàn tán sau buổi họp. Giữa hiệu trưởng và giáo viên ngày càng có khoảng cách.
Câu hỏi đặt ra là nhà trường hiện nay có thiếu dân chủ hay không? Có ý kiến cho rằng, không chỉ mất dân chủ mà còn nhiều nơi có sự “khiếp nhược”!
Đúng là giáo viên khiếp nhược, sợ bị trù úm vì họ phải “chạy việc”, nhỡ ra mất việc thì khốn khổ cả nhà. Hiệu trưởng thừa biết điều này nên dễ thao túng.
Giáo viên trẻ mong được hiệu trưởng ưu ái, mong có điều kiện thuận lợi thăng tiến nên đa phần chọn thái độ im lặng, thậm chí a dua theo những sai trái của hiệu trưởng, còn giáo viên già thì thì làm thinh để yên ổn chờ đến ngày nghỉ hưu. Ở đây, đấu tranh vì sự trong sáng dân chủ bị thủ tiêu.
Trong khi đó, Hội đồng trường - một chế định để kiểm soát các cam kết, thực hiện quy định của nhà trường - hiện nay chỉ có không đến 20% cơ sở thành lập. Nhiều nơi thành lập lấy lệ và hoạt động còn hình thức.
Các mối quan hệ giữa hiệu trưởng và giáo viên, giữa hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể, giữa giáo viên và học sinh… ở nhiều nơi bị méo mó.
Nhà trường thiếu dân chủ khó triển khai cải cách giáo dục
Để phát triển, mỗi dân tộc, không còn con đường nào khác là bắt đầu từ chính con người. Một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục phong phú, gần cuộc sống và luôn thích ứng với những đòi hỏi của cuộc sống. Môi trường giáo dục tốt phải là vườn ươm nhân cách, kỹ năng.
Thực hiện dân chủ để có môi trường giáo dục thực sự cởi mở, để cho tất cả những giá trị tốt đẹp trong nghiên cứu, trong giảng dạy được bừng nở (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Mục tiêu của giáo dục là trang bị cho nguồn nhân lực những kiến thức đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động.
Cải cách giáo dục là quy hoạch xã hội tương lai, chuẩn bị phần quan trọng nhất cho tương lai của xã hội, người chủ xã hội tức là con người. Mục tiêu của cải cách giáo dục là làm cho người học nắm được kiến thức, có lòng yêu nước và quý trọng văn hóa dân tộc, tinh thần trách nhiệm với xã hội, có tinh thần nhân văn, có tâm hồn và thể chất khỏe mạnh.
Do đó, có thể cho rằng, nguyên lý cơ bản của giáo dục hiện đại là tự do, tự lập và tự trọng. Phương pháp giáo dục hiện đại phải chú trọng giáo dục kỹ năng cho người lao động - đó là tiền đề để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động.
Dân chủvà Tự dolà hai khái niệm gắn liền nhau, cái này có trong cái kia. Tuy vậy, Tự do có thể là khát vọng bẩm sinh của con người, nhưng Dân chủ thì phải được dạy, được học, được thực hành mới dần dần có được.
Muốn “phát triển tự do cho mỗi người để đảm bảo tự do cho mọi người” thì phải có phương tiện (cơ chế, thể chế…) thực hiện các quyền tự do ấy, đó chính là Dân chủ.
Dân chủđồng thời cũng là phương tiện đảm bảo quyền bình đẳng của con người: Bình đẳng trước pháp luật và bình đẳng trong cơ hội mưu cầu lợi ích riêng phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
Vì những lẽ đó, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn, Dân chủ thường được coi là điều kiện tất yếu cho phát triển bền vững, thường được coi là tỷ lệ thuận với phát triển bền vững.
Vì thế, có 2 vấn đề quan trọng nhất mà công chúng quan tâm. Một là, về mặt ý tưởng của cải cách, chúng ta mong muốn tạo nên con người như thế nào. Hai là, khả năng thực hiện ý tưởng ấy trong thực tế ra sao.
