您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nông dân Đồng Tháp trúng đậm vụ lúa Hè Thu
NEWS2025-04-08 14:23:49【Kinh doanh】2人已围观
简介Ông Trần Văn Bé,ôngdânĐồngTháptrúngđậmvụlúaHèlịch vạn niên 2023 trồng 1,2 ha lúa OM5451 ở xã Mỹ Đônglịch vạn niên 2023lịch vạn niên 2023、、
Ông Trần Văn Bé,ôngdânĐồngTháptrúngđậmvụlúaHèlịch vạn niên 2023 trồng 1,2 ha lúa OM5451 ở xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười, cho biết năng suất khoảng 8 tấn một ha, cao hơn vụ Đông Xuân khoảng 20%. Mỗi kg lúa chủ ruộng bán với giá 8.600 đồng, sau khi trừ chi phí ông lãi khoảng 50 triệu đồng một ha.
"Dù nắng hạn gay gắt nhưng vùng này đủ nước tưới. Lúa ít sâu bệnh nên ai cũng trúng mùa mà chi phí lại thấp", ông Bé nói, cho biết đây là năm đầu tiên năng suất lúa vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân - vốn là vụ lúa chính trong năm.

很赞哦!(55)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
- Hai bảo mẫu ở Sài Gòn hành xử thô bạo khi cho trẻ ăn
- Điểm chung của 2 ca Covid
- Ngô Diên Hy
- Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
- Lần đầu trình diễn thời trang tại công viên 200 tỷ đồng
- Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2021
- Hồi ức thanh xuân của 'Chị đẹp' Nguyên Hà
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Trượt, xoạc vẫn hút giới trẻ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
- Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Buổi sáng một ngày giữa tháng Hai. Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ giáp ngoại thành, bà Khương Thị Chu ngồi một mình, lặng lẽ nhìn ra khoảnh sân nhỏ có chiếc cổng sắt đã cũ vì thời gian.
Bà Chu năm nay 85 tuổi, là thân sinh của liệt sĩ Lê Đình Chinh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc, khi vừa tròn 18 tuổi.
Kéo chiếc khăn tối màu che mái tóc bạc trắng, bà Chu nói rằng, trí nhớ của bà nay đã kém, chẳng nhớ được nhiều chuyện xưa. Thế nhưng, câu chuyện của bà về người con cả hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới thì vẫn rất rành rõ.
Nó như hằn rất sâu trong ký ức của người mẹ già.
Cụ bà Khương Thị Chu, năm nay 85 tuổi, thân sinh liệt sĩ Lê Đình Chinh trong căn nhà nhỏ của mình. Ảnh: Lê Văn. Bà Chu vốn quê gốc ở huyện Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội). Năm 1955, bà gặp ông Lê Đình Tùng khi ông tập kết ra bắc ở Nông trường Ba Vì rồi nên duyên vợ chồng. Năm 1960, bà sinh anh Chinh. Hai năm sau, ông bà có thêm một cô con gái, đặt tên là Phụng.
Vài năm sau, ông bà xin chuyển về công tác tại Nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa - quê hương ông Tùng. Tại đây, bà Chu sinh thêm 4 người con trai. Ông bà đặt tên cho các con lần lượt là Chiến - Lợi - Lai - Thái.
Bà Chu kể, ngày ấy, ngày ấy, trường học của xã cách nhà bà tới 3 cây số, phải vượt qua 2 con dốc cao mới tới nơi. Thế mà ngày nào đám trẻ nhà bà cũng cuốc bộ đi học.
Thế nhưng buổi sáng đi học, buổi chiều về ăn cơm xong là mỗi đứa mỗi việc. Đứa đi lấy củi, đứa đi tìm rau cho lợn, đứa thì chăm em. "Thằng Chinh là con cả nên nó cũng là đứa vất vả nhất" - bà Chu nói. "Thằng Thái (con út của bà) hồi đó đều do thằng một tay Chinh đút cơm cho mà lớn".
Cuối năm 1975, khi vừa tròn 15 tuổi, vẫn đang là học sinh lớp 7, Lê Đình Chinh quyết định viết đơn xin nhập ngũ. Bà Chu kể, Chinh lén giấu ba mẹ nộp đơn, đến khi được nhận đơn rồi mới về xin phép với ông bà. Cuối năm đó, Lê Đình Chinh khoác lên người bộ quân phục, lên đường nhập ngũ.
