您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bộ trưởng Xây dựng: Không để thị trường BĐS phát triển quá nóng
NEWS2025-03-31 10:45:21【Thế giới】2人已围观
简介TheộtrưởngXâydựngKhôngđểthịtrườngBĐSpháttriểnquánótỉ số mco Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, tỉ số mctỉ số mc、、
TheộtrưởngXâydựngKhôngđểthịtrườngBĐSpháttriểnquánótỉ số mco Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, thị trường bất động sản hiện nay chưa đủ các yếu tố để hình thành bong bóng nhưng không được chủ quan. Bộ trưởng cũng nhấn mạnh: "Không để thị trường bất động sản phát triển quá nóng".
Sáng hôm nay (15/1) đã diễn ra Hội nghị Triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 ngành Xây dựng.
Thị trường phục hồi tích cực
Nhận định về thị trường bất động sản năm 2015, theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng thị trường đã phục hồi tích cực.
Hội nghị Triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 ngành Xây dựng sáng 15/1. (Ảnh: Hồng Khanh) |
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, lượng giao dịch thành công liên tục tăng: Chủ yếu tại phân khúc căn hộ có diện tích vừa và nhỏ, các dự án đã hoàn thành, dự án tại khu vực có đầy đủ các công trình hạ tầng và các dự án đang thi công với tiến độ tốt, bên cạnh đó cũng đã có nhiều giao dịch thành công tại phân khúc sản phẩm trung và cao cấp.
Trong năm 2015, tại Hà Nội có khoảng 19.350 giao dịch thành công (tăng 1,7 lần so với cùng kỳ 2014. Tại Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 18.700 giao dịch thành công (tăng 1,8 lần so với cùng kỳ 2014).
Về giá nhà ở trong năm 2015, một số dự án tại khu vực có hạ tầng đầy đủ, triển khai đúng tiến độ giá chào bán tăng nhẹ từ 2-5% so với cùng kỳ năm 2014.
Tồn kho bất động sản tiếp tục giảm. Tính đến 20/12/2015, tổng giá trị tồn kho bất động sản còn khoảng 50.889 tỷ đồng so với tháng 12/2014 giảm 54.100 tỷ đồng (giảm 42,3%).
Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hóa bất động sản được điều chỉnh hợp lý. Trên địa bàn cả nước đã có 63 dự án đăng ký chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội, có 94 dự án đăng ký điều chỉnh cơ cấu căn hộ, với số lượng căn hộ ban đầu là 42.000 căn hộ xin điều chỉnh thành 56.500 căn hộ (tăng 14.500 căn hộ).
Với sự phục hồi tích cực của thị trường bất động sản, Bộ trưởng cũng lưu ý không để thị trường phát triển quá nóng. "Thị trường bất động sản hiện nay chưa đủ các yếu tố để hình thành bong bóng nhưng không được chủ quan" - Bộ trưởng nói.
Theo vị tư lệnh ngành xây dựng, việc phát triển thị trường bất động sản cần kiểm soát theo quy hoạch và kế hoạch. Đồng thời thực hiện kiểm soát các dự án. Trong đó chú ý việc cấu trúc lại dự án bất động sản phát triển nhà ở xã hội. Trên thị trường xu hướng phát triển dự án cao cấp nhiều tránh để xảy qua chênh lệch cung cầu, bong bong bất động sản.
Đặc biệt chăm lo nhà ở cho lực lượng vũ trang
Thời gian qua, trên cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản gắn với thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đặc biệt là nhà ở xã hội đã đạt được kết quả quan trọng giúp hàng trăm ngàn người nghèo, người thu nhập thấp sớm được cải thiện chỗ ở - Bộ trưởng cho biết.
Trong nhiệm vụ trọng tâm của ngành xây dựng giai đoạn tới, trong lĩnh vực phát triển nhà ở, Bộ trưởng Bộ Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng yêu cầu: Tiếp tục tập trung phát triển nhà ở xã hội cho các đối tượng chính sách xã hội gặp khó khăn về nhà ở, như Người có công với Cách mạng; các hộ nghèo khu vực nông thôn; người thu nhập thấp tại khu vực đô thị; nhà ở cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân sỹ, trí thức, văn nghệ sỹ; nhà ở cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài khu công nghiệp; nhà ở cho sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội đặc biệt khó khăn (người tàn tật, người già cô đơn, người nhiễm chất độc da cam...).
