您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những tràng cười ám ảnh bên trong 'căn nhà ma' ở Quảng Bình
NEWS2025-04-18 05:11:05【Giải trí】9人已围观
简介 - Đau đớn khi phải tự tay nhốt hai cô con gái vào trong căn phòng khóa kín nhưng bà không còn cách ltd nhaltd nha、、
- Đau đớn khi phải tự tay nhốt hai cô con gái vào trong căn phòng khóa kín nhưng bà không còn cách nào,ữngtràngcườiámảnhbêntrongcănnhàmaởQuảngBìltd nha vì chỉ cần được thoát ra ngoài, bao nhiêu đồ đạc trong nhà đều bị đập nát, đến bản thân bà cũng bị con gái đánh bầm tím. Đánh mẹ xong, hai chị lại chạy khắp làng trên xóm dưới, trên người không một mảnh vải che thân.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
- Ứng dụng Instagram bị chặn truy cập tại Thổ Nhĩ Kỳ
- Tận mắt dây chuyền sản xuất siêu máy bay phản lực Airbus A380
- 5 nữ sinh Việt diện kiến Tổng thống Mỹ
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Cảnh báo từ ĐSQ Nhật Bản tại Việt Nam về thông tin du học
- Vượt khó để đưa thông tin kịp thời đến người dân
- Dự án Thảo Điền Sapphire: Nhà thầu bị phạt 35 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Những nguyên nhân gây nhấn mí, cắt mí hỏng
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
Học sinh xếp hàng vào lớp ở một trường cấp hai, Lyon, Pháp
Không tiết lộ những trường hợp dương tính là học sinh hay giáo viên, Bộ trưởng Jean-Michel cho biết: “Vì thời gian ủ bệnh nhiều ngày, không loại trừ khả năng mọi người đã nhiễm bệnh trước khi trường học mở cửa lại”.
Trước đó, ngày 11/5, Pháp cũng đã mở cửa trở lại 40.000 trường mầm non và tiểu học với sĩ số được giới hạn ở 15 học sinh.
Bộ trưởng Jean-Michel Blanquer cho biết thời gian nghỉ hè năm nay vẫn diễn ra từ ngày 4/7 đến đầu tháng 9. Bộ sẽ yêu cầu trường tổ chức học hè dành cho học sinh không theo kịp chương trình.
Còn ở nước láng giềng Đức, các trường học cũng đã dần mở cửa trở lại ở nhiều mức độ khác nhau trong khoảng hai tuần nay với nhiều biện pháp phòng ngừa.
Tại thủ đô Berlin, một trường học đã phải tạm thời đóng cửa vào cuối tuần sau khi một giáo viên nhiễm Covid-19 giảng dạy tại hai lớp tiểu học. Một giáo viên từ trường khác trong khu vực cũng có kết quả dương tính với Covid-19, nhưng người này chỉ tiếp xúc với một số ít trẻ em.
Ở bang Brandenburg, ít nhất hai trường mẫu giáo đã bị đóng cửa và một lớp của một trường tiểu học đã phải cách ly.
Trường Giang (Theo ABC News)
Cách trường mầm non Pháp đảm bảo an toàn cho trẻ gây bức xúc
Những hình ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau trong những ô vuông được vẽ trên mặt đất đã gây ra nhiều sự bức xúc.
">70 ca nhiễm Covid
Nghịch lý đó đang diễn ra ở nước Đức với nền kinh tế hùng hậu thuộc hàng tiên tiến trên thế giới và do tác động của thảm họa Fukushima ở nước Nhật năm 2011.
Năng lượng tái tạọ: thế mạnh
Trong lúc các nước đang phát triển trên thế giới; trong đó có Việt Nam, bắt đầu quan tâm đến chương trình phát triển điện năng bằng các nguồn năng lượng tái tạo thì nước Đức đã tiến một bước mạnh trên con đường này.