Nếu trong môi trường giáo dục thật sự thiếu dân chủ thì khó triển khai cải cách giáo dục.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, ngoài thi cử, sách giáo khoa thì một trong những nội dung phải đổi mới rất mạnh đó là công tác quản lý. Thực hiện dân chủ để làm sao có môi trường giáo dục thực sự cởi mở, để cho tất cả những giá trị tốt đẹp trong nghiên cứu, trong giảng dạy được bừng nở, vì dân chủ là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới, của cải cách.
Giải pháp tạo lập dân chủ trong nhà trường
Pháp lệnh dân chủ cơ sở đã được ban hành từ lâu, nơi nào thực hiện nghiêm túc thì ở đó cơ bản có dân chủ.
Thực hiện dân chủ cơ sở là trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, giáo viên nhà trường, là của phụ huynh, học sinh, và toàn xã hội phải chung tay (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Dẫu biết rằng, thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục, đào tạo có những đặc thù không giống ở phường, xã, và trường ĐH, CĐ cũng khác với trường phổ thông, tiểu học, mầm non, nhưng có nhìn thẳng, không tránh né mới có giải pháp và quyết tâm khắc phục. Đây là giải pháp hàng đầu.
Việc thành lập hội đồng trường là “chỉ số" cơ bản, dễ thấy nhất trong thực hiện quy chế dân chủ ở trường. Các bộ phận giám sát trong các cơ sở GD-ĐT khó có thực quyền khi quyền lực tập trung vào một cá nhân lãnh đạo của các cơ sở. Vì thế cần thay đổi các quy định để các hội đồng trường có thực quyền.
Đồng thời, phải có cơ chế để giáo viên đánh giá cơ cấu, chức danh lãnh đạo, học sinh và phụ huynh đánh giá giáo viên. Tránh việc giám sát chung chung, sẽ không hiệu quả.
Dân chủ không tự nhiên mà có. Sẽ có dân chủ khi cải tiến về phương pháp giáo dục, gắn dân chủ với tự chủ thì mới phát huy được vai trò, tính sáng tạo, chủ động của giáo viên vào công việc của nhà trường. Đi kèm với đó phải tăng cường vai trò giám sát của cộng đồng, xây dựng cách thức đánh giá thực hiện dân chủ trong nhà trường chính xác, khách quan.
Cần chỉ đạo buộc các cơ sở giáo dục đào tạo phải xây dựng các quy định nội bộ trên cơ sở lấy ý kiến, đóng góp tại cơ sở và công khai toàn bộ quy định này. Xây dựng các phần mềm để đánh giá giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ nhà trường. Đây là việc khả thi có thể làm ngay.
Thực hiện dân chủ cơ sở nói chung, trong đó có các cơ sở GD-ĐT, là chuyện không phải của riêng ai, mà là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Nhưng trước hết, đây là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo nhà trường, của cán bộ, giáo viên nhà trường, là của phụ huynh, học sinh, và toàn xã hội phải chung tay.
TS Diệp Văn Sơn (chuyên gia cải cách hành chính, nguyên Phó Vụ trưởng, Bộ Nội vụ)
">Dân chủ là điều kiện đầu tiên để cải cách giáo dục thành công
- - “Em ước mơ đi du học từ năm lớp 10, nhưng lúc đó em học hành chán lắm, ghét học cực kỳ. Em nghĩ tương lai em cũng mờ mịt thôi. Nhưng đọc nhiều sách báo, xem phim ảnh Âu Mỹ, em rất muốn được đi ra ngoài trải nghiệm thế giới rộng lớn, nên em đã hạ quyết tâm ‘làm lại cuộc đời’”.
Lê Ngọc Diệp có ước mơ đi du học từ năm lớp 10. Ảnh: NVCC Hơn 20 lần bị từ chối
Suốt 4 năm học chuyên ngành tiếng Anh, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng, Lê Ngọc Diệp đặt ra hai mục tiêu: đạt thành tích xuất sắc ở bậc đại đại học và tham gia càng nhiều hoạt động xã hội càng tốt.
