您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nỗi buồn khó quên của NSND Trung Anh
NEWS2025-03-31 16:18:50【Bóng đá】0人已围观
简介Nỗi đau không bao giờ nguôiNghệ sĩ Trung Anh sinh năm 1961, là diễn viên kỳ cựu của Nhà hát Kịch Việ lịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm naylịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、
Nỗi đau không bao giờ nguôi

Nghệ sĩ Trung Anh sinh năm 1961, là diễn viên kỳ cựu của Nhà hát Kịch Việt Nam. Trung Anh nhận danh hiệu NSND năm 2019 và nghỉ hưu năm 2021. Tuy vậy, những năm qua, NSND Trung Anh tích cực đóng phim, liên tục tham gia các dự án điện ảnh và truyền hình dài hơi, giảng dạy ở trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.
Dù tham gia nhiều phim điện ảnh nhưng khán giả vẫn nhớ tới NSND Trung Anh qua những vai diễn đa dạng trên phim truyền hình như:Hôn nhân trong ngõ hẹp, Người phán xử, Về nhà đi con, Trở về giữa yêu thươngvà mới đây nhất là Đấu trí, Thương ngày nắng về. Từ nhân vật xã hội đen đến lãnh đạo ngành công an hay ông bố khắc khổ, vai nào nghệ sĩ cũng hóa thân xuất sắc và để lại nhiều dấu ấn với người xem.
NSND Trung Anh sở hữu gương mặt có phần khắc khổ, nhiều suy tư như phản ánh một phần quá khứ cuộc đời mất mát. Ký ức kinh hoàng xảy ra hơn 50 năm trước đến giờ vẫn là nỗi buồn ám ảnh với anh.

Nam diễn viên chia sẻ trong một bài phỏng vấn VietNamNet: "Chuyện xảy ra khi tôi còn bé. Đó là năm 1968, tôi chỉ mới 7 tuổi. Đêm ấy Mỹ ném bom xuống sân nhà tôi ở Đức Thọ, Hà Tĩnh, cướp đi mẹ, dì và chị ruột tôi cùng một lúc. Tôi ngủ ở dưới hầm nên may mắn sống sót. Đến bây giờ hình ảnh đó vẫn ám ảnh. Tôi nghĩ dù có bao nhiêu năm trôi qua đi chăng nữa thì tôi cũng không thể quên được giây phút đó".
Nam diễn viên kể lúc bi kịch ập đến với gia đình, bố và hai anh trai đang công tác và học tập ở Hà Nội. Thời đó điều kiện liên lạc khó khăn nên không có cách nào báo tin cho bố. Với sự giúp đỡ của bà con làng xóm, làm tang lễ xong xuôi cho mẹ, dì và chị gái, NSND Trung Anh khăn gói lên Hà Nội. "Tôi đi bộ 400 cây số từ Đức Thọ ra Hà Nội để tìm bố. Tôi không nhớ đi trong bao lâu, đường đi khó khăn thế nào. Tôi vẫn còn giữ nguyên ấn tượng về chặng đường ra Hà Nội, cái cảm giác sợ hãi và run bần bật khi lần đầu tiên ngồi trên tàu điện", nghệ sĩ nhớ lại.
Hạnh phúc mỉm cười
NSND Trung Anh đóng nhiều phim nhưng đa phần khi nhớ đến nam diễn viên, khán giả luôn hình dung đến những vai diễn nhiều số phận.
Ông Trời không cho ai hết và cũng không lấy đi của ai tất cả. Nam diễn viên lập gia đình muộn, 37 tuổi mới kết hôn với người phụ nữ kém anh 10 tuổi, vốn là fan hâm mộ bấy lâu. Lấy được người vợ không làm nghệ thuật nhưng bù lại biết vun vén cho gia đình, NSND Trung Anh yên tâm làm nghề. Họ có hai người con, con trai lớn đã tốt nghiệp đại học ở Phần Lan còn cô út đang du học ở Mỹ.

