您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Quế Ngọc Hải: "Tôi mong Công Phượng sớm trở lại đội tuyển Việt Nam"
NEWS2025-04-23 13:35:09【Thể thao】5人已围观
简介"Công Phượng về Việt Nam tốt cho bản thân cậu ấy. Hi vọng thời gian tới Công Phượng tập luyện chăm ctakizawa lauratakizawa laura、、
"Công Phượng về Việt Nam tốt cho bản thân cậu ấy. Hi vọng thời gian tới Công Phượng tập luyện chăm chỉ,ếNgọcHảiquotTôimongCôngPhượngsớmtrởlạiđộituyểnViệtakizawa laura ra sân nhiều và sớm trở lại đội tuyển Việt Nam", Quế Ngọc Hải chia sẻ.
Thời gian này tiền đạo Nguyễn Công Phượng đang tập luyện cùng CLB Bình Phước ở giải hạng Nhất. Trước đó, tiền đạo người Nghệ An chia tay Yokohama FC (Nhật Bản) sau gần 2 năm gần như phải ngồi trên băng ghế dự bị, thậm chí không được đăng ký thi đấu.

Quế Ngọc Hải trong buổi tập của đội tuyển Việt Nam chiều 7/10 (Ảnh: VFF).
Phải tới giữa tháng 10, Công Phượng mới có trận đầu tiên cùng CLB Bình Phước, anh sẽ phải nỗ lực rất nhiều mới có thể trở lại đội tuyển Việt Nam.
Chiều 7/10, đội tuyển Việt Nam có buổi tập thứ 3 tại Hà Nội. Trước buổi tập, HLV Kim Sang Sik thông báo Quế Ngọc Hải là đội trưởng, còn đội phó là Bùi Hoàng Việt Anh và Nguyễn Tiến Linh.
Quế Ngọc Hải cho biết: "Thời điểm này đội tuyển Việt Nam có nhiều cầu thủ trẻ, vì thế tất cả các cầu thủ kinh nghiệm trong đội đều có chia sẻ, dìu dắt các đàn em.
Điều HLV Kim Sang Sik mong muốn nhất ở các cầu thủ kinh nghiệm là tạo nên sự gắn kết với các cầu thủ trẻ để hướng tới những mục tiêu trước mắt, đặc biệt là AFF Cup 2024".
Sau khi đội tuyển Li Băng hủy kế hoạch sang Việt Nam vì vấn đề ngoài chuyên môn, đội tuyển Việt Nam mời CLB Nam Định làm quân xanh để cọ xát. Trận đấu này được tổ chức đá kín vào ngày 9/10 tới.
Nói về trận gặp CLB Nam Định, Quế Ngọc Hải cho biết: "Việc cầu thủ nào thi đấu giao hữu với Nam Định hay Ấn Độ phụ thuộc vào HLV trưởng. Tôi và các cầu thủ nỗ lực được thi đấu, cống hiến cho đội tuyển quốc gia.
CLB Nam Định là đương kim vô địch V-League, đang thi đấu ở giải châu lục, nên rất chất lượng. Việc đội tuyển Việt Nam đá giao hữu với Nam Định rất hợp lý.
Trận đấu nào của đội tuyển mình cũng rất coi trọng. Còn về vấn đề chấn thương, HLV Kim Sang Sik nhắc nhở tôi nếu sẵn sàng và đạt thể trạng tốt, vẫn sẽ tập luyện và thi đấu cùng đội".
"Mỗi đợt tập trung HLV mang tới cho đội nhiều phương án, muốn các cầu thủ hiểu triết lý, để chuẩn bị tốt nhất cho hành trình sắp tới.
Tôi không bất ngờ khi được xếp đá trung vệ lệch phải. Từ năm 2018 tôi được đá ở tất cả các vị trí của trung vệ. Với một cầu thủ chuyên nghiệp, việc HLV sắp xếp đá ở đâu cũng phải thích nghi nhanh nhất", trung vệ mang áo số 3 nói thêm.
Về mục tiêu của đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024, Quế Ngọc Hải nhấn mạnh: "Tôi và đội bóng rất mong muốn tuyển Việt Nam thành công ở AFF Cup 2024. Thời gian qua đội tuyển không có thành tích tốt. Chúng tôi muốn mang niềm vui tới người hâm mộ".
很赞哦!(941)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
- Bạn muốn hẹn hò: Anh lái xe 'chơi lớn' khi vừa gặp đã tặng vàng cho bạn gái
- Những lưu ý khi dùng thẻ tín dụng để tránh 'mất tiền oan'
- Vô tư 'làm chuyện ấy' trong bụi rậm, cặp đôi bị đánh một trận tơi bời
- Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
- Chúng ta có thực sự ưu tiên con?