Diệp từng đi phiên dịch cho các hội chợ giáo dục, làm tình nguyện viên cho các chương trình cộng đồng, từ thiện, các cuộc thi, hội nghị cấp cao ASEAN và hoạt động trong AIESEC. Sau 4 năm, Diệp thu được hơn 10 chứng chỉ từ các tổ chức uy tín và kết quả học tập đủ sức cạnh tranh học bổng.
Một yếu tố nữa mà cô gái 9x này cho là hết sức quan trọng, đó là kinh nghiệm làm việc khi muốn tìm một học bổng Thạc sĩ. Vì học về ngôn ngữ nhưng lại muốn làm về quảng cáo và Marketing, xác định tìm kiếm học bổng trái ngành sẽ khó hơn rất nhiều, nên để bù đắp cho thiệt thòi này, Diệp đã tìm kiếm những công việc về Marketing, Copywriter trong khoảng một năm. Trong một năm này, cô vẫn tiếp tục tham gia các hoạt động xã hội như tổ chức các sự kiện, chương trình cộng đồng.
Sau khi có đủ tất cả các “nguyên liệu” để đưa vào bài luận, Diệp "gặt hái" được một suất học bổng 100% học phí bậc Thạc sĩ của Hull University Business School (Anh). Đó là quả ngọt đền đáp cho bao nỗ lực suốt 7 năm, bắt đầu từ năm lớp 10 sau hơn 20 lần “apply” bị từ chối.
Trong thời gian học Thạc sĩ ở Anh, như nhiều sinh viên khác, Diệp vừa học vừa làm thêm để chi trả sinh hoạt phí. Ngoài ra, cô vẫn cố gắng tham gia các cuộc thi, dự án của trường, làm truyền thông xã hội cho một công ty vận tải địa phương. Diệp nói, cô cảm thấy mình may mắn vì đi đâu cũng có nhiều người sẵn sàng giúp đỡ.
Kiến thức, kỹ năng mềm, kinh nghiệm làm việc từ trước đó giúp Diệp nhận được một vị trí quản lý truyền thông xã hội cho VIP Worldwide - công ty nhỏ ở ngoại ô thành phố Hull, phía đông Yorkshire. Diệp cho rằng, ngoài những kỹ năng chuyên môn, người lao động cần phải có các kỹ năng tổng hợp (transferable skills) – tức là tổng hợp các kỹ năng ở những ngành nghề có liên quan với nhau.
Diệp và các bạn học cùng ở Hull University Business School. Ảnh: NVCC
Sau khi trở về từ nước Anh, Diệp được chọn làm “leader” cho một chương trình du học hè của EF (Education First Việt Nam). Công việc cụ thể của cô là dẫn các em học sinh qua Úc và Singapore học khóa học hè.
Năm ngoái, Diệp là một trong 21 bạn trẻ tài năng khác được chọn tham gia chương trình giao lưu văn hóa JENESYS 2016 của Chính phủ Nhật Bản. Thời gian ngắn làm việc ở những đất nước này cũng giúp làm giàu thêm những trải nghiệm của cô gái ham học hỏi này.
“Đi nhiều giúp em có cái nhìn bao dung hơn”
Những trải nghiệm khi ở Úc. Ảnh: NVCC Từng học tập và làm việc ở Anh, Úc, Singapore và đi du lịch ở Pháp, Ý, Hy Lạp, Na Uy, Malaysia…, mỗi đất nước để lại cho cô những ấn tượng khác nhau về con người, văn hóa, đời sống xã hội.