"Tôi nghĩ nghề nghiệp đôi lúc có sóng gió kiểu này kiểu khác, nhưng có lẽ cái may mắn của tôi là gia đình. Gia đình hỗ trợ rất nhiều, cho tôi được làm những gì mình yêu thích. Vợ tôi quá vất vả, vừa đi làm, vừa lo tất cả cho chồng, cố gắng cho mình yên tâm làm việc. Có một người không cùng giới diễn viên mà hiểu mình đến thế là một may mắn. Nhiều khi gặp chuyện đời chuyện nghề buồn nhưng về nhà lại thấy nguôi ngoai đi nhiều", NSND Trung Anh chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.
Ngoài đời chỉ có 2 người con nhưng trong nghề, anh được nhiều diễn viên gọi bằng "bố", đặc biệt là Thu Quỳnh, Bảo Thanh, Bảo Hân - 3 nữ diễn viên đóng vai con gái NSND Trung Anh trong phimVề nhà đi con. Vào vai một ông bố gà trống nuôi con, hy sinh cả đời vì con gái, ông Sơn đã giúp NSND Trung Anh nhận danh hiệu "ông bố quốc dân" trên màn ảnh mà khán giả phong tặng.

Ngoài đời, NSND Trung Anh tự nhận là ông bố có tuổi và quan sát nhiều bạn bè, hàng xóm để có vốn sống thể hiện nhiều vai người cha khác nhau. Nam diễn viên chia sẻ khi con gái xem Về nhà đi concó nhận xét vui rằng hình như bố yêu các chị trên phim hơn yêu mình. Các con đều ở nước ngoài nên sau khi về hưu, chỉ còn hai vợ chồng kề cận chăm sóc cho nhau.
NSND Trung Anh chia sẻ với VietNamNet về cuộc sống khi về hưu: "Đúng là nhịp sống của tôi không có gì xáo trộn. Cả hai con đều đi học ở nước ngoài nên hai vợ chồng ở nhà cũng hơi buồn. Nói chung về hưu vẫn thế, không có thay đổi gì, chỉ có điều tôi không còn là người của Nhà hát Kịch và đi làm ngoài thì không cần báo cáo nhà hát nữa".

NSND Trung Anh bày tỏ: "Quan điểm của hai vợ chồng là dồn tất cả cho việc học của các con, coi đó là sự đầu tư cho con cái vì sau này cũng chẳng có gì cho chúng cả. Các con thấy ở đâu hạnh phúc thì bố mẹ thấy hạnh phúc. Nếu chúng định cư ở nước ngoài được và muốn như thế thì đó là hạnh phúc của bố mẹ, dù có thể buồn, lo, nhớ nhưng cũng rất hài lòng. Chúng tôi không bao giờ đặt ra việc phải thế này hay thế kia mà để các con tự lựa chọn".
NSND Trung Anh trong phim "Về nhà đi con" (nguồn: VTV Giải trí)
Quỳnh An
Ảnh: FBNV, tư liệu

很赞哦!(43449)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 30/9
- Điểm chuẩn trường đại học Mở TP.HCM năm 2023
- Phụ huynh gấp rút cho con xét nghiệm sau khi bị nhóm Bông hồng đen lấy máu
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Điểm sàn xét tuyển của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2023
- Soi kèo phạt góc nữ Italia vs nữ Argentina, 13h ngày 24/7
- Lễ khai giảng năm học mới 2023
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Soi kèo phạt góc Club Leon vs Real Salt Lake, 9h30 ngày 4/8
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Ông Phú cho rằng, đã đến lúc những người thầy cô, nên nhìn thẳng vào vấn đề để xây dựng môi trường sư phạm hạnh phúc đúng nghĩa:
Điểm số: Tài sản bất tận của thầy cô là điểm số, nên tặng điểm số tốt cho học sinh để làm sức bật trong học tập. Thầy cô cần tránh việc đầu năm cho kiểm tra chất lượng rồi cho điểm 1, 2; cần tạo điều kiện để học sinh có nhiều cột điểm rồi lựa điểm tốt lấy, đây là cách nhìn nhận sự cầu thị và nỗ lực của học trò.
Ông Huỳnh Thanh Phú với học trò Mời phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm hạn chế tối đa mời phụ huynh, vì giáo viên chúng ta có nhiều vai trò: cha mẹ, người anh, người chị, người bạn và trên hết là thủ lĩnh của đàn em. Khi tiếp chuyện với phụ huynh, thầy cô phải nói rất trung thực lỗi vi phạm của học sinh, tránh chuyện không nói có, chuyện có nói nhiều hơn có.
