您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Top 10 xe hơi bị khách hàng bán lại nhiều nhất
NEWS2025-02-07 07:21:42【Công nghệ】8人已围观
简介10. Nissan Versa (tỷ lệ bán xe sau 1 năm sử dụng: 8,7%).(Theo Doanh nghiệp Việt Nam)giá vàng mới nhất hôm naygiá vàng mới nhất hôm nay、、
![]() |
10. Nissan Versa (tỷ lệ bán xe sau 1 năm sử dụng: 8,7%). |
(Theo Doanh nghiệp Việt Nam)
很赞哦!(554)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Từ bét bảng đến kỷ lục chưa từng có ở ĐH Ngoại thương
- Công bố 150 nhà nông trẻ nhận thưởng Lương Định Của
- Triệu phú bán dầu ô liu cho người muốn sống thọ
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Sao Việt 22/11/2023: Hà Kiều Anh hiếm hoi khoe mẹ 70 tuổi, Mỹ Tâm trẻ đẹp
- Đặng Thu Thảo, Hoa hậu chuyển giới Hoài Sa hóa nữ thần
- Xem kỳ tích bơi lặn hàng trăm mét chỉ với một lần lấy hơi
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Nguy cơ tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam từ 10 lỗ hổng mới
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Năm học 2020 – 2021, Trường THCS Giảng có 8 học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 vì đạt giải tại các cuộc thi học sinh giỏi, olympic,...; 2 học sinh được tuyển thẳng vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và THPT Chuyên ĐH Sư phạm (đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố); 2 học sinh giành được học bổng của các trường quốc tế.
Sau mùa tuyển sinh vào lớp 10, Trường THCS Giảng Võ có 350 lượt đỗ chuyên và xét cận chuyên trong tổng số 859 học sinh khối 9.
Đặc biệt, có 5 học sinh trở thành thủ khoa của các trường THPT chuyên, trong đó có 2 thủ khoa vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Nguyễn Minh Anh lớp (9A8) thủ khoa khối chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam; Lê Hoàng Tuệ Châu (lớp 9A17) thủ khoa khối chuyên Pháp của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; Vũ Ngân Diễm (lớp 9A3) thủ khoa chuyên Sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên; Vũ Trung Đức (lớp 9A2) thủ khoa chuyên Toán của Trường THPT Chu Văn An; Lại Ngọc Linh (lớp 9A8) thủ khoa chuyên Địa của Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ).
Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) có 5 học sinh trở thành thủ khoa vào lớp 10 chuyên. Mức điểm trung bình của 817 học sinh trong kỳ thi vào lớp 10 của Sở GD-ĐT Hà Nội ở mức cao. Cụ thể, điểm trung bình môn Toán là 8,03; điểm trung bình môn Tiếng Anh là 8,53; điểm trung bình môn Văn là 7,06 và môn Lịch sử là 8,19.
Trong số này, có 161 bài thi đạt điểm 10 (môn Tiếng Anh có 111 điểm 10; môn Toán có 6 điểm 10; môn Lịch sử có 44 điểm 10). Có 18 học sinh đạt được 2 điểm 10 trên 4 bài thi.
Theo thống kê của trường, một số lớp đạt được kết quả ấn tượng với điểm trung bình môn thi vào lớp 10 rất cao như lớp 9A1, 9A2, 9A3, 9A8, 9A9, 9A17.
Trong số này, lớp 9A8 có điểm trung bình điểm thi môn Tiếng Anh lên đến 9,56; lớp 9A1 điểm trung bình môn Tiếng Anh là 9,28 và môn Toán là 9,2;....
Với kết quả này, Trường THCS Giảng Võ tiếp tục dẫn đầu các trường THCS quận Ba Đình về tổng điểm xét tuyển vào lớp 10.
Hiệu trưởng Tô Thị Hải Yến cùng các học sinh Trường THCS Giảng Võ chụp ảnh lưu niệm cùng với lãnh đạo các cấp tại buổi lễ khai giảng năm 2020-2021. Chia sẻ với VietNamNet, bà Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ cho hay, năm học 2020 – 2021, nhà trường luôn tạo điều kiện phát triển tốt nhất cho mỗi học sinh phù hợp với năng lực của từng em. Bên cạnh việc bồi dưỡng, đào tạo mũi nhọn, Trường THCS Giảng Võ luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại trà.