Các tuôc-bin điện gió dàn trải trên nhiều miền nước Đức, kể cả trên hòn đảo nhỏ Fehman bên bờ biển Bantic, gần bến cảng Rostok. (Ảnh: Trần Minh)
Quả vậy, ở nước Đức hiện nay, công suất của nguồn điện năng tái tạo đã tăng đến con số 194 tỷ kWh (kilô-oat-giờ) trong năm vừa qua 2015. Con số này tương đương với tỷ lệ 31% giữa năng lượng sạch X so với tổng điện lượng quốc gia mà Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ EIA đưa ra cho năm 2015. Ngoài ra, chỉ riêng trong một năm 2015 mức độ tăng trưởng điện năng tái tạo là lớn nhất trong ít nhất một thập kỷ qua; tăng về tỷ lệ phần trăm với 19% và tăng cả về giá trị tuyệt đối với 32 tỷ kWh.
Các con số dự báo cho thấy sự đóng góp của các nguồn điện sạch vẫn còn tăng đến 40% - 50% vào năm 2025 và trên 80% vào năm 2050.
Đặc biệt, trong số các nguồn điện sạch, khả năng công nghệ và năng lực sản xuất điện gió của Đức thuộc loại hàng đầu thế giới. Ngày từ năm 2010, nước Đức đã chiếm 25% công suất điện gió thế giới và đạt công suất lắp đặt tuôc-bin gió khoảng 27.000 MW, đứng thứ hai chỉ sau nước Mỹ. Đức cũng có tiềm năng xuất khẩu thiết bị điện gió lớn, thu được hàng chục tỷ euro tiền xuất khẩu thiết bị và cung cấp tuôc-bin gió cho nhiều nước trên thế giới; trong đó có Việt Nam.
Sau điện gió, điện mặt trời cũng có mặt ở nước Đức nhưng trong hai loại điện này loại điện tái tạo thứ hai chỉ phát triển ở mức độ vừa phải. Và cả hai nguồn điện trên chỉ mới cung cấp khoảng 20% vào tổng điện năng quốc gia. Ngoài ra, các nguồn điện sạch còn lại như thủy điện, điện sinh khối … đóng góp vào mạng lưới quốc gia trong năm 2015 chỉ vào khoảng 11% và không được dự kiến sẽ tăng đáng kể trong tương lai sắp đến.
Dưới đây là các hình mô tả mức độ tăng trưởng (đơn vị tính là tỷ kilo.watt.hours – kilô.oat.giờ) của các loại điện năng khác nhau (hình dưới bên trái) và tương quan phát triển của các thành phần trong loại điện năng tái tạo hay sạch (hình dưới bên phải) từ năm 1990 đến 1995 ở nước Đức. Các hình này cho thấy ở nước này, hầu hết các loại điện năng sạch (trừ thủy điện) đều tăng trưởng đáng kể trong 25 năm qua, đặc biệt trong 15 năm gần đây, còn các loại điện năng khác (nhiên liệu than, dầu, khí tự nhiên và điện hạt nhân) đều phát triển không đáng kể trong 15 năm này.
Mô tả sự phát triển các nguồn điện năng 25 năm qua. (Ảnh: Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ EIA)
Rõ ràng, với sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong hai thập kỷ qua, nước Đức đã đi đúng hướng trên con đường xây dựng một nền công nghiệp điện sạch và đễ dàng thích ứng với trào lưu chung của thế giới.
Số phận điện than và điện hạt nhân: lâu và mau!
Như con số dự báo trên đây về nguồn điện sạch của Đức - sẽ tăng đến 40% - 50% vào năm 2025 và trên 80% vào năm 2050, nước này đang hướng tới một tương lai lâu dài chỉ sử dụng các nguồn điện sạch.