Cảnh quan nhà trường: Khuôn viên trường phải sạch, đẹp, nên thơ, nhiều bông hoa, tiểu cảnh... để các em mê chụp ảnh, lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ của học trò
Tổ chức sự kiện:Chú trọng từ hình thức đến nội dung, từ dàn âm thanh, background sân khấu, khách mời... tất cả phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của chính học sinh. Nên nhớ mỗi sự kiện là một dấu ấn trong hành trình 1000 ngày của các em và cũng là việc định hướng tầm nhìn cho các em sau này.
Không xúc phạm học trò: Thân thể con người là bất khả xâm hại, không được tác động lên thân thể các em, cũng không được phép dùng những lời nói không phù hợp với các em, thậm chí lời phê cũng phải có văn hóa và tính giáo dục cao.
Phương pháp dạy:Thầy cô nên tôn trọng cách học và xử lý bài tập của học sinh, không được đề cao hoặc bắt buộc phải giải đúng cách của mình, đó là hành vi không văn hóa, là biểu hiện của tiêu cực.
Chuyển trường:Cho dù có 100 hoặc 1.000 lý do chuyển trường, nghĩa là môi trường đó không còn hứng khởi với các em, phải cho chuyển trường vì việc này Bộ GD-ĐT có quy định. Thầy cô không nên cầm chân các em chỉ nên giữ trái tim của học trò.
Đối thoại học đường: Thầy cô lắng nghe, nghe cả những phản biện của các em và phải giải quyết. Tránh sau đối thoại các em phải chuyển lớp, chuyển trường thậm chí rơi vào trầm cảm.
Dạy đạo đức: Tăng cường dạy đạo đức cho các em, thường xuyên tuyên dương khen thưởng trước trường, trên web trường. Tuyệt đối không la rầy hay bêu tên các em trước trường.
Câu lạc bộ:Thành lập nhiều CLB để các em tham gia, trải nghiệm. Chúng ta tạo điều kiện cho các em đi giao lưu với các trường. Tham gia công tác thiện nguyện để các em yêu cuộc sống và có trách nhiệm với chính mình nhiều hơn.
Theo ông Phú, giá trị cốt lõi của hạnh phúc là tình thương. Nếu không yêu thương chính bản thân, không thể nhìn thấy nỗi đau của người khác. Trẻ em rất cần tình thương, chỉ khi nào tình thương đủ lớn, nhà trường sẽ biết làm gì cho các con được hạnh phúc.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV">Thầy không xúc phạm học trò, tăng cường dạy đạo đức để học sinh hạnh phúc
Link xem trực tiếp Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, 2h ngày 6/7 - Vòng tứ kết EURO 2024
Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, thuộc khuôn khổ vòng tứ kết Euro 2024.">HAGL đặt mục tiêu mới ở V
HLV Shin Tae Yong hồi còn ở Hàn Quốc thì thắng áp đảo ông Park ở cấp CLB. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn thay đổi khi 2 nhà cầm quân đến Đông Nam Á làm việc, trên cương vị thuyền trưởng tuyển Indonesia và Việt Nam Dù gây ấn tượng, mang đến bước tiến mới cho tuyển Indonesia kể từ khi đến vào 2020, nhưng HLV Shin Tae Yong gặp… dớp, cứ gặp thầy Park là thua, hoặc may thì hòa.
Ở bán kết AFF Cup 2022 vừa qua, dù chuẩn bị kỹ càng và đầy niềm tin sẽ thắng nhưng kết quả ông Shin cùng Indonesia vẫn thua chung cuộc 0-2 (0-0 và 0-2) tuyển Việt Namcủa thầy Park.
Hai nhà cầm quân Hàn Quốc gây chú ý khi không bắt tay nhau ở cả 2 lượt đấu đi – về. Truyền thông Indonesia sau đó chê, ông Shin vẫn thua xa thầy Park.
Vậy liệu có khả năng thầy Park ‘chiếm ghế’ đồng hương Shin ở tuyển Indonesia? Kênh truyền hình YTN của Hàn Quốc đã hỏi thẳng ông Park Hang Seo trong cuộc phỏng vấn trực tuyến diễn ra hôm nay (20/1).