“Để có được những kết quả này, ngoài sự cố gắng không ngừng của thầy trò là tinh thần “việc học tập không chỉ là nhiệm vụ mà còn là đam mê”. Các thầy cô của nhà trường đã thấu suốt mục tiêu ấy và lan toả, truyền cảm hứng học tập tích cực đến học sinh. Điều tôi vui nhất là các em học sinh đã học tập với sự đam mê để tiến gần hơn tới ước mơ của chính mình”, bà Yến nói.
Với những học trò chưa đạt được nguyện vọng như mong muốn, bà Yến cho hay động viên phụ huynh và học sinh rằng con đường có thể dài hơn nhưng với những kiến thức, kỹ năng đã nhận được chắc chắn các con sẽ vươn mình mạnh mẽ hơn khi có sự đồng hành của cha mẹ, thầy cô và bè bạn.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội cao nhất 53,3 điểm
Chiều tối nay 28/6, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2021. Trong đó, cao nhất là điểm chuẩn vào Trường THPT Chu Văn An với 53,3 điểm.
">Một trường học ở Hà Nội có đến 5 thủ khoa thi vào lớp 10
Sao Việt 19/11: Hà Thanh Xuân khoe kiểu tóc mới. Ca sĩ muốn tân trang để trẻ trung, năng động hơn và 'mong sớm có tình yêu mới'. NSND Trung Anh nhuộm tóc vàng nổi bật, hé lộ tạo hình vai diễn trong phim. "May mắn của đời người là đúng lúc mình thương thì họ đáp lại, đúng lúc mình cần thì họ đến...", diễn viên Hương Giang trải lòng. BTV Hoài Anh mặc ấm giữa tiết trời lạnh giá. Nhã Phương chụp ảnh kỷ niệm bên chồng Trường Giang, mẹ và chị gái. Diva Thanh Lam dành những lời tình cảm cho ông xã nhân Ngày Quốc tế Đàn ông 19/11. Oanh Đào viếng mộ cố nghệ sĩ Anh Tú - người anh cô luôn kính trọng. Mỹ Tâm khoe eo thon khi trình diễn tại một đêm nhạc. Diễn viên Huỳnh Anh Tuấn tự tay vào bếp nấu ăn cho cả nhà. Anh Thơ vào Sài Gòn chạy show dịp cuối năm. Trương Minh Cường được ví như tài tử Hàn quốc giữa cảnh mùa thu như tranh vẽ. Diễn viên Tiết Cương đón bình minh sớm. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Mai Phương Thúy rạng rỡ tuổi 35, Hà Thanh Xuân yêu đời hậu chia tay 'Vua cá Koi'Mai Phương Thúy đăng ảnh rạng rỡ tuổi 35 trong khi đó ca sĩ Hà Thanh Xuân sống lạc quan sau ồn ào chia tay 'Vua cá Koi''.">
Sao Việt 19/1: Hà Thanh Xuân mong tình yêu mới, Thanh Lam tình cảm với ông xã.
- Vượt qua kỳ sát hạch công chức Hà Nội nhưng đã gần 1 năm trôi qua 14 thủ khoa xuất sắc các trường ĐH vẫn chưa được tiếp nhận vào làm việc tại đơn vị đã đăng ký. Thời gian này, mỗi người lại phải tìm công việc khác nhau để làm.Thủ khoa xuất sắc, thạc sĩ giỏi trượt vị trí công chức nào?">
Thủ khoa chưa vào công chức đang làm gì?
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
-Trên địa bàn TP Hà Nội có khá nhiều công trình xây dựng sai phép, trái phép. Có những công trình đã bị cơ quan chức năng cưỡng chế, tháo dỡ, nhưng cũng có những công trình vẫn ngang nhiên tồn tại.
Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ kéo theo việc xuất hiện của hàng loạt những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những công trình được phép xây dựng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội thì lại có hàng loạt ngôi nhà cao tầng xây vượt phép và không phép ngang nhiên tồn tại gây nên nhiều bức xúc cho người dân và cơ quan quản lý.
Công trình xây cao hơn Lăng Bác
Tòa nhà Kinh Đô Tower tại số 8B Lê Trực chủ đầu tư đã tự ý điều chỉnh tăng chiều cao thêm khoảng 16m, tương đương 5 tầng và xây dựng thêm tầng 19.
Ngày 30/9, UBND TP Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng về quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng tại dự án này.