- Thứ đồ uống bổ dưỡng làm từ ngô và cơm nguội
- 10 thiên đường hấp dẫn dành cho người mê ẩm thực
- Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
- Video nhảm trên YouTube tồn tại nhờ trẻ em
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
Theo đánh giá của Yamaha Motor Việt Nam, "chất riêng" là những điểm độc đáo giúp mỗi người có thể tạo điểm nhấn và sự khác biệt so với số đông, đặc biệt là giới trẻ. Đây cũng là yếu tố được hãng này khai thác khi tạo ra dòng xe tay ga Janus, hướng đến nhóm người dùng trẻ tuổi, coi chiếc xe như phụ kiện để tạo cá tính cho bản thân.
">Yếu tố hút khách trẻ của Yamaha Janus
Lê Thị Thảo Huyền đến từ vùng đất được mệnh danh là “thủ phủ cà phê” - Đắk Lắk, hiện tại cô đang là sinh viên trường Đại học Văn Lang.
“Mình học Quan hệ công chúng – Truyền thông nghệ thuật vì bản thân mình cảm thấy thích ngành học ấy. Hơn nữa mình muốn bản thân sẽ trưởng thành, tự tin và bản lĩnh hơn.
Ngành học giúp mình cởi mở, năng động và buộc phải thay đổi những thói xấu như nhút nhát của bản thân”, Huyền chia sẻ.
Đối với cô gái sinh năm 2000, thời gian, gia đình và tuổi trẻ là những điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Bởi thời gian luôn chảy trôi, không dừng lại chờ đợi ai bao giờ, chỉ cần bỏ lỡ một khắc đôi khi muốn gặp gỡ lại phải chờ đợi suốt năm tháng dài.
Gia đình là nơi cho cô bình yên, hạnh phúc, những yêu thương trao đi không đòi hỏi đáp đền. Còn tuổi trẻ giúp Huyền có được những trải nghiệm quý giá, cả những vấp ngã để trưởng thành.
Bởi thế Thảo Huyền luôn trân quý tất thảy những gì đang có ở hiện tại và cố gắng nhiều hơn cho tương lai.
Thảo Huyền sở hữu số người theo dõi đông đảo trên mạng xã hội, mỗi dòng trạng thái hoạt động của cô đều nhận về rất nhiều lượt yêu thích.
Những hình ảnh của Thảo Huyền nhận được “cơn mưa lời khen”, nhiều người ưu ái gọi cô là “thiên thần đeo kính cận”, “cô gái năm ấy chúng ta theo đuổi”.
Chia sẻ về những khoảnh khắc xinh đẹp này, Thảo Huyền cho biết: “Mình mong muốn lưu giữ những cảm xúc tươi đẹp nhất của tuổi trẻ, bởi đó là khi mình cảm thấy mọi thứ rất ý nghĩa.
Hơn nữa quãng thanh xuân là khi con người ta có thể sống hết mình, chỉ cần vui vẻ, hạnh phúc là được rồi”.
Nguyễn Thị Kim Oanh
Với vẻ ngoài xinh xắn, gương mặt khả ái, Nguyễn Thị Kim Oanh được nhiều người yêu thích và ví như “cô gái năm ấy chúng ta cùng theo đuổi”. Hiện tại, Oanh đang là học sinh tại Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.
Những hình ảnh của Kim Oanh (sinh năm 2002) xuất hiện trên một diễn đàn mạng xã hội yêu thích trai xinh gái đẹp, ngay lập tức danh tính của cô gái này được cư dân mạng đặc biệt quan tâm.
Trong số các môn học, Oanh đặc biệt hào hứng với môn Toán, bởi cô cảm thấy thích thú khi làm việc với những con số và cảm giác giải được một bài toán khó rất hạnh phúc”.
Kim Oanh luôn hướng đến quan điểm “sống tốt và sống khỏe”, vì vậy cô luôn chú ý chăm sóc bản thân không chỉ về mặt thể chất mà còn cả tâm hồn nữa.
Kim Oanh cho biết: “Em hạn chế uống nước ngọt có màu, thêm nữa là ăn nhiều rau và uống nhiều nước. Vì đang tuổi dậy thì, em không thích những nốt mụn trên mặt và ăn điều độ để có vóc dáng cân bằng”.
Kim Oanh cũng từng gây chú ý khi bộ ảnh của cô trang phục Ê Đê được đăng tải. Cô gái này tâm sự rằng mình rất thích những họa tiết trang phục cũng như nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Ê Đê.
