您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
NEWS2025-01-25 04:44:27【Thế giới】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Máy tính dự lich vilichlich vilich、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Hồ sơ thi đại học phía Nam giảm
- Lương giáo viên công lập bao giờ mới được 8 con số?
- Cơ hội trải nghiệm ngành học sáng tạo ở RMIT
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- CĐ GTVT miền Trung tuyển 400 chỉ tiêu Cao đẳng NV2
- Kiếm hơn 60 triệu mỗi tháng nhờ làm 'bị bông'
- ĐHQG Hà Nội thí điểm tuyển sinh trong 4,5 giờ
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Phụ nữ Nga nổi đóa vì lệnh cấm đồ lót ren
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- - PGS.TS Đoàn Lê Giang, Trưởng khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH Khoa học xã hộivà Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) cho biết, đề thi môn Ngữ văn năm nay có đổi mới, sángtạo, khả năng phân loại được những học sinh giỏi so với đề thi năm trước.
Đề thi môn Ngữ văn khối C, D">Đề mở, người chấm cũng phải thoát mẫu
Đội tăng hùng hậu của nước 150 năm không tham chiến
Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2023 tổng số giao dịch thực hiện qua nền tảng NDXP phải đạt tối thiểu 860 triệu. (Ảnh minh họa) Nền tảng NDXP do Bộ TT&TT quản lý và vận hành, đóng vai trò trung tâm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. Hệ thống các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dần được hình thành trên quy mô quốc gia theo Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, bao gồm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của mỗi bộ, tỉnh (LGSP) và các nền tảng này được kết nối với nhau thông qua nền tảng NDXP.
Theo số liệu của Cục Chuyển đổi số quốc gia thuộc Bộ TT&TT, đến cuối năm 2020, toàn bộ 22/22 bộ, ngành và 63/63 địa phương đã có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đạt tỷ lệ 100%. Nền tảng NDXP đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 LGSP của bộ, ngành, địa phương; 9 cơ sở dữ liệu và 12 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Số liệu mới nhất của Cục Chuyển đổi số quốc gia cho thấy, tính đến ngày 20/12/2022, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP trong tháng 12/2022 đã đạt trên 120,4 triệu giao dịch 120.425.201 giao dịch. Trong năm 2022 đã có 860 triệu giao dịch được thực hiện, tăng gấp hơn 4,8 lần so với cả năm 2021. Trung bình mỗi ngày trong năm 2022 có khoảng 2,36 triệu giao dịch được thực hiện qua nền tảng NDXP.
Đáng chú ý, với sự tăng trưởng đột biến trong năm ngoái, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP từ khi khai trương đến nay đã vượt mốc 1 tỷ. Có được kết quả này, theo phân tích của Thứ trưởng Phạm Đức Long tại hội nghị tổng kết công tác Bộ TT&TT năm 2022, là do Bộ đã đổi mới cách làm, chuyển từ phương thức bị động trước đây sang chủ động về nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu. Tức là, thay vì đợi các bộ, ban, ngành, địa phương có nhu cầu kết nối với nền tảng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia chủ động tìm đến các bộ, ngành, địa phương và đề nghị, hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu qua NDXP.
Trong giai đoạn tới, cách làm mới mang lại hiệu quả nêu trên, sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT thực hiện. Hơn thế, năm 2023 đã được Bộ xác định là năm dữ liệu số. Với lĩnh vực chuyển đổi số và Chính phủ số, một nhiệm vụ trọng tâm năm nay của Bộ TT&TT chính là phát triển nền tảng NDXP để kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, khai thác triệt để các CSDL quốc gia cũng như tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Cụ thể, theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, các việc chính về phát triển dữ liệu số Việt Nam sẽ được tập trung trong năm nay gồm thể chế dữ liệu số, phát triển dữ liệu số để phục vụ 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, phát triển hạ tầng dữ liệu số quốc gia, nguồn nhân lực dữ liệu số.
Giữ vai trò cầm nhịp về năm dữ liệu số, Bộ TT&TT sẽ chủ trì việc xây dựng và điều phối thực thi kế hoạch của Chính phủ phát triển dữ liệu số Việt Nam, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về dữ liệu; chủ trì về công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu số; đồng thời tăng cường vai trò điều phối về kết nối, chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước, cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp.
">Giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ tăng mạnh trong năm 2023
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
Việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giúp giao dịch mua bán tại chợ, địa điểm mua sắm thuận lợi, an toàn hơn. Ảnh: Linh Đan Hồi tháng 6/2022, UBND TP. Đà Nẵng, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, Ví điện tử MoMo đã ra mắt chương trình "Tuyến phố thanh toán không tiền mặt - Hải Châu 2022". Tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai trên 2 trục đường trung tâm là Trần Văn Trứ và Nguyễn Văn Linh, nơi tập trung nhiều cơ sở dịch vụ ăn uống, mua sắm giải trí.
Tại đây, người dân sẽ mua sắm hàng hóa rồi thanh toán không dùng tiền mặt ngay tại các gian hàng với đa dạng loại hàng hóa, như: thực phẩm, hàng tiêu dùng, thời trang, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ ăn uống, cửa hàng tiện lợi, siêu thị, mini-mart, dịch vụ viễn thông... với nhiều ưu đãi. Người dân cũng có dịp được trải nghiệm và thụ hưởng nhiều ưu đãi từ các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán, các nhà bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ từ đó xây dựng thói quen sử dụng thanh toán không tiền mặt; hỗ trợ khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ cá thể,…
Theo các chuyên gia, đại dịch Covid-19 đã thay đổi thói quen của người tiêu dùng về hình thức thanh toán, chuyển từ dùng tiền mặt sang sử dụng các hình thức thanh toán không tiền mặt nhiều hơn. Cùng với đó, xu hướng số hóa đang dần đi vào đời sống của người dân, xã hội. Vì vậy việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giúp giao dịch mua bán tại chợ, địa điểm mua sắm thuận lợi, an toàn hơn. Trước đó, Đà Nẵng đã áp dụng việc thanh toán không dùng tiền mặt cho 1.000 tiểu thương tại chợ Cồn, chợ Hàn và chợ Đống Đa với 37 ngân hàng và ví điện tử để hỗ trợ cho người dân và du khách.
Không chỉ Bến Tre, hay Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, mô hình phố đi bộ không tiền mặt bắt đầu lan tỏa khá mạnh tại các địa phương có đông khách du lịch như Lâm Đồng, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Kiên Giang…
Lâm Đồng đã triển khai đề án phát triển kinh tế ban đêm tại TP. Đà Lạt. Trong dịp Tết Nguyên đán 2023, dự kiến thí điểm phố đi bộ không tiền mặt Trần Quốc Toản (đoạn từ giao lộ Đinh Tiên Hoàng đến vườn hoa TP. Đà Lạt). Đồng thời mở rộng mô hình chợ đêm tại khu vực Công viên Ánh Sáng và tuyến phố ẩm thực trên đường Trần Lê và hồ Hoàng Văn Thụ.
Tại Khánh Hòa, sau thành công của tháng không tiền mặt và mô hình chuyến xe không tiền mặt sắp tới đây, ngành Công Thương sẽ kiến nghị triển khai phương án không dùng tiền mặt tại chợ truyền thống. Năm 2023 dự kiến địa phương sẽ thí điểm tuyến phố không tiền mặt, trước mắt thực hiện tại các “phố Tây” ở TP Nha Trang sau đó nhân rộng ra những nơi khác.
Sau thành công tại các phố đi bộ tại Đà Nẵng, MoMo đã mở rộng địa bàn sang các khu vực khác tại Hội An, Huế. Trong đó, nhắm đến “phủ sóng” tất cả các dịch vụ hàng ngày, như thu phí không dừng, thanh toán tiền mua hàng, đặt phòng khách sạn, thu phí giữ xe, vé tham quan du lịch… Nhiều khả năng, các tuyến phố, chợ không tiền mặt sẽ tiếp tục là xu hướng được nhiều tỉnh, thành mở rộng và phát triển trong các năm tới.
">Xuất hiện nhiều tuyến phố, khu chợ không tiền mặt trên cả nước
Giải bài toán dữ liệu cho doanh nghiệp là “điểm sáng” trong bộ giải pháp của GapOne GapOne cung cấp nền tảng tự động thu thập dữ liệu đa kênh và phân nhóm thông minh để doanh nghiệp dễ dàng quản trị và thấu hiểu các nhóm khách hàng. Không chỉ thế, GapOne còn gây ấn tượng với Profile 360 độ của khách hàng - một bản chân dung khách hàng hoàn hảo được thiết kế tự động, thông minh, lưu trữ mọi thông tin từ cơ bản đến hành vi, lịch sử mua sắm, chi tiêu mua sắm trung bình,... Đại diện GapOne ví nền tảng giống như một cỗ máy lưu trữ dữ liệu khổng lồ, ghi chép chính xác mọi thông tin về khách hàng, đơn hàng, sản phẩm, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, nhân sự và chi phí.