Báo cáo cho biết, chủ đầu tư đã xây xong phần thô công trình cao tầng; công trình thấp tầng chưa triển khai. Phần cao tầng đã sai với giấy phép xây dựng.
Công trình sai phạm tại 8B Lê Trực Cụ thể từ tầng 8 (phía đường Trần Phú kéo dài) phải có khoảng lùi khối cao tầng 3,36m so với khối đế, song chủ đầu tư đã xây thẳng đến mái. Phần giật cấp đầu hồi phía Đông theo thiết kế từ độ cao 44m công trình giật cấp vào 15m và tại độ cao 50m giật cấp tiếp thêm 5,3m về phía Tây, nhưng chủ đầu tư không xây dựng giật cấp làm tăng diện tích sàn xây dựng.
Theo giấy phép xây dựng, công trình cao đến đỉnh tum thang là 53m. Thực tế chủ đầu tư đã tự ý tăng chiều cao các tầng, xây thêm tầng 19, tổng chiều cao hiện tại khoảng 69m (vượt 16m, tương đương 5 tầng).
Diện tích sàn theo giấy phép xây dựng là gần 30.000m2, tuy nhiên chủ đầu tư đã xây dựng khoảng 36.000m2, tăng trên 6.000m2 so với giấy phép.
“Những vi phạm xây dựng của chủ đầu tư về quy mô, khối tích công trình cả về chiều cao và chiều rộng là nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hình dáng công trình và không gian kiến trúc khu vực”, theo ý kiến của UBND thành phố Hà Nội.
"Với chủ đầu tư cố ý xây dựng sai giấy phép, UBND thành phố kiên quyết xử lý đúng quy định pháp luật; nhất là về chiều cao, khoảng lùi, khoảng giật và hình thái không gian kiến trúc". Hà Nội cũng sẽ xem xét xử lý trách nhiệm các tổ chức và cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm trong trật tự xây dựng.
Dự án Thăng Long Garden với hàng loạt sai phạm
Dự án Thăng Long Garden (250 Minh Khai) do Công ty Cổ phân May Thăng Long làm chủ đầu bị khách hàng “tố” xây dựng nhiều hạng mục sai so với thiết kế được phê duyệt.
Khách hàng mua căn hộ tại dự án này rất bức xúc khi phát hiện chủ đầu tư xây dựng các công trình sai so với Quy hoạch TMB tỷ lệ 1/500 và Phương án kiến trúc được duyệt cùng Giấy phép xây dựng được cấp kèm theo hồ sơ thiết kế.
Sai phạm tại dự án Thăng Long Garden Trên bản vẽ Mặt bằng quy hoạch tổng thể tỷ lệ 1/500 được Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội duyệt kèm theo văn bản số 1123/QHKT-P2 ngày 10/6/2008, tổng diện tích cây xanh, vườn hoa là 2.705m2 chiếm 20,5 % diện tích đất dự án, tổng diện tích đất giao thông, đỗ xe 5.835 m2 chiếm 44,2% diện tích đất dự án, và đường giao thông dẫn vào khu nhà A2, A3 chạy bên sườn Đông nhà A1 có lòng đường 9m, vỉa hè mỗi bên 2m.
Tuy nhiên, nhiều diện tích cây xanh, thảm cỏ tại dự án này đã bị chủ đầu tư chiếm dụng và xây dựng thành các tòa nhà.
Bên cạnh đó, theo Phương án Kiến trúc sơ bộ được Sở Quy hoạch Kiến trúc duyệt kèm theo văn bản số 1123/QHKT-P2 và Giấy phép xây dựng số 33/GPXD cấp ngày 18/3/2011 kèm theo Hồ sơ thiết kế của Sở Xây dựng Hà Nội, hành lang nhà A3 rộng 2,4m (trục 3-4). Trên thực tế, Công ty đã thi công cắt giảm còn 2,1m.
Ngoài các sai phạm so với bản vẽ Mặt bằng quy hoạch tổng thể tỷ lệ 1/500 được phê duyệt, tại dự án này còn rất nhiều những sai phạm nghiêm trọng khác.
Sau khi UBND, Bộ Xây dựng có chỉ đạo về xử lý những sai phạm này, UBND phường Minh Khai đã ban hành 4 Quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với các công trình xây dựng vi phạm quy hoạch được duyệt.