Nữ sinh sinh năm 2002 này chia sẻ: “Có người hỏi rằng em có phải người dân tộc Ê Đê không khi vô tình xem những bức ảnh này của em. Em là người Kinh và thích tìm hiểu về nét văn hóa của người Việt.
Em chụp ảnh này ở thác Thủy Tiên, nếu mọi người có thời gian thì hãy ghé thăm vì nơi đây thật sự yên bình, thích hợp cho những ai yêu thích cuộc sống nhẹ nhàng”.
Lê Thị Thùy Trang
Lê Thị Thùy Trang (sinh năm 2004, trường THPT Lê Minh Xuân, TP. HCM) được nhiều người khen ngợi nhan sắc khả ái, trong veo qua những khoảnh khắc chụp cùng áo dài trắng.
Trên trang cá nhân của mình, Thùy Trang cũng tâm sự: “Thời gian cứ lặng lẽ trôi khiến nhiều thứ đã thay đổi nhưng áo dài thì vẫn luôn giữ được vẻ đẹp sơ khai vẻ đẹp vốn có của nó, tôn vinh lên được cái đẹp riêng biệt, cốt cách tinh thần và tấm lòng của người phụ nữ Việt Nam.
Chiếc áo dài đã đi qua nhiều năm tháng, dù bạn có là ai ngành nghề gì đi nữa nhưng khi khoác chiếc áo dài lên sẽ thấy được vẻ đẹp và tấm lòng của người con gái”.
Đối với Thùy Trang, nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là việc học nên Trang tập trung bồi dưỡng kiến thức, đồng thời trau dồi thêm các kỹ năng mềm. Bởi, bạn trẻ trong thời hiện đại không chỉ cần vẻ ngoài xinh đẹp mà còn cần có sự hiểu biết và ứng xử một cách hợp lý.
Cô ruột dùng ‘chiêu độc’ giúp cháu trai chinh phục bạn gái xinh đẹp
Không chỉ hối thúc cháu nhanh chóng bấm nút, người cô ruột còn khéo léo chuẩn bị món quà ý nghĩa để giúp chàng trai chinh phục "nửa kia".
">Những 'thiên thần áo dài' khiến dân mạng 'nguyện trao tim
Bây giờ là giữa mùa hè, cái nắng của vùng Tây Bắc như được tiếp thêm sức nóng khiến màu hoa của những cây phượng ven đường dẫn vào thành phố Hà Giang rực thêm sắc đỏ.
Hai giờ chiều, anh lái xe cho mọi người dừng nghỉ giữa đỉnh Cổng Trời, cả đoàn lục tục kéo nhau xuống xe, mấy người yếu thì ôm đầu ậm ọe, người khỏe thì uống nước, hút thuốc và thả hồn vào mây, vào núi… Mười phút sau, đợi cho mọi người chụp ảnh và gọi điện nhắn tin xong, trưởng đoàn Trần Bình Tám thủng thẳng nói:
"Bây giờ mới chính thức đặt chân vào cao nguyên đá, từ sáng đến giờ đoàn chúng ta mới chỉ đi dạo chơi. Phía trước là dốc, là đèo, là quanh co gấp khúc. Và cái đẹp mê hồn của đất trời Hà Giang cũng bắt đầu từ đây. Mọi người cứ thỏa sức mà say…".
Đúng như lời ông Tám, chiếc xe 16 chỗ bắt đầu vặn vẹo ngả nghiêng, rất nhiều khúc cua tay áo khiến cho mọi người bồng bềnh nôn nao.
Xe qua đất Yên Minh, Mèo Vạc hiện ra với bạt ngàn núi đá. Không khí trong xe như chùng xuống, có lẽ mọi người đang lặng lẽ thả hồn vào đá. Tôi cảm thấy khâm phục bà con người Mông nơi đây, cảm phục tinh thần bất khuất, sáng tạo, dũng cảm, cần cù của họ.
Họ đã biến đá thành ngô, ngô bạt ngàn chen chân vào từng khe đá, ngô đè đá, vươn cao, trổ hoa trổ bắp. Chắc chắn rằng mỗi cây ngô, mỗi bắp ngô đều ngấm ướt vị mặn mòi những giọt mồ hôi của người dân nơi đây.
Trời đã về chiều, nắng chuyển sang màu vàng, cái nóng dịu đi nhường lại bầu không khí mát mẻ cho cao nguyên đá. Bất chợt, chúng tôi bắt gặp lũ trẻ đang chạy tung tăng trên đường, phóng viên Vũ Nhung nói với anh lái xe cho xe dừng lại, cả đoàn kéo xuống để chia kẹo bánh, truyện tranh và giao lưu với các cháu.