Thầy Park khẳng định không có chuyện ông thay HLV Shin dẫn dắt tuyển Indonesia “Không, đó hoàn toàn là thông tin không chính xác. HLV Shin Tae Yong hiện đang làm rất tốt, tại sao tôi lại muốn đến đó chứ? Tôi thậm chí không hề nghĩ đến chuyện này”.
HLV Park Hang Seo hiện vẫn chưa xác nhận công việc mới khi chính thức chia tay tuyển Việt Nam vào ngày 31/1 tới đây.
Tuy nhiên, qua những chia sẻ của ông thì có thể thấy khả năng cao chiến lược gia Hàn Quốc sẽ tiếp tục ở lại Việt Nam để làm công tác đào tạo bóng đá trẻ.
">Rộ tin HLV Park Hang Seo thay ông Shin dẫn dắt tuyển Indonesia
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025...
Bộ GD-ĐT mới đây đã ban hành 12 nhiệm vụ cho năm học 2023-2024 để thực hiện chủ đề cũng như các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, một trong những nỗi lo lớn nhất của ngành giáo dục ở thời điểm hiện tại là việc thiếu hơn 118.000 giáo viên các cấp.
Từ sáng sớm, hơn 407.000 học sinh và hàng chục ngàn cán bộ công nhân viên chức tỉnh Gia Lai đã rộn ràng chuẩn bị cholễ khai giảng năm học 2023-2024.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trường PTDT Nội trú tỉnh Gia Lai. Cùng dự có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Văn Niên, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Trương Hải Long…
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Hải Dương Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đánh trống khai giảng ở Trường PTDT Nội trú tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hải Dương Phát biểu tại lễ khai giảng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định phát triển giáo dục nói chung và giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những chủ trương lớn, là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng trong buổi lễ khai giảng, Chủ tịch nước đề nghị cấp ủy, địa phương quan tâm phát triển giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số, chăm lo phát triển các trường nội trú, bán trú và cơ sở vật chất cho các trường ở vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện học tập tốt nhất cho học sinh.
Học sinh Trường PTDT Nội trú tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hải Dương Tại Hà Nội,Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS, Nhà giáo ưu tú Vương Đình Huệ đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường Hữu nghị T78 – tiền thân là “Khu học xá miền núi Trung ương” được Bác Hồ và Ban Bí thư thành lập từ năm 1958.
Ảnh: Phạm Hải Ảnh: Phạm Hải Sáng nay, tại TP.HCM lễ khai giảng cũng được tổ chức ở đồng loạt các trường với tất cả học sinh được tham dự.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên dự lễ khai giảng tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Q.3, TP.HCM). Ảnh: Huế Nguyễn Ảnh: Huế Nguyễn Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, lễ khai giảng diễn ra ngắn gọn trong khoảng 45 phút, với những hoạt động văn nghệ chào mừng, đón học sinh đầu cấp, cắt băng khánh thành (đối với trường mới), diễn văn khai giảng của hiệu trưởng, đánh trống khai trường, trao học bổng...
Sau phần lễ, các trường tổ chức phần hội để tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho học sinh. Đối với giáo dục mầm non, các trường tổ chức ngày hội “Bé vui đến trường”, tận dụng không gian để tổ chức trò chơi vận động, hoạt động phát triển thẩm mỹ, trò chơi dân gian, xem xiếc, múa rối…
Phút nhí nhảnh của nữ sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai. Ảnh: Huế Nguyễn Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu tất cả học sinh các trường phải tham dự lễ khai giảng. Trong trường hợp nhà trường không đủ điều kiện phải đảm bảo học sinh đầu cấp, cuối cấp tham dự phần lễ và tất cả học sinh được tham dự phần hội.
Ảnh: Huế Nguyễn Tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, sân trường ngập tràn sắc màu trắng và tím. Được thành lập từ năm 1913, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, còn được gọi là trường nữ Gia Long hay trường nữ sinh Áo Tím.
“Dẫu biết rằng hành trình phía trước không ít thử thách, nhưng em tin rằng bọn em sẽ vượt qua với những ngày ý nghĩa ở Minh Khai” một nữ sinh lớp 10 bộc bạch.
