您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nữ sinh mắc bệnh tim vẫn làm giúp việc kiếm tiền đi học
NEWS2025-03-29 16:30:45【Kinh doanh】3人已围观
简介- Mắc bệnh tim bẩm sinh,ữsinhmắcbệnhtimvẫnlàmgiúpviệckiếmtiềnđihọam lich hôm nay dù đã phẫu thuật nham lich hôm nayam lich hôm nay、、
- Mắc bệnh tim bẩm sinh,ữsinhmắcbệnhtimvẫnlàmgiúpviệckiếmtiềnđihọam lich hôm nay dù đã phẫu thuật nhưng sức khoẻ yếu, nhưng Phạm Thị Minh Phương (quê Thái Bình, sinh viên Học viện Tài chính) vẫn chăm chỉ đi làm giúp việc theo giờ để kiếm tiền học.
Từng thi đỗ Học viện Tài chính với số điểm 25, cô nữ sinh Thái Bình luôn phải đối mặt với nỗi lo kinh phí trang trải việc học. Bố Phương mất sớm khi em mới 10 tuổi, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên mẹ em chật vật để nuôi 2 con ăn học.
Bản thân Phương bị bệnh tim và dù từng được chương trình “Trái tim cho em” hỗ trợ mổ tim thành công năm 12 tuổi nhưng em vẫn thường hay đau yếu.
Tuy nhiên, kinh tế gia đình chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng, để có tiền trang trải sinh hoạt và học tập, hàng ngày cô nữ sinh vừa đi học vừa phải đi làm giúp việc.
“Mỗi ngày, ngoài việc học, em làm giúp việc 3 giờ, được trả 90.000 đồng tiền công. Mỗi ngày em dành khoảng 30.000 đồng cho 3 bữa sáng, trưa và tối. Những lúc có việc phát sinh em thường ăn mì tôm để tiết kiệm”, Minh Phương chia sẻ.
Ông Lê Xuân Sơn, Tổng biên tập Báo Tiền Phong và Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao học bổng cho các sinh viên vượt khó học giỏi. |
Cũng khó khăn như Minh Phương, em Lê Văn Vượng (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) hiện là sinh viên Trường ĐH Hàng hải Việt Nam cũng nhận được học bổng khi thuộc hộ cận nghèo, mẹ mắc bệnh tim và thường xuyên nhập viện. Bố là lao động chính nhưng kinh tế chỉ trông vào nông nghiệp. Đây là năm thứ hai Vượng thi đỗ đại học. Năm đầu em đỗ nhưng vì hoàn cảnh quá khó khăn nên không nhập học.
Đây là 2 trong tổng số 160 sinh viên vượt khó học giỏi được trao học bổng “Nâng bước sinh viên - Chắp cánh tương lai” ngày 17/11 do Báo Tiền Phong cùng Công ty bảo hiểm Nhân thọ Prudential tổ chức.
Đây là học bổng thường niên dành cho các tân sinh viên vừa đỗ ĐH, CĐ nhưng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Năm nay, ban tổ chức sẽ trao 160 suất học bổng tương đương 1,6 tỷ đồng (mỗi suất 10 triệu đồng) cho tân sinh viên khó khăn nhưng có điểm thi đại học cao, nhằm hỗ trợ các em trên con đường học tập.
Trong các ngày từ 15/11 đến 22/12, Ban tổ chức cũng sẽ trao học bổng cho các sinh viên tại 23 địa phương khác trên cả nước.
Thanh Hùng

Nam sinh đi làm thêm chia sẻ chuyện mua bó rau 5 nghìn sống trong hai ngày
Nhiều lúc, 5 ngày nữa em mới được lãnh tiền đi làm thêm nhưng chỉ còn 20.000 đồng, số tiền này em dành đi xe buýt 15.000 đồng, 5.000 đồng còn lại sẽ mua một bó rau và trụ được hai ngày
很赞哦!(28)
相关文章
- Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- Không đạt định mức, nhân viên phải mặc nội y diễu phố
- Thời trang xì tin không tin nổi của ca sĩ Hồng Nhung
- Bắc Giang Gần 15.000 thanh toán qua cổng dịch vụ công quốc gia từ đầu năm
- Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội
- Quảng Bình xây dựng CSDL dự báo thị trường nông sản
- Khánh Thi: Tôi và chồng không làm màu, tạo scandal để nổi tiếng
- Người giàu ở Triều Tiên sống như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
- Nhận bồi thường 63 triệu đô vì bị đánh vẹt đầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng
- Thống kê tính đến ngày 23/3, có một số trường ĐH ngoài công lập không tăng học phí trong năm học 2012-2013. Cá biệt, có Trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị còn giảm học phí trong ba năm liên tiếp.