Thế nhưng, ở “thì hiện tại”, riêng trong năm 2015, 44% sản lượng điện của Đức đang được tạo ra từ than đá, 11% từ các nhiên liệu hóa thạch. Điều này có nghĩa là người đân Đức đang sống với nguồn điện phát thải khí độc hại hay khí nhà kính “hùng hậu”! Trong tình thế đó, chính phủ của bà thủ tướng Merkel, dù không dễ dàng, nhưng để thực hiện Nghị định của Hội nghị Biến đổi khí hậu Paris COP-21 vẫn phải đặt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính xuống còn khoảng 80% - 95% vào năm 2050.
Bài toán đặt ra bấy giờ là phải dần dần đóng cửa các nhà máy điện than và ngừng không xây dựng nhà máy mới loại đó trong lúc chờ đợi sự phát triển nguồn điện “át chủ bài” là điện gió hay điện năng lượng mặt trời. Vấn đề ở chỗ là làm thế nào lấp cho được chỗ trống mà các nhà máy điện than để lại.
Trước đây, chính phủ Đức đã có chủ trương duy trì và xây dựng thêm các nhà máy điện hạt nhân để thay thế các nhà nhà điện chạy than. Chính sách này đã có thời điểm đạt sự đồng nhất của các đảng lớn hàng đầu ở nước này. Nhưng bất ngờ, sau thiên tai gây ra sự kiện hạt nhân Fukushima ở Nhật năm 2011, đường lối của nhà cầm quyền Đức bỗng đột ngột thay đổi. Dù 17 nhà máy điện hạt nhân ở nước Đức đang đóng góp đến 15% tổng điện năng cho nước này, chính phủ Đức vẫn vội vã công bố chủ trương ngừng xây dựng mới nhà máy điện hạt nhân và chỉ kéo dài hoạt động các nhà máy điện hạt nhân vào khoảng năm 2022.
Nhà máy điện hạt nhân Grafenrheinfeld ở Bavaria (Đức). (Ảnh: Smh.co.au)
Đồng thời, họ đảo ngược chính sách xử lý với các nhà máy điện than bằng cách tạm duy trì và có thể cho xây dựng thêm, nếu cần, một số nhà máy mới. Dĩ nhiên, đối với nhà máy điện than, họ chỉ chủ trương kéo dài có thời gian chứ không phải vô thời hạn. Tuy vậy, số phận hai loại điện năng, nhiệt điện than và điện hạt nhân, bỗng đảo ngược và tuổi thọ cũng đã thay đổi - một sống lâu và một sống mau!
Rõ ràng, bức tranh toàn cảnh ngành công nghiệp điện của nước Đức, nhìn chung, vẫn là “trớ trêu” và chứa đựng nghịch lý. Đó là: điện sạch (năng lượng tái tạo) sẽ tăng lên, nhưng điện rõ ràng có hại (điện than) vẫn không giảm còn điện hiện đại (điện hạt nhân), dù chưa có nhiều thí dụ có hại, thì giảm dần !
Tình hình phát triển điện năng ở nước Đức khác với nhiều nước phát triển ở Âu Mỹ, trong đó Anh quốc là một ví dụ và sẽ được giới thiệu trong một bài viết sau.
Trần Minh
Cảnh báo thảm họa: Virus tấn công nhà máy điện hạt nhân">Đức: Điện sạch tăng lên, điện than không giảm!
Đáp án môn tham khảo Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT năm 2024 - 24 mã đề
VietNamNet xin giới thiệu đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi Tốt nghiệp THPT - Full 24 mã đề.">Đề thi môn GDCD tốt nghiệp THPT năm 2024 chính thức
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Mượn điện thoại của bạn thân nhắn cho chồng, lời đáp lại khiến tôi run rẩy
5 năm đầu ấp tay gối bên chồng nhưng cuối cùng tôi lại phải khóc cạn nước mắt vì sự phản bội.