17h30, chúng tôi tới thị trấn Mèo Vạc. Không khí làm việc của các ban ngành trong huyện chiều cuối tuần vẫn diễn ra hối hả. Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện Nguyễn Phi Long đón chúng tôi bằng nụ cười hồn hậu.
Ăn tối xong, chúng tôi đi nghỉ sớm. Suốt một ngày đánh vật với dốc, với đèo, với gập ghềnh núi đá nên cả đoàn đều thấm mệt. Đêm cao nguyên yên tĩnh và trong lành, không khí mát dịu đã làm giấc ngủ của chúng tôi như ngắn lại.
Lần này lên Mèo Vạc, Liên chi hội Nhà báo Thông tin và Truyền thông có mang theo 500 cuốn sách để tặng cho Trường THPT của thị trấn. Đây là sáng kiến của nhà báo Trần Bình Tám. Ông muốn đem văn hóa đọc đến vùng núi xa xôi này để các em học sinh có điều kiện tiếp cận với các kiến thức mới, kĩ năng sống và hướng nghiệp trong tương lai.
Buổi làm việc với ban giám hiệu nhà trường diễn ra rất nhanh chóng nhưng thật hiệu quả. Thầy giáo quyền hiệu trưởng Nông Thế Huân xúc động tiếp nhận món quà tinh thần từ các nhà báo. Ông nói lời cảm ơn và mong "các nhà báo, các cơ quan ban ngành ở Trung ương quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em các dân tộc ở Mèo Vạc, đặc biệt là con em các dân tộc thiểu số. Hiện nay, chúng tôi vẫn còn thiếu sách giáo khoa, thiếu sách tham khảo, sách hướng nghiệp và các thiết bị giảng dạy khác…".
Chúng tôi đến dự giờ Văn của một lớp 12. Cô giáo Lù Thị Ngân đang say sưa truyền đạt cho các em về cảm thụ văn học trong văn thơ. Nhà báo Trần Bình Tám – một giảng viên đại học – đã được mời giảng mẫu về chủ đề tình yêu Tổ quốc của người Việt Nam.
Mặc dù không có sự chuẩn bị trước nhưng với kinh nghiệm của mình, thầy Tám đã truyền lửa cho các em bằng một phương pháp dạy truyền cảm, dễ hiểu, thu hút sự lắng nghe của các em và các đại biểu. Hết buổi giao lưu, thầy Nông Thế Huân chạy lên ôm chầm lấy nhà báo. Ông nói với giọng tiếc nuối:
- Biết thầy nói hay thế này em cho cả trường tập trung để nghe thì tốt biết mấy.
Cô giáo trẻ Tống Ngọc Huyền thì không giấu nổi xúc động:
-Thầy ơi! Thầy làm em rưng rưng nước mắt. Sao thầy nói thuyết phục và gần gũi thân thương thế! Bọn em học được ở thầy nhiều lắm!
Tạm biệt thầy trò trường THPT Mèo Vạc, chúng tôi đi về xã Pả Vi. Từ đường Quốc lộ 2C nhìn xuống, dòng sông Nho Quế uốn lượn như một dải lụa mềm có màu xanh lục, rất đẹp nhưng nếu ai sợ độ cao sẽ không dám nhìn lâu.
Quả thật, địa hình nơi đây vô cùng hiểm trở. Để lên được các nhà dân, chúng tôi phải đi bộ theo dải đường mòn đã được đổ bê tông. Nhà nào thuận lợi thì ở gần đường, nhà nào ở cao hơn thì chưa có đường lên, cứ phải leo trèo qua các bậc đá trơn trượt và độ dốc cao.
Phó Chủ tịch Ma Quốc Trưởng vẫn luôn dẫn đầu đoàn, tuy vậy mồ hôi đã ướt đầm lưng áo anh. Hai nhà báo nữ Vũ Nhung và Bình Minh rất hứng thú với việc chia bánh kẹo và sách ảnh cho bọn trẻ, nhà báo Nguyễn Đức Huy thì mải mê chụp ảnh.
Được tận mắt chứng kiến cảnh sống khó khăn của bà con người Mông nơi đây, Bình Minh đã thốt lên: “Em thật là may mắn được đi cùng các anh trong chuyến công tác này. Em vẫn biết là bà con còn khó khăn nhưng gặp được bà con rồi, em mới hiểu xóa đói giảm nghèo vẫn còn nhiều việc phải làm”.