Hàng loạt công trình sai phạm đang “xẻ thịt” công viên Tuổi trẻ
Dự án công viên Tuổi trẻ Thủ đô (quận Hai Bà Trưng) có tổng diện tích khoảng 26,43ha được TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 ngày 29/12/2000, do Công ty Thương mại và Đầu tư phát triển Hà Nội làm chủ đầu tư.
Thay bằng việc phát triển công viên Tuổi trẻ Thủ đô theo hướng trở thành Trung tâm Thanh thiếu niên Hà Nội thì nhiều năm nay, công viên đang bị “xẻ thịt” kinh doanh trái phép.
Công viên Tuổi Trẻ đang bị xẻ thịt. Theo kiểm tra của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội, tại công viên Tuổi trẻ Thủ đô tồn tại nhiều hạng mục công trình đang khai thác sử dụng không phù hợp với quy hoạch được duyệt.
Cụ thể, nhà hàng Queen Bee gần khu ống trượt nước cảm giác mạnh vốn là đất quy hoạch trồng cây xanh nhưng hiện đã xây dựng nhà hàng 2 tầng kinh doanh ăn uống.
Công trình khu văn phòng công ty theo quy hoạch là khu nhà văn hóa, ban quản lý dự án và các hoạt động.
Nhà hàng Qeen Bee trên diện tích đất quy hoạch xây dựng cây xanh Công viên có 12 sân tennis, trong đó 4 sân có mái che, 8 sân không có mái che (theo quy hoạch vị trí này chỉ có 4 sân tennis ngoài trời không có mái che, còn lại là vườn cây xanh). Ngoài ra, 3 sân bóng đá mini theo quy hoạch là khu nhà văn hóa, ban quản lý dự án và các hoạt động.
Trước những sai phạm kéo dài trên, ngày 21/7/2015, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã có kết luận, yêu cầu Giám đốc Sở Xây dựng khẩn trương tổ chức xử lý dứt điểm toàn bộ vi phạm trật tự xây dựng tại công viên Tuổi trẻ Thủ đô và chịu trách nhiệm trước thành phố về tiến độ, kết quả xử lý.
Dự án sai phạm nghiêm trọng vẫn ngang nhiên tồn tại
Công trình nhà dịch vụ nằm trong D.A khu nhà ở cao cấp BMM tại phường Phúc La, Hà Đông, Hà Nội do Công ty Sản xuất thương mại BMM (Công ty BMM) làm chủ đầu tư xây vượt tầng và tồn tại nhiều sai phạm nghiêm trọng khác. Các cơ quan chức năng đã có văn bản đề nghị xử lý các vi phạm, thế nhưng, công trình vẫn ngang nhiên tồn tại.
Theo Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở số 251/SXD-TĐ ngày 7/7/2008 của Sở Xây dựng Hà Tây thì công trình nhà dịch vụ có quy mô 2 tầng với diện tích xây dựng 180m2 trên tổng diện tích khu đất là 902m2. Công trình này nằm trong quần thể của dự án (D.A) khu nhà ở cao cấp BMM có chức năng phục vụ nhu cầu dân sinh của cộng đồng dân cư D.A.
Dự án khu nhà ở cao cấp BMM tại phường Phúc La, Hà Đông với nhiều sai phạm
Thực tế triển khai xây dựng, chủ đầu tư - Công ty BMM đã cố tình xây dựng sai quy hoạch. Tại biên bản kiểm tra D.A khu nhà ở cao cấp BMM ngày 17/3/2015, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội đã chỉ rõ công trình đang triển khai xây dựng phần thô 7 tầng + 1 tum, diện tích sàn xây dựng khoảng 250m2/tầng. Như vậy, phần xây dựng sai quy hoạch lên tới 5,5 tầng và mỗi tầng vượt 70m2 diện tích xây dựng theo thiết kế được các cơ quan chức năng phê duyệt ban đầu.
Đoàn kiểm tra đã yêu cầu chủ đầu tư Công ty BMM: “Tạm dừng thi công xây dựng đối với hạng mục công trình nhà dịch vụ do thi công không phù hợp với quy hoạch được duyệt”.
Thế nhưng chủ đầu tư công ty BMM vẫn tiếp tục rốt ráo hoàn thiện công trình sai phạm để đưa vào sử dụng, như chưa hề có sự kiểm tra, đình chỉ của cơ quan chức năng?