Lần cuối bà Chu gặp lại người con cả là lần anh Chinh bị thương ở chân được đưa từ chiến trường Đăk Lăk về điều trị ở Xuân Mai. Trước khi anh Chinh được điều động lên Lạng Sơn nhận nhiệm vụ mới, anh được nghỉ phép một tuần.Chân dung liệt sĩ Lê Đình Chinh - chiến sĩ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận biên giới phía Bắc. Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Câu chuyện về sự hy sinh của anh Chinh ngày hôm ấy, bà Chu chỉ được nghe đồng đội anh kể lại, nhưng lần nào nhắc đến cũng khiến lòng bà quặn thắt.
Bà kể, khi ấy Trung Quốc đột ngột đóng cửa biên giới khiến người Hoa đang kéo về nước bị dồn lại ùn ứ nơi cửa khẩu. Họ dựng lán trại, ăn uống sinh hoạt ngay ở sát cửa khẩu. Anh Chinh nằm trong lực lượng tăng cường bảo đảm an toàn cho đoàn cán bộ tới vận động, giải tỏa những người Hoa này.
Hôm ấy, anh Chinh vừa kết thúc ca trực của mình, còn đang dở bữa cơm trưa nhưng khi nghe thấy báo động trên đồi Pù Tèo Hào nơi đoàn cán bộ đang bị một toán người Trung Quốc hành hung, anh đã cùng đồng đội xông lên giải cứu.
Tại đây, sau khi cứu được một cán bộ phụ nữ, anh Chinh nghe thấy tiếng kêu cứu của đồng đội Lê Xuân Tước nên quay lại cứu anh Tước khỏi vòng vây.
Thế nhưng khi truy kích tên địch, anh đã bị kẻ địch phục kích trong lán trại của người Hoa dùng gậy vụt vào ống chân khiến anh ngã sấp xuống. Chỉ chờ có thế, một toán lính biên phòng Trung Quốc từ biên kia biên giới lao sang, dùng dao quắm chém liên tiếp vào đầu, vào cổ anh.
Anh đã nằm xuống bởi sự tàn bạo của quân thù, khi trong tay không một tấc sắt.
Đồng đội anh kể lại với bà, cái chết của anh Chinh đã buộc người Trung Quốc phải mở cửa khẩu cho người Hoa chạy về nước. Tối hôm đó, đã không còn một bóng người Hoa nào ở biên giới Việt Nam.
Kể tới đây, bà cụ Chu ngậm ngùi nhìn lên bức ảnh chân dung anh Chinh treo trên bức tường phía trên ghế ngồi. Bà bảo, anh Chinh hy sinh vì Tổ quốc, bà không tiếc. Bà chỉ tiếc anh còn trẻ quá. "Giá nó có vợ có con rồi thì còn đỡ tủi, đằng này, nó còn trắng trơn như thế".
Rồi người mẹ già nhẩm tính, như tự nói với mình: "Nếu như nó còn sống thì đến nay nó cũng đã 57-58, sắp tới tuổi nghỉ hưu, sắp được nghỉ ngơi rồi".
Anh Chinh mất được vài năm thì ông Tùng, chồng bà cũng đổ bệnh rồi qua đời. Hai người đàn ông trụ cột trong gia đình lần lượt bỏ bà ra đi, bà Chu một mìnhh tần tảo chăm lo cho 5 đứa con còn lại.
Bà bảo, bà đi làm công nhân từ trẻ. Chữ bà được học khi ở nông trường nên văn hóa bà chưa học hết lớp 3. Thế nhưng, bà luôn cố gắng để các con được ăn học thành người. Những người trong Nông trường Sông Âm hồi ấy, ai cũng khen 5 đứa con nhà bà ngoan ngoãn, chịu thương, chịu khó.
Nối bước anh Chinh, 5 người em thì có 4 người lần lượt vào quân ngũ. Dù sau này, các anh chị đều ra quân và làm việc ở ngành nghề khác nhưng những năm tháng trong quân ngũ và tấm gương người anh cả cho tới nay vẫn là vốn liếng trong công việc, xử thế cũng như dạy dỗ con cái của mình.