">Lạ đời đại học giảm học phí
Cuốn sách "Điều quan trọng nhất" của tác giả Adyashanti. Do đó, cách để chúng ta tìm thấy "Điều quan trọng nhất"trong cuộc sống sẽ được tác giả Adyashanti hé lộ thông qua cuốn sách. Sự thật rằng không thể có một câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi về cách tìm ra điều trọng nhất đối với mỗi cá nhân. Bởi vì đây chính là một hành trình đơn độc, chỉ có bạn mới có thể tìm ra được đường đi cho chính bản thân mình.
Trong “Điều quan trọng nhất” tác giả Adyashanti đã chia sẻ những câu chuyện giác ngộ của mình để giúp chúng ta khám phá ra điều quan trọng nhất đối với bản thân. Hành trình của ông tập trung vào câu hỏi, cũng chính là lời chỉ dẫn: “Làm thế nào để tôi có thể trở thành hiện thân của những gì tôi yêu thích?”.
Tác giả Adyashanti diễn tả những chân lý cao siêu, khó hiểu nhất bằng ngôn ngữ đời thường giản dị. Những chia sẻ ngắn gọn, chân thành này vừa đủ để giúp ta biết về trí huệ, gợi mở cho ta về giác ngộ và những khoảnh khắc cơ duyên khi bạn cần đến chúng.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể bắt đầu hành trình này từ việc trân trọng bản thân mình và tất cả mọi thứ bạn đang có, và thậm chí những thứ nhỏ nhặt nhất ở xung quanh mình. Đặc biệt, hãy trân trọng từng khoảnh khắc với gia đình, bạn bè bởi vì không ai trong chúng ta sẽ ở đây mãi mãi.
Thắm Nguyễn
">Đi tìm hạnh phúc qua cuốn sách 'Điều quan trọng nhất'
- Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho biết như vậy khi traođổi với VietNamNet về sự cố "phụhuynh xô đổ cổng trường mua đơn cho con vào Trường PTCS Thực Nghiệm"vừa qua. Ông nói "trường nằm trên địa bàn Quận Ba Đình nhưng Quận Ba Đình cũngkhông được thông báo gì về kế hoạch tuyển sinh của trường...."
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Xô đổ cổng trường để xin học cho con
Những phụ huynh 'nói không' với trường điểm
'Xin lỗi, em chỉ là… phụ huynh!'
GS Hồ Ngọc Đại: 'Tôi thương phụ huynh quá!'
'Trường tốt vẫn có rủi ro'
">Ông Nguyễn Hiệp Thống:"Nếu những trường tốt của Hà Nội cũng cứ tuyển sinh theo thời gian và phương án tùy thích, và cũng được đón nhận học sinh trên toàn địa bàn Thành phố như trường Thực nghiệm thì có lẽ số lượng phụ huynh tập trung đến đăng kí sẽ còn đông hơn rất nhiều" 'Có sự cố đổ cổng trường do đi đường riêng'
Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- Xếp hạng của Việt Nam về sự sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc giải ngân Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, giải pháp xử lý sai phạm trong việc sử dụng kinh phí đầu tư KHCN là những vấn đề được Bộ Khoa học và Công nghệ giải đáp trong cuộc họp báo thường kỳ quý 1 năm 2018.Việt Nam ký kết hợp tác với Pháp về công nghệ vũ trụ và sở hữu trí tuệ">
Bộ Khoa học lý giải tại sao độ sẵn sàng cho i4.0 của Việt Nam thấp
- Sáng 24/2, trao đổi với VietNamNet, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, phương án chính thức được Bộ GD-ĐT quyết định có nhiều thay đổi so với dự kiến. Tuyển sinh 2012 có một số điều chỉnh theo hướng thuận lợi hơn cho các trường và thí sinh trong việc đăng ký, nộp hồ sơ, thi và xét tuyển.