Vũ Nhung thì đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Từ việc một đôi vợ chồng người Mông có ba cô con gái, người chồng mới 21 tuổi còn cô vợ thì 25 tuổi, đứa con lớn 4 tuổi, đứa con thứ ba còn đang đỏ hỏn. Cả gia đình sống trong ngôi nhà đơn sơ trống trải. Còn ông Giàng Mí Sà sinh năm 1970, Nhung lại tưởng ông ấy là 70 tuổi.
Gia đình ông Sà có 9 khẩu, người con trai lớn đã lấy vợ và có con nhưng vẫn chưa có điều kiện ra ở riêng. Vậy là 9 con người cứ xoay tròn trong ngôi nhà chật hẹp. Bình Minh hỏi han rất kĩ ông Giàng Mí Sà thông qua anh công an xã làm phiên dịch. Được Nhà nước hỗ trợ tiền làm nhà lần này, ông Sà vui lắm. Ông cứ nói đi nói lại rằng:
- Tôi có cái nhà mới rồi. Yên tâm rồi. Giờ chỉ việc lo cái ăn cái mặc và cho con cháu đi học cái chữ nữa thôi.
Cuối buổi trò chuyện, Bình Minh đã lấy tiền riêng của mình ra biếu ông Sà 500 nghìn đồng. Số tiền tuy không lớn nhưng nó mang nhiều ý nghĩa nhân văn, cả người cho và người nhận đều nở một nụ cười thân thiện.
Mới gần trưa mà trời đã nắng như đổ lửa, con đường mòn dẫn lên bản Mã Phí Lèng vẫn nhiều người lên xuống. Bà con đang vận chuyển gạch đá, xi măng để chuẩn bị làm nhà. Dự án xóa nhà tạm đã được triển khai từ nhiều năm nay nhưng vẫn chưa giải quyết hết được khó khăn về nhà ở cho bà con. Vẫn còn rất nhiều việc phải làm, nhiều việc phải lo và còn cần phải thêm thời gian nữa…
Tại buổi làm việc với các đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc, chúng tôi hiểu thêm về những khó khăn của tất cả các cấp và các ban ngành trong huyện. Với 86.000 dân trong đó có 79% là bà con người Mông, toàn huyện có 17 xã và một thị trấn, trong đó 10 xã là núi đá, 3 xã ở vùng biên giới.
Vẫn còn hơn 7.000 hộ nghèo và 6% hộ cận nghèo. Đặc biệt là khí hậu ở Mèo Vạc rất khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, nước sinh hoạt của bà con rất thiếu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tăng gia sản xuất.
Đối với việc phát triển văn hóa xã hội, khó khăn lớn nhất vẫn là việc con em của bà con người Mông không đi học hoặc đi học rồi lại bỏ. Có nhiều lý do khi đặt ra câu hỏi tại sao các em không đến trường? Nào là do địa hình hiểm trở, nhà ở cách xa trường, phải ở nhà tham gia các công việc như giữ em, nấu cơm, chăn bò, chăn lợn, làm cỏ ngô,…
Tôi chợt nhớ đến cậu sinh viên Sình Mí Cáy ở xã Pải Lủng, xuống Hà Nội học ở khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông trường Đại học Hòa Bình. Cáy kể, nhà có 5 anh em trai, cậu em thứ hai đã lấy vợ khi tuổi chưa đầy 19. Cậu thứ ba cũng xuống Hà Nội học Cao đẳng Nội vụ. Cả hai anh em đều đi làm thêm bốc vác vào buổi tối hoặc nhặt bóng cho các sân đánh quần vợt. Cố gắng tằn tiện cũng đủ tiền học và tiền ăn.
Năm 2018 Cáy đã ra trường và trở về Mèo Vạc nhận công tác ở một xã trong huyện. Khớp lại các câu chuyện của anh em Sình Mí Cáy, của trường THPT, của các đồng chí lãnh đạo huyện và những điều tai nghe mắt thấy trong chuyến đi, tôi thấy trong lòng đang nhen nhóm một niềm vui và tràn đầy hi vọng.
Theo báo cáo của lãnh đạo huyện, mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng lộ trình xây dựng chương trình “Nông thôn mới” đang được triển khai quyết liệt. Trong năm 2020 ít nhất sẽ có một xã hoàn thành mục tiêu này. Tôi hỏi đồng chí Phó Chủ tịch huyện:
- Giải pháp nào để tiến hành chương trình xây dựng “Nông thôn mới”?