Bộ trưởng nhấn mạnh: Đặc biệt cần chăm lo nhà ở cho lực lượng sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang vì đây là lực lượng nòng cốt để bảo vệ chủ quyền quốc gia và giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường hòa bình ổn định để phát triển đất nước.
Hồng Khanh
'Thánh bất động sản' xuất hiện gây náo loạn thị trường很赞哦!(198)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Xín Mần chi trả lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt
- Người đàn ông quyết giảm cân nên rời nhà 7 tháng, trở về sau khi nhẹ hơn 63 kg
- Sao Việt 19/3/2024: Vợ chồng Mạnh Trường trốn con'hẹn hò
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Đi giữa trời rực rỡ tập 27: Chải vui sướng khi Pu đưa về phòng trọ sau tai nạn
- Nhiều tạp chí khoa học đăng bài theo kiểu xin
- Sách tinh gọn có thể thúc đẩy văn hóa đọc
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Cảnh báo từ ĐSQ Nhật Bản tại Việt Nam về thông tin du học
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Lời tòa soạn: Cùng với định hướng phân cấp quản lý, nâng cao chất lượng các công bố khoa học là một trong những vấn đề quan trọng trong việc thay đổi tiêu chuẩn xét, công nhận và bổ nhiệm GS, PGS đang được soạn thảo. Tuy nhiên, đây không phải là công việc ngày một ngày hai có thể làm được. Loạt bài của VietNamNet tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.
Bài 1: Một năm, 5 tiến sĩ mới có một bài báo quốc tế
Cách tốt nhất trong việc tăng chất lượng công bố khoa học của các ứng viên GS, PGS chính là tăng số lượng các công bố quốc tế, đặc biệt là trên những tạp chí uy tín thuộc hệ thống ISI và Scopus. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, tình hình công bố quốc tế của Việt Nam khá lẹt đẹt.
Số lượng cán bộ nghiên cứu và số cán bộ nghiên cứu là tiến sĩ của Việt Nam, năm 2013. (Nguồn: Bộ KH&CN). Theo số liệu từ Bộ KH&CN, số lượng công bố quốc tế ISI của Việt Nam trong vài năm trở lại đây chỉ khoảng từ 2-3 ngàn bài báo mỗi năm.
Với số lượng này, không có gì ngạc nhiên khi chỉ có 3 trên tổng số 28 Hội đồng chức danh giáo sư ngành/liên ngành có 100% ứng viên đạt tiêu chuẩn có công bố quốc tế với nhiều bài ISI và Scopus. Nhiều ứng viên đạt tiêu chuẩn GS, PGS của 10 Hội đồng ngành không có công bố quốc tế nào.
Theo số liệu thống kê năm 2013 của Bộ KH&CN, lực lượng cán bộ nghiên cứu khoa học của Việt Nam lên tới gần 130 ngàn người, trong đó, có tới hơn 12 ngàn tiến sĩ. Với lực lương nghiên cứu này thì con số hơn 2 ngàn công bố quốc tế là quá ít ỏi.
Tính ra, trong thời gian 1 năm, trung bình 5 tiến sĩ mới có được một bài báo quốc tế. Nếu tính theo số cán bộ nghiên cứu (4 trình độ) thì trung bình cần tới 47 người mới cho ra 1 bài báo quốc tế trong 1 năm.
Đó là chưa kể, trong thời gian gần đây, số lượng các công bố quốc tế của chúng ta có tăng lên song tỉ lệ các công bố quốc tế chất lượng cao lại đang giảm đi.
Câu hỏi được nhiều người đặt ra và trong nhiều năm qua, vẫn chưa có lời đáp là: Vì sao chúng ta có một lượng cán bộ nghiên cứu đông đảo song số bài báo công bố quốc tế lại rất ít?
Ngàn lẻ một lý do
PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh. (Ảnh: VNU) Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, Đại học KHTN, ĐH Quốc gia HN, người vừa đoạt giải Tạ Quang Bửu năm 2016, cho biết, văn hóa công bố quốc tế, yếu tố tài chính và môi trường chínhlà những lực cản chính khiến các nhà khoa học Việt Nam ít có công bố quốc tế.
PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh cho biết, mãi tới gần đây thì việc công bố quốc tế ISI mới được coi là tiêu chuẩn. Do đó, ở Việt Nam việc công bố quốc tế không yếu tố lịch sử chứ không phải các nhà khoa học không có năng lực. "Tôi nghĩ cần có thời gian để các nhà khoa học Việt Nam có thể thích nghi với sự thay đổi này", ông Minh nói.