TIN LIÊN QUANNhiều trường công bố chỉ tiêu tuyển sinh
Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH Giao thông vận tải, Nông nghiệp
Diễn viên có cần giỏi văn và ngoại ngữ?
">Thí sinh thi ĐH Năm 2011. Ảnh Văn Chung Chốt lại 6 điều cần biết về tuyển sinh 2012
Sản xuất chip bán dẫn đòi hỏi sự tham gia của mọi nhà cung ứng trên toàn cầu Bán dẫn là mặt trận chính giữa Bắc Kinh và Washington hiện nay. Chúng là bộ não của các thiết bị điện tử, từ smartphone đến laptop, trung tâm dữ liệu. Chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống vũ khí tinh vi, chẳng hạn tên lửa chống tăng Javelin mà Mỹ cung ứng cho Ukraine.
CHIPS+ chứa các điều khoản ngoại lệ cho phép nhà sản xuất chip tiếp tục đầu tư tại Trung Quốc nếu chúng nhằm bảo vệ lợi ích kinh doanh. Song, chúng chỉ áp dụng cho mở rộng các nhà máy sẵn có và với “các loại bán dẫn đời cũ”.
Theo Tan Albayrak, luật sư chuyên về các lệnh kiểm soát và cấm vận xuất khẩu của hãng luật Reed Smith, các loại bán dẫn đời cũ bao gồm công nghệ chip 28nm trở về trước. Albayrak nhận định các ngoại lệ của đạo luật nhằm tránh gián đoạn đột ngột cho doanh nghiệp Mỹ. Nó chỉ có vai trò cân bằng trong khi Mỹ theo đuổi chính sách duy trì lợi thế công nghệ và giảm thiểu thiệt hại cho ngành công nghệ Mỹ.
Các con chip công nghệ cũ xuất hiện trong nhiều loại thiết bị điện tử, được xem là chip cộng tác và cần số lượng lớn hơn nhiều so với chip đời mới. Nhiều “ông lớn” chip thế giới đang sản xuất loại chip này tại Trung Quốc. Chẳng hạn, nhà máy Nam Kinh của TSMC – nhà thầu sản xuất chip số 1 toàn cầu – hiện sản xuất chip 16nm và 28nm, còn Samsung sản xuất chip nhớ tại Tây An. SK Hynix đặt nhà máy chip nhớ tại Vô Tích và Đại Liên. Intel và Micron của Mỹ cũng có nhà máy đóng gói và kiểm thử tại Trung Quốc.
Thoạt nhìn, các hạn chế của CHIPS+ không gây khó chịu, song đó là nếu các hãng chưa tính tới các phương án đầu tư tại Trung Quốc trong tương lai. Theo các luật sư, doanh nghiệp nên xem xét các điều khoản hạn chế đầu tư một cách thận trọng. Các khoản phạt không chỉ bao gồm mất đi khoản trợ cấp mà còn bị phạt dưới dạng “lợi ích quốc gia”, một ngôn ngữ khá rộng. Chưa kể, còn ảnh hưởng đến uy tín khi sử dụng sai mục đích tiền tài trợ, Clinton Yu, đối tác tại hãng luật Barnes & Thornburg nhấn mạnh.
Một nguyên nhân gây lo ngại khác, theo Martijn Rasser – Giám đốc tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, là các hạn chế có thể mở đầu cho việc giám sát nhiều hơn đối với đầu tư nước ngoài của các hãng chip. Nó cho thấy các nhà hoạch định chính sách Mỹ ngày một lo ngại về việc đem tiền của Mỹ hỗ trợ mở rộng năng lực tại Trung Quốc.