Bà Chu kể, anh em chồng bà ở quê đều đã mất cả, thế nhưng, năm nào, mỗi dịp Tết 4 đứa con trai của bà mang lễ về quê thắp hương rồi mới ra mộ thắp hương cho anh Chinh.
Mười một đứa cháu của bà, đứa lên nhất mới 30 tuổi, chẳng đứa nào biết mặt bác Chinh nhưng đứa nào cũng được bà kể cho nghe câu chuyện hy sinh anh dũng của bác.
Bức ảnh chân dung anh Chinh kèm theo bài thơ về anh do ngôi trường mang tên anh tại TP. HCM được bà Chu treo trang trọng trong căn phòng của mình. Ngày 6/1/2013, sau nhiều năm bà Chu đề đạt nguyện vọng, cuối cùng hài cốt anh Chinh mới được đưa về quê nhà, an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng (Thanh Hóa). Đó là tâm nguyện lúc cuối đời của bà Chu.
Bà cụ Chu bảo, hồi anh mới hy sinh, bà có lên thăm mộ anh. Anh Chinh được an táng ngay ở gần đồi Pù Tèo Hào, nơi anh ngã xuống. Đồng đội anh nói với bà: "Bác ạ, chúng cháu đã xác định chiến tranh là phải có hy sinh nên đã đào sẵn 10 cái hố. Không ngờ anh Chinh lại là người đầu tiên".
Bà nói, sau này, chỗ anh Chinh nằm là nơi Trung Quốc bắn pháo dữ dội. Bà đã lo mộ anh không giữ được. "Tôi nói với các anh trên ấy, tôi biết chiến tranh thì mất mát, hy sinh là chuyện không tránh được, các anh cứ nói cho tôi biết mộ thằng Chinh có còn không" - bà Chu kể lại. "Sau này, tôi mới biết các anh ấy đã đưa mộ Chinh về nghĩa trang huyện Cao Lộc".
Thế rồi 35 năm kể từ khi anh dũng hy sinh, anh Chinh cũng trở về quê nhà. Hồi đó, khi đón đứa con cả của mình tại quê nhà, bà Chu đã khóc rất nhiều.
Giờ đây người mẹ già không còn khóc nữa. Bà bảo bà yếu lắm rồi. Nhưng mỗi dịp như thế này, bà lại không nguôi nhớ về người đứa con đã mất của mình. Bà lại thấy đau.
Bà Chu cười cười chìa tay cho tôi nắm khi tôi dắt xe ra tới cổng để ra về. Bà nói, khi nào về Thanh Hóa thì ghé nhà bà chơi cho bà vui. Rồi bà lặng lẽ quay trở vào căn nhà trong con ngõ nhỏ giáp ngoại thành.
Người mẹ già sẽ lại ngồi một mình với nỗi nhớ khắc khoải về người con đã anh dũng nằm xuống ở tuổi 18 của mình mà một kẻ xa lạ là tôi vừa mới khơi lại. Có lẽ lúc ấy, bà sẽ lại khóc. Tôi bỗng dưng thấy mình có lỗi.
Những chiếc lá vàng lao xao dưới chân tường đầy nắng.
Lê Văn
">Chiến tranh biên giới 1979: Gặp lại người mẹ của liệt sĩ Lê Đình Chinh
- Cậu bé lượm ve chaixếp giày cho bạn đi dã ngoại đã được hiệu trưởng hai trường tài trợ ăn học miễn phí - anh Phạm Nghĩa, người chụp bức ảnh cho biết.
Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại có tên là Nguyễn Giang Thành Đạt. Mẹ của Đạt trước đây là công nhân sau chuyển sang nhặt ve chai lo cuộc sống cho hai mẹ con.
Ảnh: Phạm Nghĩa Sau khi những hình ảnh cậu bé nghèo lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại được anh Nghĩa chia sẻ, nhiều người mong muốn được giúp đỡ cậu bé, nhưng anh Nghĩa cho rằng, không muốn nhận sự trợ giúp bằng tiền mặt mà tìm giải pháp lâu dài hơn.