Cũng theo PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, ngoài nguồn kinh phí dành cho khoa học còn hạn hẹp thì việc không đặt ra yêu cầu phải có công bố quốc tế cũng là nguyên nhân khiến số lượng công bố quốc tế của Việt Nam trong nhiều năm qua ở mức thấp. Bên cạnh đó, yếu tố môi trường nghiên cứu với trang thiết bị thiếu thốn, không đồng bộ cũng là nguyên nhân cản trở công bố quốc tế của các nhà khoa học.
Đứng từ góc nhìn của người làm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, TS Trần Văn Kham, Phó trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, người có khá nhiều công bố quốc tế cho rằng, khó khăn lớn nhất mà các nhà khoa học Việt Nam gặp phải khi công bố quốc tế chính là ngoại ngữ.
"Hạn chế ngoại ngữ chính là rào cản lớn nhất các nhà khoa học gặp phải khi chuyển tải nghiên cứu của mình bằng một ngôn ngữ nước ngoài", TS Kham cho hay.
Một vấn đề khác, theo TS Kham chính là phương pháp tiếp nghiên cứuđặc biệt là trong các môn KHXH của các nhà nghiên cứu tại Việt Nam đã rất cũ và không còn phù hợp. Bên cạnh đó, cách trình bày công trình nghiên cứu theo chuẩn của tạp chí của các nhà khoa học Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn.
"Nhiều nhà nghiên cứu ít khi nghiên cứu tạp chí quốc tế, không hiểu tạp chí này đang xuất bản những vấn đề gì, có liên quan gì tới vấn đề mình đưa ra hay không. Nhiều khi họ thuần túy chỉ viết rồi gửi bài", TS Kham nói.
TS Phùng Văn Đồng. (Ảnh: Lê Văn) Trong khi đó, TS Phạm Văn Đồng, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người vừa được trao giải Tạ Quang Bửu 2016 vừa qua lại cho rằng, thực tế, ngoại ngữ không phải là vấn đề của các nhà nghiên cứu trong việc công bố quốc tế.
Lý giải nguyên nhân khiến số lượng công bố quốc tế của Việt Nam quá ít trong khi lực lượng nghiên cứu đông, TS Phạm Văn Đồng thẳng thắn cho rằng,"lực lượng người làm nghiên cứu thực sự rất mỏng".
"Trong những người làm việc (nghiên cứu - PV) thì phần nhiều là làm chống chế, làm sao đáp ứng được yêu cầu đặt ra với mình là chính. Những người là nghiên cứu mà coi trọng về chất lượng công trình nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu thì không nhiều", TS Đồng bày tỏ.
TS Đồng cũng chia sẻ, thời gian gần đây, sau khi Quỹ Nafosted ra đời, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam có tăng lên, tuy nhiên, chất lượng nghiên cứu thì "không tăng nhiều".
Mặc dù còn rất trẻ, chỉ mới 35 tuổi, song TS Phạm Văn Đồng đã có tới 35 công bố quốc tế thuộc các tạp chí ISI hàng đầu thế giới sau 10 năm nghiên cứu. Anh là một trong những nhà nghiên cứu có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại.
"Nguyên nhân khiến chúng ta ít có công bố chất lượng là vì chúng ta chưa hình thành được những nhóm nghiên cứu mạnh, những trường đại học nghiên cứu mạnh mà đây là điều kiện tiên quyết để có những công bố quốc tế. Hiện tại, chúng ta hầu như chỉ dựa vào một số cá nhân và một số nhóm đang manh nha phát triển mà thôi" - TS Đồng khẳng định.
Lê Văn
(còn nữa)
">Một năm, 5 tiến sĩ mới có một bài báo quốc tế
Ngày 8/5 học sinh từ lớp 5 trở lên và ngày 11/5 học sinh các khối từ lớp 1 tới lớp 4 ở TP.HCM sẽ trở lại trường sau hơn 3 tháng nghỉ liên tục.
Sở GD-ĐT đã có hướng dẫn các trường tiểu học khi học sinh đi học lại không tổ chức bán trú khi chưa an toàn. Nhiều phụ huynh thật sự bối rối về thông tin này.
