您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
NEWS2025-04-18 05:49:55【Thế giới】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Hà Lan video bóng đá keonhacaivideo bóng đá keonhacai、、
很赞哦!(7711)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Kỳ tích đằng sau hồ trải cát lớn nhất Việt Nam
- Nhận diện 8 thủ đoạn lừa đảo qua mạng
- Hoa hậu Thu Hoài từng ngại xuất hiện cùng bạn trai Việt kiều ít tuổi
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Tâm sự sốc khi phát hiện là người 'đổ vỏ' cho đồng nghiệp của vợ
- Con mê thiết bị số, hàng loạt sao Việt gấp rút tìm giải pháp
- Chuyện tình ông lão 71 và cô gái kém 48 tuổi: Chúng tôi đang rất hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Tê giác đầu tiên vừa chào đời tại Vinpearl Safari Phú Quốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Sally Fielding bắt đầu khởi nghiệp từ căn phòng ngủ không dùng tới với 1.000 bảng và chiếc máy tính.
Hiện tại, 16 năm sau, cô đã có 23 nhân viên, 2 văn phòng và thu về 8 triệu bảng/ năm.
Sally tới từ Keswick, Cumbria, nước Anh kiếm được 6.000 bảng trong năm đầu tiên, nhưng sau đó mọi thứ phát triển nhanh chóng mặt.
‘Lúc đầu, tôi không cần phải mua bất cứ thứ gì, chỉ cần quảng cáo một chút. Tôi có chiếc máy vi tính và trang web đầu tiên do chính mình tạo ra’ – Sally chia sẻ.
Không lâu sau, người hàng xóm của chị nhờ quảng cáo giúp ngôi nhà của chị ta và Sally bắt đầu nhận thêm những đơn đặt phòng mới.
‘Đến cuối năm đó, tôi đã có 3 ngôi nhà để cho thuê, tất cả đều ở Eskdale. Bây giờ, tôi đã có 500 bất động sản cho thuê trên khắp Cumbria’.
Những ngày khởi nghiệp đầu tiên, Sally tự tay làm mọi thứ, từ trả lời điện thoại, email cho tới dọn dẹp nhà cửa và quảng cáo cho các căn nhà.
Bây giờ doanh nghiệp của chị có hơn 100 nhân viên dọn dẹp, nhân viên chụp ảnh và người viết nội dung riêng.
Hiện tại, doanh nghiệp của Sally đang quản lý hơn 500 bất động sản cho thuê Là một trong số những người đi đầu nhưng đến nay, chị vẫn tiếp tục cập nhật và tận dụng lợi thế của công nghệ và mạng xã hội ngày càng phát triển.
‘Tôi trả lời các bình luận và tham gia các hoạt động trên Facebook. Trang Facebook của chúng tôi hiện đang là tốt nhất trong ngành công nghiệp du lịch. Nó có số bình luận, lượt thích và chia sẻ gấp 10 lần Airbnb hay Booking…’
‘Chúng tôi trò chuyện với mọi người trên đó hằng ngày, chúng tôi đăng ảnh và khuyến khích nhận những ngôi nhà có hình ảnh và video’.
Lời khuyên của Sally cho những người bắt đầu khởi nghiệp là ‘hãy bắt đầu từ cái nhỏ rồi sau đó phát triển dần dần’. Với cách đó, bất cứ sai lầm nào gây ra cũng sẽ không phải là cái kết cho mọi chuyện, chị nói.
Bí mật ở con đường ‘bán sức’ kiếm tiền triệu mỗi đêm
Từ sáng sớm đến đêm khuya, đội cửu vạn luôn túc trực tại địa điểm bốc vác hàng. Họ kiếm tiền triệu mỗi đêm với công việc vận chuyển hàng lậu...
">Từ phòng ngủ bỏ không, người phụ nữ kiếm 8 triệu bảng/năm sau 16 năm
Video: Bà Bình chia sẻ kỷ niệm với Thương:
Sáng chủ nhật, cánh cổng đã cũ của một căn nhà cấp 4 ở xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên, khóa trái. Người thuê căn nhà này là bà Đặng Thị Bình, 64 tuổi.