Học sinh Trường THPT Thủ Đức trò chuyện với bạn bè. Ảnh: Hoàng Giám Phút suy tư trước thềm năm học mới. Ảnh: Hoàng Giám Nữ sinh Trường THPT Thủ Đức duyên dáng trong lễ khai giảng. Ảnh: Hoàng Giám Tại Trường THPT Thủ Đức, phường Bình Thọ (TP.HCM) có 52 lớp khối THPT, với 2314 học sinh. Đây là một trong hai điểm trường THPT có quy mô lớn, lịch sử hình thành, phát triển lâu năm bậc nhất TP Thủ Đức.
Dương Nguyễn Tường Vy, lớp 12A1 Trường THPT Thủ Đức, chia sẻ: "Năm học 2022-2023, em đạt thành tích học tập khá. Năm học mới này, mục tiêu của em là đạt loại giỏi và nỗ lực đỗ vào đại học ngành Công nghệ thông tin". Năm học mới Trường tiểu học Thực hành ĐH Sài Gòn có 923 học sinh, trong đó có hơn 200 học sinh lớp 1. Trong diễn văn khai giảng TS Phạm Thị Thanh Tú, Hiệu trưởng nhà trường, nhắn nhủ các thầy cô giáo luôn tâm huyết, nỗ lực. Mỗi thầy cô phải thực sự là người cha, mẹ, anh, chị cũng như trong vai một người bằng tuổi với học sinh để dạy dỗ, sẻ chia và thấu hiểu các em.
Học sinh Trường Tiểu học Thực hành ĐH Sài Gòn ngày đầu tiên đến lớp. Năm học 2022-2023, 100% học sinh khối 12 của trường đỗ vào đại học. Năm học 2023-2024, trường đón 791 học sinh khối lớp 10. Trường THPT Thủ Đức nằm trong top 15 trường THPT có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất TP.HCM.
Tại Tiền Giang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đến dự lễ khai giảng tại Trường THCS Tân Phú (huyện Tân Phú Đông).
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đánh trống bắt đầu năm học mới. Ảnh: Hoài Thanh Trong năm học mới, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị cấp ủy, chính quyền các cấp và ngành giáo dục cần nhận thức, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29, tích cực chuyển đổi quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
Cũng theo ông Nghĩa, ngành Giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa dạy chữ và dạy người. Đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lòng yêu nước, khát vọng cống hiến cho các thế hệ học sinh. Đồng thời, tăng cường giáo dục kỹ năng số để học sinh thích ứng với bối cảnh xã hội số, cuộc sống số. Ưu tiên, hỗ trợ người nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục.
Tại Cần Thơ khai giảng diễn ra với hơn 246.000 trẻ mầm non và học sinh phổ thông. Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Thanh Bình cho biết: Với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, năm học 2023-2024, toàn ngành tiếp tục thực hiện đổi mới, căn bản toàn diện GD-ĐT.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường THCS Đoàn Thị Điểm, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Ảnh: Hoài Thanh Cùng tham dự lễ khai giảng có Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn... Ảnh: Hoài Thanh Ảnh: Hoài Thanh Tại Hà Nội, học sinh các trường tập trung và nhà trường tổ chức đón học sinh đầu cấp từ 7h.
Lễ khai giảng tại các trường bắt đầu với việc chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca và bao gồm các hoạt động như: Đọc thư của Chủ tịch nước gửi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhân ngày khai trường; các hoạt động tập thể (văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian...).
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng dự lễ khai giảng tại Trường THCS Cầu Giấy (Hà Nội). Ảnh: Hoàng Hà Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông chụp ảnh lưu niệm cùng các thầy cô giáo. Ảnh: Hoàng Hà Sẵn sàng cho một năm học mới. Ảnh: Hoàng Hà Theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội, lễ khai giảng được các trường tổ chức gọn nhẹ, với học sinh là trung tâm, chú trọng việc tổ chức đón học sinh đầu cấp, đảm bảo thực sự trở thành ngày hội khai trường của học sinh.
Sau khai giảng, các trường cần duy trì nề nếp hát Quốc ca trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, lễ kỷ niệm, tổng kết, tuyên dương, khen thưởng...