Trường tiểu học ở TP.HCM không tổ chức bán trú khi đi học lại Chị Trần Bích Ngọc có hai con học lớp 3 và lớp 5 ở quận 3. Tới đây, một bé học buổi sáng, một bé học buổi chiều. Vì vậy, trước thông tin các trường tiểu học sẽ không tổ chức bán trú, chị Ngọc thực sự lo lắng. Đầu tiên là việc đưa đón các con vì trong một ngày chị sẽ phải tới trường 4 lần. Sáng đưa một bé đi, trưa đón về. Đầu giờ chiều lại đưa một bé đi, tối lại đón về. Chưa kể việc lo ăn trưa và trông bé còn lại lúc không đi học, chị Ngọc chưa biết xoay xở thế nào.
“Dịch bệnh thì phải chấp nhận, nhưng thú thực tôi chưa biết xoay xở ra sao. Ngay cả việc đưa đón con cũng là không tưởng. Tính ra như vậy thì buổi nào trong ngày tôi cũng có con ở nhà và còn thêm việc phải đưa đón” - chị Ngọc than.
Ba tháng nay chị Thanh Huyền ở quận 10 gửi con về cho ông bà ở Tây Ninh trông giữ. Mừng vì sắp tới ngày con đi học trở lại nhưng nhận được tin trường không tổ chức bán trú, chị Huyền cũng phập phồng.
Bé đang học lớp 1, chị Huyền dự tính cuối tuần này sẽ đón con lên để thứ 2 tuần sau đi học lại. Viễn cảnh người mẹ này lo lắng cũng là việc đưa đón và trông con vì cả hai vợ chồng đều làm theo giờ hành chính.
"Tôi đã tính phương án thuê người nhưng sau dịch, điều này rất khó. Hoặc một trong hai vợ chồng sẽ phải phân nhau về đưa đón con rồi mang lên chỗ làm".
Đôi lúc, người mẹ này băn khoăn có nên cho con nghỉ hết học kỳ này, bởi thực sự nếu đi học mà không bán trú là một áp lực lớn. Nhưng học sinh khác đi học mà con ở nhà, chị cũng không đành lòng.
Một sinh năm 2011, một sinh năm 2013 - hai bé nhà anh Tuấn (quận Thủ Đức) đều đang học tiểu học.
Ba tháng qua với gia đình anh Tuấn là sự đảo lộn. Tuy cả hai vợ chồng đều có những khoảng thời gian làm việc online và chia nhau trông con, nhưng lúc cần đi ra ngoài thì vẫn phải dắt theo. Anh Tuấn nói vui “hình ảnh tôi dắt theo 2 đứa trẻ đi làm đã quen thuộc rồi”.
Gần tới ngày con trở lại trường nhưng anh Tuấn vẫn không bớt lo. Trường không bán trú thì thay vì vợ chồng anh trông cả hai một lúc như trước, bây giờ mỗi buổi trông một bé nhưng lại phải thêm khâu đưa đón.
Trò chuyện cùng tôi, anh Tuấn xin gợi ý rằng có nên đặt vấn đề với cô giáo trong lớp trông giữ buổi còn lại không, khi nào tan làm vợ chồng anh sẽ đến nhà cô đón. Tuy nhiên, suy đi tính lại thì phương án này theo anh Tuấn là khó khả thi, bởi 2 con có hai giáo viên khác nhau, được việc bé này thì lại không ổn với bé kia...
Theo các tiêu chí trong phòng chống dịch Covid-19 của TP.HCM, việc các trường không tổ chức ăn sáng, bán trú là sẽ đạt an toàn. Có tổ chức hoạt động ăn sáng, bán trú và đảm bảo phòng chống dịch đúng quy định chỉ đạt 5 điểm. Có tổ chức hoạt động ăn sáng, bán trú không phòng chống dịch đúng quy định là không an toàn.
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở TP.HCM nhận định việc không tổ chức bán trú cho học sinh tiểu học sẽ là một áp lực rất lớn cho phụ huynh, nhưng trong điều kiện hiện nay là bất khả kháng, mong phụ huynh chia sẻ.
Tại TP.HCM hiện có 500 trường tiểu học với hơn 650.000 học sinh, là bậc học có số học sinh lớn nhất. Việc các trường không tổ chức bán trú khi học sinh đi học lại vào đầu tuần tới thực sự là một áp lực cho phụ huynh, đặc biệt là với gia đình có 2 con đang cùng học tiểu học.
Lê Huyền
Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?
- Đây là câu hỏi khiến nhiều phụ huynh có con ở độ tuổi mầm non và tiểu học ở Hà Nội đang nhấp nhổm mấy ngày qua.