Sáng nay anh Nghĩa báo tin vui, công ty Vinamilk đã nhận mẹ bé đi làm, còn cậu bé thì được hiệu trưởng hai trường học tài trợ ăn học miễn phí.
“Việc làm ổn định sẽ tốt hơn việc mọi người dồn dập đưa tiền giúp hai mẹ con”- anh Nghĩa cho biết.
Ảnh: Phạm Nghĩa Cũng theo anh Nghĩa, để chụp những tấm hình này anh đã đi theo bé một đoạn, do thấy phía trước có rất nhiều trường mầm non đưa các bé đi dã ngoại.
Ban đầu, anh chỉ có ý định đi theo cậu bé vì muốn quan sát xem câu bé sẽ phản ứng như thế nào khi bắt gặp các bạn cùng tuổi mình, được cha mẹ chăm lo kỹ càng tư quần áo, giày dép. Nhưng anh bất ngờ với hành đông của bé, khi mang đôi dép của cô giáo để gần lại với đôi dép của các bạn. Rồi sau đó, cậu hồn nhiên đứng nhìn các bạn chơi đùa và lại tiếp tục rong ruổi đi lượm ve chai cùng mẹ.
Ảnh: Phạm Nghĩa “Về nhà, suốt buổi tối tôi cứ nhớ đến hành động của cậu bé. Tôi có hai con nhỏ, nhiều lần đi làm về mệt cũng tiện tay tháo giày bé và quăng vào một góc. Hành động của bé hôm nay đã làm tôi tự nhìn lại những hành động của mình. Vì các bé ngoài chuyện được dạy dỗ từ thầy cô, những hành động nhỏ hằng ngày của cha mẹ đều được các bé quan sát và bắt chước. Sự tử tế từ những việc đơn giản nhất, bình dị nhất trong cuộc sống”- anh Nghĩa chia sẻ.
Tuệ Minh
">Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại được nhận học miễn phí
Xuất hiện trong bộ ảnh mới, Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2021 Đào Ái Nhi bất ngờ “đụng váy” với Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Jenifer Phạm khi khoe sắc vóc mặn mà ở tuổi 44.
">
Hoa hậu Đào Ái Nhi đụng váy Đỗ Thị Hà, Jennifer Phạm
Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ
Mình biết bạn từ lúc tuổi mười hai
Cậu bàn trên tên loài hoa gợi nhớ
Mình bàn dưới đếm từng cơn gió trở
Mùa đông này bên ấy lạnh lắm không!Có những ngày nỗi nhớ đến mênh mông
Trang nhật ký thành thi nhân người ạ
Hoàng hôn tím bóng bạn che tất cả
Chỉ bạn thôi trong những giấc mơ dài.Mùa chớm hạ mình xa khi mười sáu
Tóc người thương vương vấn mọi nẻo đường
Chiều bất chợt ngặp lại bóng người thương
Lại như xưa bàn trên cô bạn gái.Mùa nối mùa cuối hạ đến tàn thu
Cọng rơm non ôm mảnh trăng mười sáu
Tình cho đi biết bao giờ bến đậu!
Đếm sương tàn trên vách lá hong khô.Nay gặp lại hai sáu năm rồi nhỉ
Người vẫn xinh như thuở biết chữ tình
Ta mãi là một kẻ uống tình si
Chếnh choáng quá bên bàn xưa lối cũ.Lê Hoàng
">Câu chuyện bên lề
- Cháu bé học sinh lớp 1 cởi áo khoác trong lớp thì bị thầy giáo đấm vào mặt, bị chảy máu mũi phải vào viện.Trần tình của thầy giáo bị đánh gãy sống mũi vì tát học sinh">
Thầy giáo đấm học sinh lớp 1 chảy máu mũi trong giờ học
- Cô Trần Thị Minh Châu, giáo viên Trường THPT Long Thới, TP.HCM thừa nhận không giảng bài từ đầu Tết tới nay chứ không phải một học kỳ như học sinh phản ánh.Cô giáo Sài Gòn đã "không nói hơn 3 tháng"">
Cô giáo bị phản ánh giải thích việc 'không nói gì' với học sinh