Cao ốc số 4 Đặng Dung phải cắt ngọn 13,1m
Tòa nhà số 4 Đặng Dung được Sở Xây dựng cấp phép cho Công ty TNHH Nam Hưng xây dựng 13 tầng, 1 tầng kỹ thuật, 1 tầng áp mái, cao 56,1 m. Tuy nhiên, công trình đã xây vượt 8 tầng, cao 69,2 m (vượt phép 13,1 m). Ngoài ra, công trình còn vi phạm về diện tích xây dựng: từ tầng 1 đến tầng 3 diện tích xây dựng được nâng từ 671m2 lên 749,1m2.
Cao ốc số 4 Đặng Dung phải cắt ngọn 13,1m (Ảnh : VOV) Công trình số 2 ngõ 31 Nguyễn Chí Thanh được UBND quận Ba Đình cấp phép xây nhà ở 5 tầng và 1 tum nhưng đã xây dựng thành khách sạn 10 tầng và 1 tầng hầm.
Theo phương án do Sở Xây dựng phê duyệt, chủ công trình số 4 Đặng Dung phải cắt 13,1m chiều cao vượt phép; chủ công trình số 2/31 Nguyễn Chí Thanh phải cắt 20,6m (cắt 5/10 tầng sai phạm).
Cắt ngọn' cao ốc 15 tầng bên Hồ Tây
Công trình 15 tầng bên Hồ Tây được cấp phép 10 tầng và tầng hầm, nhưng chủ đầu tư đã xây dựng công trình 15 tầng (vượt phép 4 tầng, vượt độ cao 17m, vượt diện tích hơn 1.120 m2); tầng hầm vượt chỉ giới 1,5m.
Cao ốc bên Hồ Tây bị cắt ngọn Sau khi bị đình chỉ tuyệt đối ( 23/3), chủ đầu tư vẫn cố tình tiếp tục cho hoàn thiện công trình.
8h sáng 31/5/2007, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức cưỡng chế “cắt ngọn” công trình sai phạm 15 tầng bên Hồ Tây (16 tổ 6 cụm 2, phường Bưởi). Việc cưỡng chế diễn ra khá thuận lợi.
Tòa nhà 8 tầng xây vượt quy định ở khu phố cũ
Trong tập thể ngõ số 8 Lý Nam Đế, công trình nhà A3 đã xây xong phần thô 8 tầng và đang trong quá trình hoàn thiện. Chiều cao nhà A3 khá nổi bật so với các nhà xung quanh hầu hết xây 3-4 tầng.
Tòa nhà xây 8 tầng tại phố Lý Nam Đế Theo Phó Chủ tịch UBND phường Hàng Mã: quy định xây dựng cho phép các phố cũ như Lý Nam Đế có thể xây 6 tầng một tum. Không có chuyện chính quyền phường làm ngơ, tuy nhiên công tác giám sát chưa được chặt chẽ dẫn đến vi phạm.
Mới đây, UBND phường Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm) đã đình chỉ thi công tòa nhà A3 khu tập thể số 8 Lý Nam Đế vì sai so với giấy phép được cấp.
Hoàng Anh (tổng hợp)
Thanh tra Chính phủ "điểm mặt" 12 dự án lớn tại Quảng Ngãi có sai phạm">
Hàng loạt công trình sai phạm trên địa bàn Thủ đô
Nhân viên kỹ thuật nhà mạng khắc phục sự cố truyền dẫn ngay trong đêm. Ảnh: Viettel Hạ tầng truyền dẫn của Hải Phòng không bị thiệt hại quá nặng nề, tuy nhiên thời gian mất điện quá lâu khiến máy nổ không chịu được tải, dẫn đến không hoạt động được. Việc khôi phục mạng lưới viễn thông tại Hải Phòng phụ thuộc rất lớn vào nguồn điện.
“Điện lực đến đâu sẽ có viễn thông đến đấy, với hai huyện đảo Bạch Long Vĩ và Cát Hải, cố gắng hết tuần này mạng lưới viễn thông sẽ hoạt động trở lại bình thường”, ông Tuấn cho hay.
Cũng theo ông Phạm Văn Tuấn, hiện Hải Phòng đang tập trung khắc phục để kết nối lại liên lạc viễn thông với huyện đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ. Việc kết nối lại liên lạc với đảo Cát Bà dự kiến trong ngày hôm nay sẽ xong. Riêng với huyện đảo Bạch Long Vĩ, hiện tại việc liên lạc được thực hiện chủ yếu thông qua kết nối vệ tinh với chủ tịch huyện, trong khi nhân dân vẫn chưa thể kết nối liên lạc bình thường.