“Em ngưỡng mộ sự nhẹ nhàng bình tĩnh của người Thái khi họ xử lý công việc và giao tiếp; thích sự tỉ mỉ, chu đáo và kỷ luật đến mức hà khắc của Nhật Bản hay sự tấp nập bận rộn hối hả của người Singapore; người Pháp thì phong lưu nho nhã trong cách ăn uống và ăn mặc nên các cô gái Pháp hầu hết là mình hạc sương mai; người Athens, Hy Lạp thì lại có kiểu thư giãn café vườn như văn hóa Việt Nam; người Úc và Na Uy thì năng động khỏe khoắn, yêu thiên nhiên. Em cũng rất thích sự ấm áp của người Anh, vốn trước giờ bị gắn mác là chảnh, lạnh lùng, nhưng thực ra người Anh rất thích giúp đỡ người khác, và đương nhiên là nghiện trà hơn café như lời đồn” – Diệp chia sẻ.
“Khi ở ‘homestay’ với người Anh, em học được cách khiêm nhường khi kể về thành tựu của bản thân mình, và đặc biệt là luôn xin lỗi kể cả khi người có lỗi không phải là mình. Chơi với các bạn da màu lại rất vui vì các bạn ấy hài hước và lạc quan, luôn làm người khác thoải mái bằng những câu đùa dí dỏm. Thân với các bạn đạo Hồi, em phát hiện ra rằng đạo Hồi cực kỳ thú vị, tuy vậy cũng phải công nhận rằng phụ nữ ở các nước như Pakistan hay Ấn Độ vẫn đang phải chịu rất nhiều thiệt thòi do phân biệt đối xử, phân biệt giới tính, đẳng cấp”.
Diệp và các bạn quốc tế trong chương trình giao lưu văn hóa JENESYS ở Nhật Bản. Ảnh: NVCC Ở Nhật Bản, Diệp được tìm hiểu về nền công nghiệp năng lượng “xanh” của nước này, được chứng kiến sự khôi phục thần kỳ của đất nước này sau trận động đất đất kinh hoàng 9 độ Richter năm 2011. “Bọn em được tự tay biến dầu ăn đã qua sử dụng thành nhiên liệu sinh học thay thế xăng dầu, và thích nhất là được đi tàu cao tốc Shinkansen thần thánh 300km/h của Nhật Bản”.
Diệp chia sẻ, việc đi nhiều giúp cô có cái nhìn bao dung hơn với bản thân và người khác. “Em không còn phán xét người khác vì tính cách của họ khác mình như hồi còn sinh viên hiếu thắng nữa. Em cũng không còn tự ti khi đứng trước đám đông toàn các bạn cao lớn giỏi giang rồi so sánh mình với các bạn ấy. Đi ra khỏi vùng an toàn của mình cũng giúp em rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, những rắc rối nảy sinh khi chỉ có một mình và không thể trông mong vào sự giúp đỡ của ai”.
Trong chuyến du lịch tới Athens, Hy Lạp. Ảnh: NVCC Không có tiền đi du lịch, hãy dùng chất xám
Cô gái này quan niệm rằng, nếu bạn không có tiền đi du lịch, hãy dùng chất xám làm lộ phí đi đường bằng cách giành học bổng, các suất tình nguyện, chương trình giao lưu, trao đổi hoặc làm việc ở nước ngoài.
“Trước hết, để làm được điều đó, hãy ‘bay’ ra khỏi biên giới bằng cách thanh lọc News Feed Facebook của bạn. Thay vì theo dõi những trang có nội dung vô bổ, hoặc những người nhàm chán, hay khoe khoang, than thở, hãy nhấn “like” các trang hay đăng tin về cơ hội đi nước ngoài”, hay theo dõi những anh chị đã từng đi nước ngoài làm việc, học tập, những người sẵn sàng chia sẻ thông tin với mọi người về cơ hội du học, học bổng” – Diệp nói.
Cô cũng cho rằng, người trẻ cần rèn luyện tư duy của một công dân toàn cầu. Tư duy toàn cầu ở đây không phải là những gì to tát như kinh tế vĩ mô hay khoa học tên lửa, mà đơn giản là cách bạn nhìn nhận bản thân và tôn trọng người khác. Hãy mở lòng với sự khác biệt, không ngừng cập nhật kỹ năng tổng hợp và đừng nản chí khi tìm kiếm cơ hội. “Nếu bạn vẫn còn sống khỏe mạnh, cứ tiếp tục gõ, chắc chắn cửa sẽ mở” – Diệp khẳng định.