">Không chung chăn gối với chồng nhưng vợ ngoại tình có thai
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm phát biểu khai mạc chương trình đào tạo. (Ảnh: Đức Huy) Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhận xét chỉ trong hai năm qua, nhận thức về chuyển đổi số báo chí đã có bước phát triển vượt bậc. Năm nay cũng là năm Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành “Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với những nội dung nhiệm vụ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ TT&TT có kế hoạch hành động chiến lược cụ thể trong việc tập huấn, nâng cao kiến thức về kỹ năng số và tập huấn bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số báo chí cho các cơ quan báo chí. Khóa đào tạo này của Google không nằm ngoài mục đích đó, đi vào những vấn đề cụ thể, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cơ quan báo chí.
Khi làm báo chí trên không gian số, không chỉ có những cơ hội mà có cả thách thức.“Chúng ta không phải chỉ làm thế nào để kiếm được quảng cáo bằng cách làm nội dung văn minh, tử tế, có phương pháp mà còn làm sao để nắn quảng cáo trên không gian số đi vào nội dung lành mạnh, sàng lọc tiến tới loại bỏ quảng cáo những sản phẩm, dịch vụ vi phạm pháp luật, lệch chuẩn, phản cảm, không để lẫn lộn vào nội dung báo chí”,Thứ trưởng chia sẻ.
Báo chí và các nền tảng xuyên biên giới như Google đều đối mặt với vấn đề làm trong sạch hệ sinh thái, để độc giả khi tìm đến nội dung tử tế, lành mạnh trên không gian mạng, có thể tiếp cận sản phẩm, thương hiệu tôn trọng pháp luật.
Thứ trưởng nhấn mạnh cần có sự quan tâm đúng hướng đến hệ sinh thái báo chí mở rộng, không chỉ có các trang web mà cả ứng dụng, fanpage, kênh xây dựng trên các nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh chỉ đạo của cơ quan quản lý, cần sự chung tay của nền tảng để làm tốt công tác quản lý nội dung, để dòng thông tin trên báo chí trở thành dòng chảy chính trên không gian mạng.
Năm 2022, chương trình đào tạo của Google cung cấp cho cơ quan báo chí cách tiếp cận hệ thống về quá trình chuyển đổi số, nhấn mạnh việc đặt độc giả làm trung tâm và xây dựng văn hóa dựa trên dữ liệu làm nền tảng hoạt động. Dựa trên phản hồi từ những người tham dự năm ngoái, chương trình năm nay được thiết kế với trọng tâm là hỗ trợ các cơ quan truyền thông xây dựng nền tảng kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh kỹ thuật số. Ba chủ đề của năm 2023 bao gồm: Thấu hiểu và phát triển độc giả; Giải pháp dữ liệu, xây dựng nền tảng dữ liệu bền vững và Xây dựng chiến lược phát triển doanh thu quảng cáo toàn diện.
Ông Fazal Ashfaq, Giám đốc hợp tác ngành tin tức Nam Á và Đông Nam Á tại Google, nhận định:“Một nền tảng kỹ thuật vững chắc là điều cần thiết để các tổ chức tin tức chuyển đổi mô hình kinh doanh của mình và tạo ra nguồn thu hiệu quả, bền vững trong dài hạn”.
Những hiểu biết, kiến thức được chia sẻ trong chương trình có thể là hướng đi các mô hình tiềm năng trong tương lai, giúp nhiều cơ quan báo chí ở Việt Nam thành công hơn nữa trong quá trình chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa: Đào tạo báo chí, truyền thông gắn với chuyển đổi sốTrưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, với đặc thù trong lĩnh vực báo chí cần phải xây dựng chương trình đào tạo đặc biệt - báo chí truyền thông với nội dung được sắp xếp khoa học phù hợp với xu hướng chuyển đổi số.">
Cần nền tảng kỹ thuật vững chắc để báo chí chuyển đổi mô hình hiệu quả
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với 100 cán bộ lãnh đạo các đơn vị thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về 1 người lãnh đạo trong bối cảnh mới là thời chuyển đổi số. Ảnh: H.G Mỗi sự việc đều có nhiều góc nhìn nhận, đánh giá và ngay với thất bại cũng nên nhìn nó dưới góc độ là cơ hội để làm việc khác tốt hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngMở đầu bài giảng bằng việc phân tích một số ví dụ trực quan, thực tế như độ dốc lớn của hội trường tổ chức khóa bồi dưỡng, sự phổ cập của điện thoại thông minh hay câu chuyện đất nước Phần Lan có bước phát triển mới từ khủng hoảng, thất bại của hãng Nokia..., Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý rằng mỗi sự việc đều có nhiều góc nhìn nhận, đánh giá và ngay với thất bại cũng nên nhìn nó dưới góc độ là cơ hội để làm việc khác tốt hơn.