Người dân tại Hải Phòng đến sạc nhờ điện thoại tại điểm sạc pin miễn phí của nhà mạng VinaPhone. Ảnh: VinaPhone Theo bà Lê Ngọc Hân, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh, tình hình mưa bão tại địa phương này vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp. Yếu tố thời tiết bất thường đã khiến cho hạ tầng viễn thông bị ảnh hưởng, gây nên việc mất liên lạc ở một vài nơi.
Lãnh đạo Sở TT&TT Quảng Ninh cho hay, cây đổ sau bão đã làm đứt gãy nhiều tuyến truyền dẫn. Điện đang bị cắt trên diện rộng, trong khi mạng lưới viễn thông, Internet đều phụ thuộc vào điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn đã hết sức cố gắng, tuy nhiên việc khắc phục mạng lưới không dễ dàng, đặc biệt là tại những vùng còn khó khăn.
Trên thực tế, các nhà mạng tại Quảng Ninh đã sử dụng máy phát điện làm nguồn năng lượng dự phòng. Lượng dự trữ dầu chạy máy phát điện đủ dùng trong khoảng 20-24 tiếng, thế nhưng tình hình mất điện kéo dài trong nhiều ngày đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc duy trì hoạt động của các trạm phát sóng.
Nhiều trường hợp, khi đấu nối, hàn gắn được các tuyến cáp thì ở trạm phát sóng lại không có điện. Với người dân, việc mất điện dài ngày cũng khiến điện thoại của nhiều người không còn pin, đây là một trong những lý do dẫn đến việc mất liên lạc.
Người dùng di động đến sạc nhờ tại điểm giao dịch của nhà mạng do nhiều nơi vẫn còn mất điện lưới. Ảnh: MobiFone Tại thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiến Sỹ, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, từ chiều ngày 7/9, một số huyện của Thủ đô bị mất điện diện rộng, gây ảnh hưởng đến chất lượng sóng di động. Các huyện này gồm Chương Mỹ, Thạch Thất, Ba Vì, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Mê Linh, Phú Xuyên và Sóc Sơn, Thanh Oai.
Ngay sau khi ngớt mưa và có điện trở lại, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị khẩn trương tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục sự cố. Cơ bản các trạm BTS tại Hà Nội đã được cấp điện, khôi phục kết nối thông tin liên lạc trở lại.
Tuy nhiên, theo Sở TT&TT Hà Nội, do cây đổ, cột điện bị gãy làm đứt một số tuyến cáp quang, đến trưa ngày 9/9, một số xã trên địa bàn thủ đô tại các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai vẫn mất sóng di động do bị gián đoạn truyền dẫn.
“Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khắc phục sự cố, thực hiện nối cáp để thông suốt tuyến truyền dẫn tại các xã còn gián đoạn liên lạc. Dự kiến, trong ngày 9/9, sóng di động trên toàn thành phố sẽ được khôi phục bình thường như thời gian trước khi bão Yagi quét qua”, ông Nguyễn Tiến Sỹ thông tin thêm.
Song song việc đề nghị EVN Hà Nội ưu tiên cấp điện cho các trạm thu phát sóng di động, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khôi phục hoạt động các trạm BTS vẫn đang gặp sự cố để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc của người dân. Trước ngày 15/9, các doanh nghiệp viễn thông tại Hà Nội phải hoàn thành xây dựng phương án thu hồi cáp viễn thông không sử dụng trên các tuyến để đảm bảo mỹ quan đô thị.
Người Hà Nội dọn dẹp cây gãy đổ sau bão Yagi. Ảnh: Đình Hiếu Tại Nam Định, theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Nam Định, địa phương này không bị ảnh hưởng nhiều về thông tin liên lạc do bão Yagi. Trong thời gian bão quét qua, một số khu vực tại Nam Định bị cắt điện, do đó một số trạm BTS không chạy máy phát điện nên tạm thời bị gián đoạn thông tin, song đến nay đã khôi phục hoạt động bình thường.
Báo cáo nhanh của Sở TT&TT Nam Định cho hay, do ảnh hưởng của bão Yagi, đã có khoảng 500 trạm BTS trên địa bàn tỉnh bị mất điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông đã chạy máy phát cho hơn 350 trạm. có 127 trạm bị gián đoạn thông tin tạm thời và đến thời điểm hiện tại đã được khắc phục, khôi phục hoạt động.