Học sinh Trường tiểu học Nguyễn Siêu hát Quốc ca trong lễ khai giảng. Ảnh: Thanh Hùng Sáng nay, 1.521 học sinh lớp 6, lớp 10 cùng giáo viên Việt Nam và nước ngoài... Trường THCS-THPT Nguyễn Siêu cũng háo hức đón ngày khai trường "Xin tri ân sự kiên trì của thầy cô, sự tin tưởng, đồng hành của cha mẹ học sinh đã cùng nhà trường góp phần tạo nên những thành tích năm học vừa qua", diễn văn của trường viết. Lễ khai giảng của Trường THCS Trần Duy Hưng (Cầu Giấy, Hà Nội) bắt đầu lúc 7h30, kéo dài khoảng 45 phút. Ông Nguyễn Ngọc Phúc, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Trần Duy Hưng, cho biết buổi lễ khai giảng năm nay diễn ra theo đúng tinh thần gọn nhẹ.
Ảnh: Thúy Nga Sau buổi lễ, học sinh tiếp tục bước vào tiết hai như bình thường để không xáo trộn kế hoạch học tập. Trong năm học mới, thầy Phúc kỳ vọng trường sẽ tiếp tục phát triển giáo dục mũi nhọn, tiên tiến. Dù vậy, trường cũng phải đối mặt với nỗi lo chung là làm thế nào tuyển dụng được giáo viên mới, đảm bảo thu nhập cho thầy cô đang công tác.
180 em học sinh lớp 1 trường tiểu học Thành Công A (Ba Đình, Hà Nội) hòa chung không khí cả nước dự khai giảng. Trẻ bẽn lẽn dắt tay nhau vào cổng trường, đón chờ một hành trình mới Ảnh: Minh Hoàng Ảnh: Minh Hoàng Sau lễ khai giảng, các em vào lớp và bắt đầu buổi học đầu tiên. Ảnh: Minh Hoàng Trong thời tiết mùa thu Hà Nội dịu mát, từ 7h30, học sinh tề tựu tại sân trường Marie Curie (Mỹ Đình, Hà Nội). Khối lớp 1 của ngôi trường này năm nay đón thêm 184 học trò.
Một chút ngơ ngác... Ảnh: Thạch Thảo ... một chút háo hức trước thềm năm học mới. Ảnh: Thạch Thảo Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang đánh trống chào mừng năm học mới trong tiếng vỗ tay hân hoan của hàng trăm học sinh. Ảnh: Thạch Thảo Tại Hệ thống Giáo dục Lý Thái Tổ (Hà Nội) hơn 5.000 học sinh cũng hân hoan trong ngày hội toàn trường. Ngay sau lễ chào cờ, bà Nguyễn Hồng Hạnh, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, đã đọc thư Chủ tịch nước gửi tới các em học sinh, giáo viên cả nước.
Cô và trò rạng rỡ trong ngày đầu đến trường. Ảnh: Thanh Hùng Học sinh Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân. Ảnh: Phạm Hải Tại Trường THPT Chu Văn An các nữ sinh trong tà áo dài trắng đến đón lễ khai giảng từ sớm.
Nữ sinh Trường THPT Chu Văn An. Ảnh: Tuấn Anh Ảnh: Tuấn Anh “Đây là lễ khai giảng cuối cùng của tuổi học sinh nên em cảm thấy rất hồi hộp”, Mạnh Minh Anh (lớp 12D2), cho biết. Ảnh: Tuấn Anh Nữ sinh Trường THPT Lê Quý Đôn hồi hộp trước năm học mới. Ảnh: Phạm Hải Hơn 900.000 học sinh và gần 50.000 giáo viên của hơn 1.530 trường học tại Nghệ Antổ chức lễ khai giảng với chủ trương ngắn gọn, trang trọng, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và tâm lý lứa tuổi học sinh mỗi cấp học.
Trường Mầm non Kinderroo (TP Vinh, Nghệ An) thả bồ câu tung bay lên bầu trời trong lễ khai giảng sáng nay. Ảnh: Quốc Huy Trước thềm thềm năm học mới, Sở giáo dục Nghệ An cũng yêu cầu các nhà trường căn cứ kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường trong cả năm học bảo đảm nội dung chương trình giáo dục theo quy định, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và địa phương.