Người đứng đầu ngành TT&TT bày tỏ mong muốn các học viên, những cán bộ lãnh đạo của các đơn vị trong Tổng Liên đoàn Lao động sẽ tích cực dùng công nghệ số để đạt được 2 điều là giảm thời gian làm việc và mang lại lợi ích cho người lao động, nhân viên trong tổ chức. Bởi lẽ, mục tiêu của chuyển đổi số, công nghệ số sinh ra là để con người có thể làm ít đi nhưng chất lượng công việc cao hơn.
Lý giải cặn kẽ về sự thay đổi môi trường sống, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ 3 đặc trưng của thời chuyển đổi số, đó là: Môi trường số là môi trường hoàn toàn mới để con người sống, làm việc, sáng tạo cũng như vui chơi giải trí; sự thay đổi của thời chuyển đổi số mang tính cách mạng khi công nghệ số, các mô hình mới tạo ra những thay đổi có tính phá hủy và cơ bản là làm ngược với cái cũ; sự đổi mới diễn ra rất nhanh.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Ở hoàn cảnh, môi trường mới, người lãnh đạo cũng phải thay đổi. Ảnh: Hùng Nguyễn Từ những phân tích về môi trường sống mới, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Người lãnh đạo trong bối cảnh mới cũng phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu của thời đại. Qua những phân tích kèm dẫn chứng sinh động, các học viên tham gia lớp bồi dưỡng cũng đã nắm được "Khiêm tốn, học hỏi - Thích ứng - Có tầm nhìn xa - Tương tác"chính là 4 năng lực cần có của người lãnh đạo thời chuyển đổi số.
Người lãnh đạo cần thấy được sức mạnh của sự không biết để tiếp thu cái mới, phải ý thức rằng mình không biết hết nên cần lắng nghe, học hỏi nhiều hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngVận dụng vào thực tiễn, lãnh đạo các đơn vị của Tổng Liên đoàn Lao động được khuyến nghị cần thấy được sức mạnh của sự không biết để tiếp thu cái mới, phải ý thức rằng mình không biết hết nên cần lắng nghe, học hỏi nhiều hơn. Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng cần thích ứng được với việc giải quyết những vấn đề mới, phức tạp và sẵn sàng thay đổi nhận thức; có tầm nhìn xa một cách rõ ràng và luôn kiên định với tầm nhìn, mục tiêu như ‘con thuyền’ giữ đúng hướng đi; đồng thời, cần tương tác, nói chuyện nhiều hơn để nắm bắt thông tin, hiểu thời cuộc.
Lãnh đạo thời chuyển đổi số cần sử dụng thành thạo công nghệ
Trong chia sẻ với các học viên, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã nhiều lần chỉ rõ tầm quan trọng của việc lãnh đạo, người đứng đầu các cơ quan, tổ chức phải biết sử dụng, thậm chí là sử dụng thành thạo công nghệ, chẳng hạn như biết mua hàng qua mạng, sử dụng trợ lý ảo...
Trong dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đang đề xuất quy định người đứng đầu phải trực tiếp chỉ đạo, trực tiếp làm và thành thạo sử dụng. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNhững thay đổi trong yêu cầu về ‘vào cuộc’ của lãnh đạo cũng đã được thể hiện ở những điều chỉnh trong các chỉ thị, nghị quyết về CNTT, chuyển đổi số hơn 20 năm qua: Từ chỉ đạo mỗi tổ chức cử 1 người trong ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo ứng dụng CNTT tại Chỉ thị 58 hồi năm 2000, đến yêu cầu người đứng đầu trực tiếp chỉ đạo ứng dụng CNTT tại Nghị quyết 36 năm 2014; đặc biệt, với dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đang đề xuất quy định người đứng đầu phải trực tiếp chỉ đạo, trực tiếp làm và thành thạo sử dụng.