Với hạ tầng mạng viễn thông cố định, một số cây xanh tại các tuyến đường, đặc biệt là ở thành phố Nam Định như đường Trần Đăng Ninh, đường Thái Bình, Quảng trường Hoà Bình… bị đổ, ảnh hưởng đến các tuyến cáp ngoại vi.
Theo Sở TT&TT Nam Định, số lượng thuê bao bị ảnh hưởng từ sự cố này chưa được kiểm đếm. Các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động phối hợp với Công ty môi trường đô thị xử lý và chính quyền địa phương để khắc phục, xử lý.
Để nhanh chóng khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, trong ngày 8/9, Cục Viễn thông đã có văn bản đề nghị Sở TT&TT 15 tỉnh, thành phố chủ động phối hợp, làm việc với Sở Công Thương để chỉ đạo Chi nhánh tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN tại địa phương cung cấp thông tin về kế hoạch khôi phục điện lưới tại khu vực bị mất điện do ảnh hưởng của bão số 3 cho các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Lập hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí cho người dân vùng bão
Các nhà mạng đang bố trí hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí tại các tỉnh vùng bão, những nơi mất điện lưới để phục vụ nhu cầu của người dùng di động.">Người dùng di động nhiều tỉnh, thành phố bị mất liên lạc do bão Yagi
Bởi nếu muốn áp dụng các chương trình quốc tế cũng như để có được các giảng viên nước ngoài thì sẽ phải thu học phí sinh viên rất cao.
Những chia sẻ được ông Hoài nêu ra tại hội thảo Nghiên cứu quốc tế về giáo dục đại học Việt Nam do Đại học Anh quốc Việt Nam tổ chức ngày 3/7.
Các đại biểu tham dự hội thảo Nghiên cứu quốc tế về giáo dục đại học Việt Nam do Đại học Anh quốc Việt Nam tổ chức ngày 3/7. Ảnh: Thanh Hùng. Trao đổi tại hội thảo này, GS Ieuan Ellis, Phó hiệu trưởng ĐH Staffordshire (một trong những trường đại học hàng đầu ở Anh) cho rằng một trường chưa kết nối được với những trường đại học xung quanh thì chưa thể được coi là một trường đại học.
“Không chỉ kết nối với các trường ĐH ở nước Anh mà còn với các trường ở trên toàn thế giới. Để làm được điều này chúng tôi có hẳn một chiến lược 5 năm. Bao gồm tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, phát triển của ngành và tập trung cung cấp một chất lượng giáo dục cao cho sinh viên. Chúng tôi cố gắng đem lại cơ hội cho không chỉ sinh viên của nước Anh mà cả sinh viên quốc tế để có thể kết nối với các trường đại học và sinh viên của các nước trên thế giới.
Chúng tôi không chỉ quan tâm đến dạy học đơn thuần mà muốn làm sao để kết nối và mang lại nhiều đóng góp hơn cho các trường đại học. Những chương trình nghiên cứu của chúng tôi cung cấp không chỉ đáp ứng nhu cầu của mình mà hướng tới có thể phù hợp với nhu cầu của các nước khác”.
GS Ieuan Ellis, Phó hiệu trưởng ĐH Staffordshire. Lý do mà trường đại học này đưa ra để khẳng định việc kết nối là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan và danh tiếng cho các trường đại học. Cùng đó, tạo ra các cơ hội trao đổi, học tập cho sinh viên ở những môi trường khác nhau. Qua đó giúp sinh viên trở thành những công dân toàn cầu và có thể tiếp cận được với các nền kinh tế xã hội của các quốc gia khác nhau. Từ đó nâng cao khả năng được tuyển dụng và cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
“Việc tăng chất lượng giáo dục cho sinh viên giúp chúng tôi tăng vị trí và vị thế về chất lượng so với các trường ĐH ở Anh”.
GS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng GS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam cho hay nhà trường đang nỗ lực thu hút các sinh viên và nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đến Việt Nam để tham gia và hợp tác với các sinh viên và học giả ở Việt Nam. "Sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và sinh viên đến từ các nền tảng quốc tế đa dạng là cốt lõi của sự sáng tạo, đổi mới và điều này là vô cùng quan trọng cho Việt Nam
và thế giới khi mà chúng ta đang dịch chuyển sang một kỉ nguyên số mới”, GS Gordon nói.