Đó là sự chỉ đạo sát sao liên tục, đứng đầu là đồng chí Bí thư huyện ủy. Các tiêu chí cụ thể như thu nhập, nhà ở, nhà vệ sinh,… lập ban chỉ đạo để phân bố ngân sách hợp lý; tạo công ăn việc làm; đưa con em đi lao động ở các khu công nghiệp trong nước; ký kết hợp đồng lao động với các tỉnh, huyện giáp biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc; quy hoạch lại các vùng sản xuất, chăn nuôi, kết hợp với du lịch, xây dựng thêm các hồ chứa nước sạch, xóa nhà tạm cho một nghìn hộ dân,…
Con số đưa ra là rất nhiều, rất lớn, nhưng đó là những con số và kế hoạch rất cụ thể, chính xác, mang tính khả thi cao. Điều quan trọng là: "lãnh đạo huyện Mèo Vạc đã xác định đúng mục đích. Đó là: muốn xây dựng nông thôn mới trước hết phải bắt đầu từ dân, dựa vào dân".
Quá trưa, đoàn chúng tôi được Ủy ban nhân dân huyện mời cơm. Mặc dù đã rất đói, cơm rất ngon nhưng câu chuyện về những đứa trẻ người Mông còn thiếu thốn, những ngôi nhà tạm, những thầy cô giáo đang vượt mọi khó khăn để trụ lại với nghề trên cao nguyên đá, để dạy cái chữ cho các em, và cả những trăn trở suy tư của các đồng chí lãnh đạo huyện, của đoàn nhà báo chúng tôi vẫn cứ diễn ra sôi nổi.
Tạm biệt Mèo Vạc, tạm biệt những bà mẹ người Mông ướt đầm mồ hôi trên lưng áo để tạo nên màu xanh mướt mát của ngô. Tạm biệt những nụ cười hồn hậu và đầy thân thiện của người Mèo Vạc.
Những ông bố vật lộn với cô đơn, nuôi vợ con ở trời Tây
Có khoảng 1.900 phụ nữ Hàn Quốc đang nuôi dạy con một mình ở Montreal, Canada, trong khi chồng họ vẫn ở quê nhà, hỗ trợ họ về mặt tài chính.
">Một ngày ở Mèo Vạc, Hà Giang
Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
Là một trong 5 chủ nhân đầu tiên của chiếc xe máy Honda Airblade 125cc, chị Lê Thị Ánh Tuyết (từ Đồng Nai) chia sẻ: “Đợt rồi lên mạng thấy có chương trình “Bia đỏ vận hên, đời lên như Rồng” của Bia Saigon nên mua về để ủng hộ. Lần nào mở tiệc cũng dùng Bia Saigon “Đỏ” để mời bạn bè, không ngờ ông xã mình lại tìm thấy nắp chai có hình xe máy với chữ “Trúng thưởng” rất to. Mình cũng không tin có ngày mình nhận một giải thưởng có giá trị lớn như vậy, nhưng khi gọi lên tổng đài và được hướng dẫn nhận thưởng thì mới yên tâm là trúng thật”.
Chị Lê Thị Ánh Tuyết nhận giải nhất - xe máy Honda Airblade 125cc tại cơ sở Bia Saigon. Chị Tuyết không phải là người duy nhất nhận được may mắn từ Bia Saigon Export, hơn 80 người đến từ các tỉnh thành miền Nam như Tây Ninh, Long An, Bến Tre, Cà Mau, An Giang…cũng nhận chiếc điện thoại Samsung Galaxy A51 từ chương trình.
“Nào giờ uống “Sài Gòn đỏ” (cách gọi khác của Bia Saigon Export) mình nào nghĩ sẽ có ngày số đỏ thật. Vừa hay qua lễ muốn đổi điện thoại mới để dùng, mình được người bán hàng giới thiệu chương trình nên mua két bia mời anh em để thử vận may. Nghĩ chơi vậy thôi chứ đâu có tính là hên tới vậy! Khui đến khoảng chai thứ 10 đột nhiên thấy trúng thưởng điện thoại thật”, anh Nguyễn Tiến Đạt (Bình Dương) bày tỏ.
Đại diện Bia Saigon trao giải thưởng điện thoại Samsung Galaxy A51 cho người trúng giải tại Bình Dương Mang ý nghĩa tích cực về niềm tin thịnh vượng, khát vọng đổi thay để phát triển, chương trình tri ân khách hàng của Bia Saigon Export dành tặng hàng triệu giải thưởng hấp hẫn với tổng giá trị hơn 80 tỷ đồng để chia sẻ nhiều cơ hội chiến thắng cho người tiêu dùng.