Hòa chung không khí cả nước, sáng nay học sinh các cấp ở TP Hải Phòngđồng loạt khai giảng. Chương trình khai giảng (không quá 35 phút), hiệu trưởng là người đánh trống khai giảng năm học mới.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chu Văn An (Ngô Quyền, Hải Phòng) - bà Phạm Thị Diệm đánh trống khai trường. Gần 500.000 học sinh Hải Dươngcũng tưng bừng dự lễ khai giảng năm học 2023 - 2024 vào sáng nay. Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương - ông Triệu Thế Hùng, đánh trống khai trường tại huyện Tứ Kỳ. Thời tiết ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) mát mẻ. Trên khắp các tuyến đường, phụ huynh đưa con trong những bộ đồng phục tươm tất đến trường dự lễ khai giảng. Tại trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 3 (đảo Trí Nguyên), dọc lối đi từ cổng chính vào sân trường, học sinh đứng hai hàng thẳng tắp, vỗ tay chào đón thầy cô, khách mời và chuẩn bị đón những học sinh lớp mới.
Ảnh: Xuân Ngọc Em Nguyễn Văn Phương, học lớp 1, mặc áo trắng, quần xanh, thắt khăn quàng được ba mẹ chở tới trường khá sớm. Cậu bé không giấu được vẻ bỡ ngỡ, hồi hộp trước môi trường mới. “Cả đêm qua, con cứ luyên thuyên hỏi đủ điều về bạn, về lớp mới”, phụ huynh nói.
Ảnh: Xuân Ngọc Cách đó không xa, các bé trong trang phục mới được phụ huynh đưa tới Trường Mầm non Hương Sen để dự lễ khai giảng. Không ít trẻ mếu máo khi rời vòng tay ba mẹ.
Ảnh: Xuân Ngọc Trước đó, những ngày qua, thầy cô đã tập trung dọn dẹp vệ sinh lớp học, bàn ghế và phun khử khuẩn xung quanh trường học, để đón học sinh. Hơn 500 trường học toàn tỉnh Khánh Hòa đồng loạt tổ chức khai giảng năm học mới.
Năm nay, địa phương này có hơn 290.000 học sinh. Trong đó, hơn 11.100 trẻ nhà trẻ, hơn 53.100 trẻ mẫu giáo, gần 109.900 học sinh tiểu học, hơn 79.600 học sinh THCS, hơn 38.000 học sinh THPT.
Sở GD-ĐT TP Đà Nẵngcũng chỉ đạo lễ khai giảng được tổ chức với tinh thần ngắn gọn, không có phần phát biểu của lãnh đạo các cấp, không thả bóng bay.
Bài phát biểu chào mừng năm học mới tập trung chào mừng các em học sinh đến trường, nhất là học sinh đầu cấp... kết thúc là lời cảm ơn và chúc mừng năm học mới.
Học sinh Trường Tiểu học Lý Tự Trọng (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) dự lễ khai giảng đầu tiên trong đời. Ảnh: Hồ Giáp Ảnh: Hồ Giáp Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Tự Trọng đánh trống chính thức bắt đầu năm học mới. Ảnh: Hồ Giáp Cô trò nhận lớp chuẩn bị cho hành trình mới. Ảnh: Hồ Giáp Học sinh miền núi Thanh Hóa hôm nay cũng háo hức đón năm học mới. Tại trường PTDT bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) hàng trăm học sinh có mặt từ sáng sớm trong tiết trời thu dịu mát.
Các em đến trường với những trang phục nhiều sắc màu. Ảnh: Lê Dương Ảnh: Lê Dương Tại Quảng Nam, gần 350.000 học sinh tham dự lễ khai giảng năm học mới. Năm học 2023 - 2024 cả tỉnh có 727 trường (tăng 3 trường) với tổng số gần 346.000 học sinh (tăng hơn 3.100 học sinh so với năm học 2022 - 2023).
Học sinh Trường Tiểu học Junko (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) tham dự lễ khai giảng. Ảnh: Công Sáng Tại Bình Định thời tiết oi bức, học sinh dùng ô che nắng và quạt tránh nóng tham dự lễ khai giảng. Các trường tổ chức lễ khai giảng ngắn gọn nhưng đảm bảo trang nghiêm, đồng loạt vào lúc 7h. Lễ khai giảng tổ chức theo nghi thức truyền thống: Chào cờ, hát quốc ca và các hoạt động như văn nghệ, đọc thư của Chủ tịch nước gửi ngành giáo dục, đọc diễn văn khai giảng, đánh trống khai giảng…
Ảnh: Diễm Phúc Ảnh: Diễm Phúc Riêng với cấp mầm non tổ chức khai giảng theo hình thức “Ngày hội đến trường của bé” linh hoạt, sáng tạo với nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Theo thống kê, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021-2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người).