Tính năng xây dựng các chiến dịch gửi tin tự động và hệ thống tích hợp đến 8 kênh gửi tin/ thông báo bao gồm các nền tảng quản lý bán hàng và sàn thương mại điện tử, giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng tương tác, cải thiện trải nghiệm và chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Không chỉ thế, bản đồ hành trình trải nghiệm khách hàng được thiết kế trên GapOne còn giúp doanh nghiệp dễ dàng xác định vấn đề đang gặp phải nằm ở giai đoạn nào trong hành trình khách hàng, để từ đó tạo ra chiến dịch tối ưu phù hợp.
Sau khi chinh phục Giải thưởng Sao Khuê 2022 cho “Các sản phẩm, giải pháp phần mềm mới”, GapOne tiếp tục chứng minh được tính ứng dụng thực tiễn trong quá trình chuyển đổi số hoạt động Marketing & CSKH tại nhiều doanh nghiệp thuộc đa dạng các lĩnh vực khác nhau bao gồm: FWD, LeChamp, VNPT, Austdoor, Julyhouse,… thông qua các chỉ số tăng trưởng ấn tượng. Theo đại diện GapOne, các chiến dịch của doanh nghiệp có GapOne đồng hành đều lần lượt ghi nhận sự cải thiện đáng kể trong tỷ lệ tiếp cận, tương tác, phản hồi hay chuyển đổi của khách hàng.
Nỗ lực được đền đáp khi GapOne tiếp tục xuất sắc lọt vào Top 10 giải thưởng "Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2022" do Bộ Thông tin & Truyền thông tổ chức trong tháng 12/2022.
Sẵn sàng chinh phục lĩnh vực mới
“Sau gần 2 năm vững bước cùng các doanh nghiệp đa ngành trong việc tối ưu chuyển đổi số hoạt động Tiếp thị và Chăm sóc khách hàng, nền tảng Omni-channel Marketing Automation GapOne kỳ vọng có cơ hội đồng hành cùng các nhóm ngành truyền thống, “trụ cột” của nền kinh tế Việt Nam - một hành trình đầy gian nan nhưng hứa hẹn mang đến những thay đổi đột phá nếu thành công”, ông Max Đào - Giám đốc sản phẩm của GapOne chia sẻ tại buổi lễ trao giải “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2022”.
Theo ông Max Đào, các ngành nghề truyền thống được coi là trụ cột vững chắc, “điểm tựa” của nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, hơn 90% các nền kinh tế phát triển, 80% các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi đều bị hạ dự báo tăng trưởng cho năm 2022 và 2023, đây là những ngành nghề “chủ lực” cần được đầu tư phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ông Max Đào nhận định: “Trên thực tế, dù đã triển khai các công cụ nhằm thu thập, lưu trữ, phân loại và đánh giá thông tin, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành nghề truyền thống vẫn chưa thể thu hoạch được “trái ngọt” từ “mỏ vàng” dữ liệu. Đặt mục tiêu giải quyết bài toán khó về dữ liệu cũng chính là thách thức GapOne cần vượt qua trong năm 2023”.
Hiện nay, GapOne đã và đang phát triển thêm các nhóm tính năng mới giúp doanh nghiệp dễ dàng giải quyết các bài toán về dữ liệu khách hàng như: Phân tích và phân nhóm dữ liệu chuyên sâu, hiệu quả; Gợi ý chiến lược cá nhân hóa tăng trải nghiệm khách hàng được may đo cho từng doanh nghiệp; Tận dụng các kênh gửi tin để xây luồng tương tác với khách hàng tự động, giúp tăng trải nghiệm và tiếp xúc khách hàng thường xuyên và Cung cấp hệ thống báo cáo chuyên sâu như một chuyên gia phân tích dữ liệu.
Quỳnh Anh
">GapOne nhắm đích chinh phục doanh nghiệp lĩnh vực y tế, giáo dục
- Các binh sĩ đang giữ chốt tại nhiều điểm ở khu kinh doanh Chiang Mai ngàycàng được du khách lẫn dân địa phương ưa chuộng và thường được xin chụp hìnhchung, Nation đưa tin. Người Thái ủng hộ đảo chính tặng hoa cho binh sĩ">
Rộ mốt chụp ảnh với binh sĩ ở Thái