Anh Tùng (Tây Ninh) - một trong những khách hàng của Bia Saigon Export chia sẻ trên trang cá nhân: “Mình cũng không ngờ chương trình khuyến mãi lại mang đến nhiều cơ hội trúng thưởng đến vậy. Ban đầu chỉ mua bia về uống cùng người thân trong nhà, sau đó khui thử một két trúng liền 7 - 8 nắp, không trúng xe thì cũng trúng tiền mặt”.
Trên trang thông tin của Bia Saigon, người dùng có tên Bảo Bảo cũng chia sẻ đã đổi thưởng được đến 700.000 đồng tiền mặt từ số nắp chai Bia Saigon Export.
Nhiều người dùng chia sẻ “thành tích” trên mạng xã hội. Đại diện của Bia Saigon cho biết, đây chính là nỗ lực của Sabeco - nhà sản xuất bia lâu đời với lịch sử 145 năm hình thành, phát triển nhằm mang đến những thay đổi tích cực trong đời sống của người dân và đồng hành cùng những thành công rực rỡ của thế hệ trẻ Việt Nam trên chặng đường phía trước.
Kéo dài đến hết ngày 20/07/2020 chương trình “Bia đỏ vận hên, đời lên như Rồng” hy vọng tiếp tục lan tỏa những giá trị giải thưởng thiết thực đến người tiêu dùng, cũng như gửi gắm tinh thần lạc quan về sự may mắn qua sản phẩm Bia Saigon Export.
Chương trình khuyến mãi “Bia đỏ vận hên, đời lên như Rồng” diễn ra từ ngày 27/04 - 20/07/2020, khách hàng từ 18 tuổi trở lên khi bật nắp chai hoặc khui lon Bia Saigon Export sẽ có cơ hội tìm thấy những giải thưởng may mắn được in dưới nắp chai hoặc khoén lon*. Cơ cấu giải thưởng bao gồm 20 Giải Nhất, mỗi giải là 1 Xe máy Honda Airblade 125cc; 200 Giải Nhì, mỗi giải là 1 Điện thoại Samsung Galaxy A51 cùng hàng triệu giải thưởng tiền mặt trị giá 10.000 đồng. Thời gian đổi thưởng đến hết ngày 03/09/2020.
* Áp dụng tại các địa điểm: TP.HCM, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang.
Ngọc Minh
">Hơn 3 triệu khách hàng trúng thưởng ‘Bia đỏ vận hên’
Tôi và bạn đang lên kế hoạch cho chuyến đi Hàn Quốc tự túc vào đầu tháng 11. Tuy nhiên tôi đang phân vân không biết người Hàn có sử dụng tiếng Anh nhiều không.
Ngoài ra, thường một chuyến du lịch Hàn Quốc cho người lần đầu như tôi thì mấy ngày là vừa? Tôi đã book vé cho 4 đêm, nhưng thấy hơi ít. Tôi muốn đến những nơi phổ biến tại thủ đô Seoul và vùng lân cận.
Mỹ Lan
">Có thể dùng tiếng Anh khi du lịch Hàn Quốc không?
Trời đã sang buổi chiều. Tôi đang ngồi trong quán cà phê quen, nơi tôi và anh thường gặp gỡ. Những cuộc gặp lúc nào cũng chớp nhoáng vì anh bận công việc, gia đình. Nhưng tôi không bao giờ trách cứ bởi yêu một người có gia đình, tôi phải chấp nhận.
Tôi là một sinh viên tỉnh lẻ lên Hà Nội học. Gia đình tôi kinh tế không khá giả, nói thẳng là tương đối nghèo nhưng cha mẹ vẫn cố gắng vay mượn để lo cho tôi ăn học. Dẫu vậy, thiếu thốn chi tiêu và không có khoản mua sắm khiến tôi rất khó chịu.
Tôi biết mình đẹp và tôi biết lợi dụng cái đẹp của mình. Tôi đánh tiếng nhờ chị bạn khóa trên - người quen biết rất nhiều với giới có tiền, tìm cho mình một bạn trai. Chị ta nhanh chóng bắt được sóng. Chưa quá một tuần, chúng tôi có buổi gặp mặt đầu tiên.
Anh chẳng còn trẻ cũng chẳng hào hoa, phong độ nhưng bù lại anh chững chạc và có một sự nghiệp đáng nể.
Ở tuổi 45, anh đã không còn phải lo nghĩ đến tiền. Gia đình anh gồm vợ và 2 con trai. Họ sống trong căn hộ sang trọng ở một chung cư cao cấp. Tiền tài, vật chất dư thừa nhưng anh không cảm thấy hạnh phúc. Đó là điều anh nói về gia đình trong ngày đầu tiên gặp tôi.