">Trường tiểu học không bán trú, phụ huynh TP.HCM loay hoay
- Tiến hành phân tích nồng độ các chất trong những mẫu nước tiểu, Lê Hà Khoa và Nguyễn Phương Nam (lớp 11 Sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội) đã tìm ra phương pháp mới giúp phát hiện người nghiện game mà không qua xâm lấn cơ thể.
Dự án “Nghiên cứu nồng độ các chất trung gian dẫn truyền thần kinh hệ Dopaminergic, Serotonergic trong nước tiểu và mối liên quan với các rối loạn hành vi ở người nghiện game” của đôi bạn xuất sắc giành giải Nhất ở lĩnh vực Y sinh và khoa học sức khỏe ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018.
Play">
Đôi bạn đi xin từng mẫu nước tiểu để nghiên cứu phát hiện người nghiện game
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Năm 1998, cậu bé 6 tuổi Norton đang chơi Lego thì nghĩ đến việc nhét một mảnh ghép vào lỗ mũi của mình. Đó là một miếng màu vàng nhỏ hơn hạt ngô. “Tôi không biết tại sao tôi lại làm vậy. Những đứa trẻ vào những năm 1990 rất nghịch ngợm”, Norton giải thích.
Sự hoảng loạn bắt đầu khi anh nhận ra mảnh nhựa quá bé nên khó lấy ra được.
Dị vật tồn tại trong mũi của Norton suốt 26 năm. Ảnh: AN Sau đó, Norton nảy một ý tưởng “tuyệt vời” khác: Lắp ráp một bức tượng Lego và nhét vào lỗ mũi với hy vọng sẽ dính được mảnh nhựa màu vàng để kéo ra. Tuy nhiên, nhiệm vụ giải cứu đó không thành.
Mẹ của Norton dùng nhíp gắp bức tượng nhưng không biết rằng vẫn còn mảnh nhỏ màu vàng. Dị vật tồn tại trong mũi Norton 26 năm.
“Cả cuộc đời tôi luôn gặp các vấn đề liên quan tới xoang, dị ứng và nghẹt mũi. Vì tôi bị dị ứng với mèo, chó, cỏ, bụi và nhiều loại cây bản địa nên tôi đã sống cả đời với suy nghĩ mọi vấn đề nghẹt mũi chỉ đơn giản do dị ứng gây ra”, Norton chia sẻ với Newsweek.
Bác sĩ khuyên Norton nên xì mũi khi tắm vào những tháng mùa hè khô nóng vì hành động này hữu ích trong điều kiện hơi nước ẩm ướt. “Tôi giữ thói quen đó trong 6 tháng qua. Hôm ấy, tôi xì mũi khi đang tắm và thật bất ngờ, tôi đã hắt hơi ra miếng Lego. Tôi rất sốc”, Norton kể.
Người đàn ông trẻ cho biết sẽ tham khảo ý kiến bác sĩ về vấn đề trên, nhưng hiện tại, anh cảm thấy vô cùng nhẹ nhõm, giống như rút phích cắm ra. Norton dự định sẽ giữ lại dị vật “như một kỷ niệm của sự ngốc nghếch”.
Người đàn ông đi cấp cứu, rơi vào hôn mê sau khi ăn miếng bánh đặc sản
Khi đang ăn bánh dợm, người đàn ông bất ngờ bị hóc, cơ thể tím tái, không thở được, phải đi cấp cứu.">Người đàn ông trẻ thoát cơn đau 26 năm nhờ hắt hơi khi tắm
- Nhà khoa học trẻ Phạm Gia Vinh từng làm chấn động dư luận và giới khoa học Việt khi thiết bị bay tự chế đã bay thành công vào vùng cận vũ trụ ở độ cao 23km. Người cháu họ của nguyên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã lựa chọn về Việt Nam làm việc sau nhiều năm học tập tại nước ngoài tuy nhiên lại không muốn làm trong cơ quan nhà nước.
Phần 1: Điều chưa biết về nhà khoa học 8x với ý tưởng "điên rồ"
Play">
Vì sao cháu Phó Thủ Tướng không làm cơ quan nhà nước?
Thiết bị nhỏ gọn được gắn trên đầu xe, vừa giúp người lái xe đo được nồng độ cồn trong máu, cũng là bước bắt buộc để mở khóa xe. Nhưng nếu độ cồn vượt quá mức cho phép, thiết bị sẽ tự động khóa xe và gọi điện cảnh báo cho người thân đến đưa về.
Play">
10x sáng chế máy đo nồng độ cồn biết... gọi điện cho người thân