Những người hàng xóm cho biết, bà Bình đang làm giúp việc cho một gia đình ở gần đó. Vào 3 ngày cố định trong tuần, bà còn đi nhặt phế liệu để kiếm thêm tiền lo cho bản thân và người cháu gái không máu mủ ruột thịt mà bà nuôi nấng từ 16 năm trước - Hoàng Huyền Thương.
Câu chuyện của 16 năm trước
Bà Đặng Thị Bình gặp Thương vào năm 2003 lúc Thương là cô bé 5 tháng tuổi đang nằm trên tay mẹ.
‘Chồng mất sớm, tôi phải trải qua nhiều công việc để nuôi 2 con gái khôn lớn. Năm 2000, tôi lên nhà con gái ở Long Biên, Hà Nội trông cháu ngoại.
Căn nhà nơi bà Đặng Thị Bình đang thuê trọ Năm 2003, cháu ngoại đi học mẫu giáo, tôi nhận thêm việc trông trẻ cho các gia đình xung quanh. Mỗi đứa trẻ tôi trông từ sáng đến tối với giá 350 nghìn/tháng. Một ngày, mẹ Thương xuất hiện…’, bà kể lại.
Mẹ của Thương theo trí nhớ bà Bình là một người phụ nữ trẻ, xinh đẹp quê ở Quảng Ninh. Chị thuê trọ gần khu vực bà đang sinh sống.
Khác với những người phụ nữ khác, chị gửi con cả ngày lẫn đêm với giá 1 triệu đồng/tháng.
‘Lúc đưa Thương đến, cô ấy đi cùng một người đàn ông trên chiếc xe ô tô sang trọng. Cô ấy thường sang thăm con, mua sữa, hoa quả cho cháu rất chu đáo’, bà Bình nhớ lại. Vì vậy khi bị mất liên lạc, bà không nghĩ người mẹ đã bỏ Thương mà chỉ là chị có lý do riêng nên chưa thể đón con.
Tháng 2/2005, khi Thương được 17 tháng, bà Bình mất liên lạc với mẹ cô bé. Bà kể: ‘Ngày 20 tháng Giêng (âm lịch) năm đó, tôi gọi điện cô ấy vẫn nghe máy. 22 tháng Giêng, cô ấy cắt liên lạc.
Trước đó, cô ấy cũng có những dấu hiệu lạ như xin khất tiền trông cháu và mượn tôi thêm 1 triệu đồng nói là có việc gấp cần giải quyết’.
Bà Bình đến chỗ mẹ Thương trọ để tìm, tuy nhiên người phụ nữ này đã dọn đi.
Bà Đặng Thị Bình 'Tôi nuôi con bé từ đó đến giờ…', bà Bình nhớ lại. Bà Bình nhận trông thêm các bé khác để có thêm tiền nuôi Thương. Ngày trông trẻ, tối tranh thủ lúc cô bé ngủ, bà ra đường, đến góc phố nhặt phế liệu.
‘Năm 2005, Thương lên 3 tuổi, tôi cho cháu đi học mẫu giáo. Thời gian ở nhà, tôi tiếp tục nhận trông các bé khác, nhờ thế bà cháu tôi có thể sống qua ngày’, bà tiếp tục chia sẻ.
Biết hoàn cảnh của hai bà cháu, nhiều người cũng đã chung tay giúp họ. ‘Có chị hàng thịt ở đầu ngõ, năm đó, thường cho tôi thêm tí bì, tí mỡ thừa. Tôi mang về, rán lên nấu cho Thương bát canh… May mắn, nó là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm đau’, bà Bình nói khi đôi mắt đã bắt đầu ướt.
Dù thu nhập chỉ trông chờ vào việc trông trẻ ban ngày và nhặt phế liệu vào buổi đêm nhưng người phụ nữ ấy không muốn để cho đứa trẻ sống cùng mình thiệt thòi.
Giấy khai sinh và hình ảnh của Thương ngày bé được bà Bình giữ cẩn thận ‘Mỗi khi có tiền, tôi mua thêm sữa cho cháu uống. Khi cháu đi học, có các hoạt động như tham quan, dã ngoại phải đóng thêm tiền, tôi vẫn cố cho cháu đi. Tôi muốn cháu được hòa đồng, được phát triển như những đứa trẻ bình thường khác’, người phụ nữ sinh năm 1955 nói.