Những băn khoăn, thắc mắc của các học viên cũng đã được người đứng đầu ngành TT&TT giải đáp, hướng dẫn cụ thể. Ảnh: H.G Đề cập đến hành động của nhà lãnh đạo thời chuyển đổi số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh 3 yêu cầu chính gồm nhạy cảm với các xu thế mới, ra quyết định dựa trên dữ liệu và thực thi nhanh.
Hành động của nhà lãnh đạo thời chuyển đổi số cần đáp ứng 3 yêu cầu chính: Nhạy cảm với các xu thế mới - Ra quyết định dựa trên dữ liệu - Thực thi nhanh. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCụ thể, người lãnh đạo phải theo dõi các xu thế công nghệ, biết được các thành tựu mới của công nghệ liên quan đến lĩnh vực của mình và có tư duy mở để sẵn sàng ứng dụng. Bên cạnh việc xác định được ‘ngôi sao dẫn lối’ bằng sự nhạy cảm với xu thế mới, nhà lãnh đạo cũng phải có ý thức sử dụng dữ liệu khi ra quyết định; thực thi nhanh để thu được nhiều giá trị hơn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, tương tự như việc lái xe, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố trên, người lãnh đạo thời chuyển đổi số của 1 tổ chức sẽ gặp tình huống tương tự như khi lái xe chậm, lái ẩu hoặc lái sai hướng, đều không đạt được kết quả mong muốn, không đến được đích hoặc đến chậm hơn người khác.
Trả lời câu hỏi về cách xử lý tình trạng một số cơ quan, đơn vị ‘đùn đẩy’ trách nhiệm thẩm định dự án CNTT, chuyển đổi số do lo ngại rủi ro, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: Trong khi chưa tự tin, các đơn vị có thể chọn làm các dự án nhỏ, khi có kết quả và tự tin hơn thì sẽ làm tiếp những dự án lớn hơn. Ngoài ra, hiện nay có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thẩm định dự án CNTT, các đơn vị có thể chọn thuê dịch vụ của họ.
Nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang đồng hành cùng các cơ quan, đơn vị trong phát triển sản phẩm, giải pháp chuyển đổi số theo mô hình thử nghiệm. Ảnh minh họa: M.H Trước băn khoăn của một học viên về hướng giải quyết 3 khó khăn thường gặp khi chuyển đổi số gồm kiến thức về chuyển đổi số của người quản lý, kinh phí và người thực hiện, người đứng đầu ngành TT&TT đã gợi mở cách làm. Đó là, sau khi xác định được việc mang lại giá trị cho tổ chức, ví dụ như làm trợ lý ảo hỗ trợ tất cả cán bộ, nhân viên thuộc Liên đoàn Lao động, cần chọn 1 đơn vị công nghệ để làm thí điểm và khi có sản phẩm, mang lại hiệu quả đo, đếm được mới bàn đến vấn đề kinh phí để thuê, mua dịch vụ.
“Đây là cách toàn thế giới đang làm để chuyển đổi số, không chỉ riêng tại Việt Nam. Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp công nghệ số đều sẵn sàng làm theo cách này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay.
Người đứng đầu phải tư duy cho tương lai và tư duy hoàn thiện hệ thốngTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, một tổ chức muốn bền vững thì cái chân (cấp dưới) phải vững; người đứng đầu phải có thời gian tư duy cho tương lai, tư duy về hoàn thiện hệ thống, không sa đà vào vụ việc.">Người lãnh đạo thời chuyển đổi số phải nhạy cảm với xu thế mới