Trung Quốc chưa có đối sách
Trước công chúng, các nhà sản xuất bán dẫn đều ủng hộ đạo luật. Một số đã cam kết đầu tư tại Mỹ: TSMC tuyên bố đầu tư ít nhất 12 tỷ USD tại Arizona, Samsung chi 17 tỷ USD cho Texas. SK Hynix thông báo kế hoạch đầu tư 15 tỷ USD ở Mỹ. Intel và Micron cũng tăng cường đầu tư.
Ngoài vấn đề trợ cấp, còn một lý do khác khiến các hãng chip muốn mở rộng địa bàn Mỹ: đó là tham vọng bán dẫn của Trung Quốc. Bắc Kinh đã vạch ra các kế hoạch tăng thị phần chip tự sản xuất lên 70% vào cuối năm 2025. Về lâu dài, tham vọng của Bắc Kinh là thay thế chip đời mới của nước ngoài bằng chip nội địa. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là liệu TSMC hay Samsung có thể tiếp tục chi phối lĩnh vực sản xuất cao cấp tại đây nữa hay không. Trong khi đó, các hãng chip nội của Mỹ lại khá yếu và mất lợi thế trong sản xuất từ lâu.
Phản ứng trước CHIPS+, Bộ Thương mại Trung Quốc hôm 18/8 phản đối và nói sẽ thực hiện các biện pháp mạnh mẽ nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình nếu cần thiết. Người phát ngôn Bộ Thương mại Shu Jueting khẳng định một số điều khoản trong đạo luật của Mỹ hạn chế hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư bình thường của doanh nghiệp liên quan ở Trung Quốc.
Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CISA), tổ chức đại diện cho 774 doanh nghiệp thành viên, cũng phản đối Đạo luật CHIPS+ vì vi phạm thương mại công bằng và cảnh báo “hỗn loạn” trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tuy nhiên, số ít chuyên gia tin rằng Bắc Kinh có đủ công cụ trả đũa ngay lập tức do vẫn lệ thuộc vào bán dẫn nước ngoài. Louis Lau, Giám đốc Đầu tư tại Brandes Investment Partners, nhận xét Trung Quốc chưa ở vào vị thế có thể trừng phạt các công ty mà có thể phải 5, 10 năm nữa, khi doanh nghiệp nội cung ứng hầu hết bán dẫn cho Trung Quốc, không còn dựa vào TSMC hay Samsung.
Bản thân các lãnh đạo bán dẫn Trung Quốc cũng thừa nhận thiết bị và vật liệu chip “cây nhà lá vườn” chưa đủ tốt để thay thế hàng nhập khẩu. Hu Wen Long, Phó Chủ tịch Tongfu Microelectronics – công ty đóng gói và thử nghiệm bán dẫn hàng đầu Trung Quốc – chia sẻ cần có sự phối hợp gần gũi trong và ngoài nước để cải thiện năng lực của đại lục các lĩnh vực này.
Các nhà sản xuất chip đối mặt với một câu hỏi bức thiết hơn: Trong một ngành công nghiệp mà các khoản đầu tư thường đo đếm bằng tiền tỷ, 52 tỷ USD có đủ hay không?
Chỉ có 39 tỷ USD tài trợ từ CHIPS+ rót cho sản xuất bán dẫn, còn 13 tỷ USD phân bổ cho hoạt động nghiên cứu, phát triển và đổi mới. Tuy nhiên, xây dựng nhà máy sản xuất bán dẫn không chỉ đơn thuần là nhà máy mà liên quan tới mạng lưới cung ứng khổng lồ: hàng trăm hóa chất, vật liệu, trang thiết bị và bộ phận tiêu hao. Hãng tư vấn Bain ước tính để tăng năng lực sản xuất chip Mỹ thêm 5% đến 10% cũng cần khoảng 40 tỷ USD. Nếu muốn phát triển công nghệ mới trong 10 năm tới còn đắt hơn, khoảng 110 tỷ USD. Do đó, 52 tỷ USD chỉ hỗ trợ phần nào các nỗ lực này. Nói cách khác, tái tạo hệ sinh thái bán dẫn vô cùng tốn kém.
">Bài toán khó của các hãng chip: Chọn Mỹ hay Trung Quốc