- Nguyễn Thảo
Hành trình kiếm học bổng 100% sau hơn 20 lần bị từ chối của cô gái 9x
Tối 9/10, dàn nghệ sĩ gồm MC Thanh Bạch, nghệ sĩ Châu Thanh, Linh Tâm, ca sĩ Hoàng Châu, Dương Ngọc Thái, Quách Tuấn Du, Chu Bin... thăm mẹ Ngọc Sơn và vui vẻ ở biệt thự 400 tỷ đồng của anh nhân buổi khai trương sân khấu mới. Mẹ nghệ sĩ Ngọc Sơn - bà Kim Loan, vừa trải qua ca phẫu thuật cuối cùng thành công tốt đẹp. Anh liền mở sân khấu, lấy tên "Đại gia đình" mừng mẹ. Sân khấu tại gia của Ngọc Sơn được cải tạo từ tầng hầm đậu xe có diện tích 300 m2 với khung cảnh, âm thanh và ánh sáng chuyên nghiệp. Ngọc Sơn dựng sân khấu để hát cho mẹ nghe những ca khúc về tình cảm gia đình như Tình cha, Lòng mẹ, Tình mẫu tử... Đây cũng là nơi để chào đón bạn bè, học trò Ngọc Sơn đến đàn hát, giao lưu, trò chuyện về âm nhạc cũng như chia sẻ nhiều điều trong cuộc sống cũng như nơi để nam nghệ sĩ dạy hát miễn phí cho các học trò. Trước đây, Ngọc Sơn không thường đón khách tới nhà vì thích sự riêng tư. Nhưng từ sự phục hồi kỳ diệu của mẹ, anh muốn mở lòng hơn, biến nhà mình thành sân khấu tại gia để mọi người lui tới. Nhiều người thân, bạn bè đã tặng Ngọc Sơn những món quà đầy ý nghĩa giúp anh hoàn thiện sân khấu như đạo diễn Đồng Đăng Giao tặng dàn âm thanh chất lượng cao, Lê Lâm tặng rèm chuẩn sân khấu ca nhạc, Nhật Chung tặng trống bo, Ngọc Hải tặng một bộ trống... MC Thanh Bạch - người thầy mà Ngọc Sơn luôn kính trọng, xuất hiện trong sự kiện. Anh nhận xét sân khấu tại gia của học trò giống như một “CLB Đại gia đình”. Hiếm nghệ sĩ nào chơi trội như Ngọc Sơn. Trước sân khấu 300 m2, anh từng cải tạo phòng khách nhà mình thành sân thi đấu bóng bàn, xây studio riêng và từng biến sân thượng thành sân khấu ngoài trời với dàn đèn lộng lẫy để ghi hình chương trình "Ngân nga tại gia". Biệt thự Thiên niên kỷ ngoài chức năng ở còn có đến 4 không gian chức năng có thể tổ chức giải đấu thể thao, ghi hình và biểu diễn. Ngọc Sơn và các nghệ sĩ say sưa đàn hát nhiều ca khúc quen thuộc như Tình cha, Lòng mẹ, Vầng trăng cô đơn, Tình là sợi tơ, Người tình Miyahee... Nghệ sĩ từ chối tiết lộ chi phí làm sân khấu này vì với anh, quà tặng mẹ là vô giá. Cẩm Lan
Ngọc Sơn: 'Tôi thân Lê Tuấn Anh đến mức không cần nói cũng hiểu ý'
Trong chương trình Ký ức ngọt ngào tập 1, kể về bức ảnh chụp cùng Lê Tuấn Anh lúc trẻ, Ngọc Sơn khẳng định mình là đàn ông đích thực, bác bỏ tin đồn tình cảm cùng bạn thân.
">Ngọc Sơn cải tạo nhà làm sân khấu 300 m2