Lần gặp đầu tiên ấy, qua ánh mắt, cử chỉ, tôi biết anh đã mê tôi như điếu đổ. Cứ như thế, chúng tôi bắt đầu một mối quan hệ.
Anh chăm lo cho tôi nhiều thứ từ quần áo, tiền chi tiêu, điện thoại mới… Tôi chuyển sang một căn hộ tốt hơn. Tiền thuê nhà đương nhiên do anh chi trả. Nhưng anh cũng có nhiều quy định riêng dành cho tôi.
Ví dụ như tôi không được chủ động gọi điện cho anh, đặc biệt vào buổi tối. Tôi không được phép có hành động nào tổn hại đến gia đình, công việc của anh. Việc gặp gỡ đều phụ thuộc vào lịch của anh. Hàng tháng chúng tôi có 1 đến 2 chuyến đi du lịch xa.
Những yêu cầu của anh tôi hoàn toàn đáp ứng được bởi trong mối quan hệ này tôi không hi vọng quá nhiều. Tôi chỉ cần tìm cho mình một người đàn ông có thể che chở cho bản thân. Tôi không có nhu cầu xác định chuyện dài lâu với anh.
Thời gian đầu, mối quan hệ của chúng tôi rất suôn sẻ. Tôi hơi bức bối khi bị anh kiểm soát các mối quan hệ khác nhưng bù lại cuộc sống của tôi thoải mái và đầy đủ.
Tôi không còn phải lo nghĩ quá nhiều đến tiền bạc như các bạn cùng lứa. Nhưng rồi mọi chuyện lại rẽ sang một hướng khác mà chính tôi cũng không ngờ tới.
Đó là thời gian cạnh nhau càng nhiều, tôi càng có nhiều tình cảm với anh. Tôi dần ghen tuông, bực tức mỗi khi anh về nhà với gia đình.
Tôi lo lắng khi có một cô gái nào đó tiếp cận anh. Tôi không còn quá quan tâm đến những con số anh chuyển vào tài khoản cho mình, tôi giật mình nhận ra, mình mong đợi ở người đàn ông ấy quá nhiều.
Nhưng anh đối với tôi vẫn rất khoảng cách. Anh vui vẻ, thoải mái khi ở bên tôi nhưng vẫn vạch ranh giới rõ ràng. Với anh, tôi vẫn chỉ là một cô gái để anh hẹn hò, yêu đương tìm lại những cảm xúc đã mất đi của thời trẻ. Anh chưa bao giờ có ý định từ bỏ gia đình để đến với tôi.
Tôi quyết định, rời bỏ anh trước khi tình cảm ngày càng sâu đậm. Nhưng điều không thể ngờ là thời gian này, tôi có thai. Khi thông báo với anh, tôi cũng thừa nhận rằng, mình đã yêu và mong có sự gắn kết với anh. Nghe tin, anh bàng hoàng nhưng nhanh chóng bình tĩnh lại.
Anh nói, như thỏa thuận từ ban đầu, chuyện gắn bó giữa anh và tôi bằng một đám cưới là điều không bao giờ có thể xảy ra. Việc tôi có thai là điều ngoài ý muốn của anh. Tuy nhiên anh yêu trẻ con và cũng yêu tôi vì vậy anh khuyên tôi nên giữ lại đứa bé. Anh sẽ chu cấp cho mẹ con tôi đầy đủ.
Ngay tháng sau, tôi có thể có một căn hộ mới do anh mua, để sinh hoạt, dưỡng thai. Công việc khá bận vì vậy anh cũng thuê người giúp việc để thay anh đỡ đần, hỗ trợ tôi.
Nhưng tôi phải giữ im lặng về đứa trẻ cũng như mối quan hệ của chúng tôi.
Lời đề nghị của anh khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Nếu im lặng tôi sẽ có mọi thứ nhưng lại không có danh phận. Tôi phải đứng trong bóng tối mãi sao? Sau này con tôi lớn lên, cháu vẫn phải chấp nhận là đứa trẻ không cha. Nghĩ đến đó, tôi đau đớn vô cùng nhưng tôi không đủ dũng cảm để chia tay anh và làm mẹ đơn thân.
Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Mẹ chồng ngăn cản khi tôi muốn đi bước nữa
Chồng tôi mất cách đây 5 năm. Quãng thời gian đó không hề dễ dàng với tôi. Giờ nghĩ lại, lòng tôi vẫn quặn thắt vì đau đớn…
">Anh nói tôi im lặng sẽ được một căn nhà…