Chia sẻ tại hội thảo, TS Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) nhấn mạnh Việt Nam đang tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng các trường đại học chứ không phải số lượng.
Trong luồng tinh thần đó, Bộ GD-ĐT cũng đang rất nỗ lực và tập trung vào xu hướng quốc tế hóa. “Có những vấn đề chính trong quốc tế hóa giáo dục đại học mà Việt Nam cần giải quyết như vấn đề lãnh đạo và quản lý, xuyên quốc gia, đảm bảo chất lượng, liên kết ngành đại học cũng như chất lượng nghiên cứu, giảng dạy”, ông Hưng nói.
TS Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Tuy nhiên, chia sẻ về thực tiễn, ông Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP HCM cho rằng còn nhiều khó khăn qua chính nghiên cứu mà nhóm của ông thực hiện.
“Chúng tôi rất mong muốn thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục hay hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong 3 năm gần đây, ở Việt Nam đã nêu lên được một khái niệm mới đó là quốc tế hóa giáo dục ở Việt Nam và như vậy thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học, tiếp cận được nhiều hơn với bối cảnh toàn cầu”.
Theo ông Hoài, các chính sách cấp quốc gia đã đưa ra rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển nhanh hơn nữa. Tuy nhiên, nhiều hoạt động liên quan đến quốc tế hóa giáo dục ở Việt Nam còn rất hạn chế.
“Chúng tôi áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu với 12 trường đại học dựa trên những chỉ số quan trọng, xem xét các trường đại học được thiết kế từ trước và sau 1980 – những năm tiến hành đổi mới; số lượng sinh viên so với mức trung bình của cả quốc gia; xem xét các trường đại học công và ngoài công lập,…
Tiến hành phỏng vấn các nhà lãnh đạo, quản lý của 12 trường đại học với các yếu tố thì nhóm nghiên cứu thấy rằng một cản trở đối với quá trình quốc tế hóa đó là năng lực tiếng Anh của từ sinh viên cho đến cả cán bộ các trường. Đây là một vấn đề khá lớn đối với các trường đại học ở Việt Nam. Trong khi nếu muốn thực hiện quốc tế hóa để có thể tiệm cận được với các yêu cầu quốc tế thì đây là vấn đề rất quan trọng”, ông Hoài nói.
Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế thấy rõ từ các trường đại học trong nhóm nghiên cứu. “Họ có nguồn ngân sách khá hạn chế. Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam có nguồn thu từ học phí của sinh viên, nhưng học phí lại bị hạn chế theo quy định của pháp luật. Hiện nay có Luật Giáo dục đại học sửa đổi nhưng học phí vẫn là vấn đề hạn chế, do đó nguồn hỗ trợ kinh tế cho các trường đại học cũng rất thấp. Chính vì vậy mà cơ hội để các trường đại học Việt Nam tiếp cận được với chất lượng quốc tế cũng rất hạn chế”.
Ông Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP HCM. Ảnh: Thanh Hùng Ông Hoài cho rằng, muốn tiến bộ, tiếp tục phát triển hơn thì cần phải có những chiến lược cụ thể để giúp các trường vượt qua được những trở ngại về ngôn ngữ để tiếp cận được với quốc tế hóa hiệu quả hơn.
Bởi tỷ lệ cán bộ, giảng viên của trường đại học có khả năng nghe nói tiếng Anh một cách thành thạo rất thấp.
“Hiện nay chúng ta cũng đang phải đối mặt với một tình huống tiến thoái lưỡng nan liên quan đến quốc tế hóa. Nếu muốn áp dụng các chương trình quốc tế cũng như để có được các giảng viên nước ngoài truyền đạt những kiến thức và phương pháp tốt thì sẽ phải thu học phí sinh viên rất cao. Nhưng nỗ lực để có thể chia sẻ việc này hiện nay vẫn rất thấp. Đó chính là một nghịch lý ở Việt Nam”.
Ngoài ra, ông Hoài cũng cho rằng, để có thể thúc đẩy được quá trình quốc tế hóa thì vai trò của các nhà lãnh đạo cũng hết sức quan trọng.
Thanh Hùng
Không còn phân biệt bằng đại học chính quy hay tại chức
- Từ ngày 1/7/2019, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (được Quốc hội thông qua tháng 11/2018) bắt đầu có hiệu lực thi hành với nhiều điểm đáng chú ý.
">“Cơ hội để các trường ĐH Việt Nam tiếp cận được chất lượng quốc tế là rất hạn chế”