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 diễn ra giữa tháng Tám vừa qua, một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính là các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
"Bộ Tài chính phối hợp với Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non. Đề nghị 2 Bộ trưởng gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên" - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu.
">Khai giảng năm học mới với chủ đề 'tiếp tục đổi mới theo chiều sâu'
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện còn gặp một số bất cập như việc biên soạn, lựa chọn, in ấn, phát hành SGK còn chậm; ở nhiều địa phương đội ngũ giáo viên còn thừa thiếu cục bộ, số lượng giáo viên chưa đáp ứng theo quy định; chế độ chính sách bất cập...
Do đó, để đảm bảo điều kiện triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT có trách nhiệm chỉ đạo các nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGK thực hiện rà soát, công tác biên soạn quy trình thực hiện và đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch về việc in, phát hành sách bảo đảm tăng chất lượng, giảm giá thành.
Bộ GD-ĐT cũng chỉ đạo các địa phương tăng cường rà soát công tác biên soạn lựa chọn, cung ứng, sử dụng SGK, tài liệu giáo dục của địa phương, tài liệu tham khảo theo đúng quy định; có phương án hỗ trợ sách cho các đối tượng học sinh hộ nghèo, cận nghèo, học sinh thuộc đối tượng chính sách, hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số trước thềm năm học mới.
Bộ GD-ĐT cũng được yêu cầu có giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập nêu tại Báo cáo số 584 ngày 11/8 của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội, trong đó có việc chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước.
Đồng thời, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ chỉ đạo tổ chức tuyển dụng giáo viên, thực hiện rà soát, cơ cấu lại bảo đảm đủ giáo viên dạy đúng, đủ các môn học theo quy định; thực hiện linh hoạt phương án điều chuyển, biệt phái giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu; chủ động xây dựng các phương án để có nguồn tuyển dụng giáo viên...
Về phía Bộ Nội vụ, Bộ này có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các địa phương khẩn trương thực hiện việc cơ cấu lại, sắp xếp, tuyển dụng giáo viên theo chỉ tiêu biên chế được phân bổ, bảo đảm về số lượng và chất lượng; hướng dẫn các địa phương trong trường hợp chưa thể bố trí đủ giáo viên theo định mức bảo đảm thực hiện chủ trương "có học sinh, phải có giáo viên đứng lớp".
Bên cạnh đó, Bộ Nội vụ phải khẩn trương tổng hợp nhu cầu giáo viên năm học 2023-2024 còn thiếu của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra địa phương thực hiện bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục theo các quy định hiện hành.
Thủ tướng cũng yêu cầu UBND tỉnh, thành rà soát, kiểm tra đảm bảo đủ cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục trước thềm năm học mới, xây dựng kế hoạch, tuyển dụng số biên chế được giao; khắc phục tình trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên còn bất cập giữa các cấp học và các địa bàn của địa phương; bố trí, sắp xếp giáo viên bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Trong trường hợp chưa thể tuyển dụng đủ giáo viên theo định mức, địa phương thực hiện các giải pháp hợp đồng giáo viên theo quy định.
Các tỉnh phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng SGK bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách hoặc tăng giá bất hợp lý trước khai giảng năm học mới.
Đồng thời, các tỉnh có phương án hỗ trợ SGK cho các đối tượng học sinh hoàn cảnh khó khăn, thuộc đối tượng chính sách, vùng sâu, vùng xa...
Bộ trưởng GD-ĐT: Không thể quay lại chương trình dùng một bộ SGK duy nhất
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có nhiều chia sẻ về việc đổi mới giáo dục và triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ông cũng nói về những thuận lợi, khó khăn khi triển khai nhiều bộ sách giáo khoa.">Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không được tăng giá sách giáo khoa bất hợp lý
Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10