Cứ thế, một già một trẻ, họ nương tựa vào nhau trong căn nhà trọ ở quận Long Biên.
‘Tôi vẫn hy vọng một ngày mẹ Thương về đón con cho cháu có mẹ, có con nhưng không thấy. Cũng bởi thế, nhiều cặp vô sinh, hiếm muộn đến đặt vấn đề xin cháu làm con nuôi nhưng tôi từ chối. Tôi sợ sau này, mẹ cháu tìm lại tôi biết ăn nói sao? Và cũng bởi, tôi đã thương nó mất rồi’, người phụ nữ quê Hưng Yên nói.
'Khi tôi nhắm mắt...'
Thời gian sau đó, bà Bình không dám chuyển chỗ trọ vì sợ sau này mẹ Thương quay lại tìm con. Năm Thương học lớp 1, nghe thông tin mẹ cô bé đang ở Bắc Ninh, bà Bình đưa cháu đến nơi tìm mẹ cho cô bé.
Tuy nhiên, 2 lần chúng tôi đều thất vọng trở về. Lần thứ 2 về nhà, trong lúc con gái thứ 2 của tôi (chị Nhài) tắm cho Thương, cô bé nói: ‘Dì ơi, hôm nay bà lại đi tìm mẹ cho con nhưng không được. Từ giờ dì cho con gọi dì là mẹ nhé’.
Từ ngày đó, cô bé nhận con gái và con rể của bà Bình là bố mẹ nuôi. Bà Bình cũng từ bỏ ý định tìm mẹ cho Thương.
Bà Bình và Thương ngày bé Năm 2012, bà Bình cùng Thương trở về quê ở Hưng Yên sinh sống. Hiện, cô bé Hoàng Huyền Thương đang là học sinh lớp 10 ở một trường trường THPT của quận Long Biên.
Hằng ngày, Thương ra bến xe buýt bắt xe đi học, chiều tối em lại về nhà với bà. ‘Tôi buộc con bé phải đi xe buýt chứ không đi xe đạp điện như nhiều bạn khác. Tôi sợ cháu không an toàn’, bà nói.
Mỗi tháng bà Bình đi làm thuê được 3,5 triệu đồng. Hai bà cháu đang thuê trọ ở một nhà tại huyện Văn Lâm. Bà có 2 con gái đã lập gia đình. Họ đều hỗ trợ bà nuôi Thương khôn lớn.
Bà Bình kể: ‘Cháu Thương là người sống tình cảm. Một lần, cháu nói với tôi: ‘Sau này con lớn lên, đi làm có tiền, bà cháu mình đi du lịch. Khi đấy, cháu nấu gì bà đều ăn hết nhé và cũng đừng ăn trước nhé'.
Trước đây, nấu món gì, tôi đều bảo là 'Bà ăn rồi' để nhường cháu ăn. Thương hiểu điều đó nên khi lớn lên cô bé muốn chăm sóc và bù đắp cho bà'.
Trong suốt cuộc trò chuyện, bà Bình nói rằng, nếu ngày nào đó mẹ Thương quay lại nhận con và có thể lo cho Thương cuộc sống ổn định, bà sẽ để cho Thương tự quyết định.
‘Điều tôi lo lắng chỉ là cháu đang ngày một lớn lên, còn tôi thì già đi, tôi không còn có thể đi cạnh cháu mãi… Tôi mong, khi mình nhắm mắt xuôi tay, Thương đã có cuộc sống ổn định, lập gia đình và sống một cuộc đời đầy đủ, hạnh phúc’, bà nói.
Triệu phú phát hiện 20 năm ‘nuôi con tu hú’ sau xét nghiệm ADN
Một triệu phú đã không tin nổi khi phát hiện 3 đứa con ông dành tất cả công sức, tình cảm để nuôi nấng không phải là con ruột.
">Người mẹ nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm
87% học sinh Hà Nội đăng ký “Sữa học đường”
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội cho biết: Tính đến hết tháng 2/2019, sau 2 tháng Chương trình Sữa học đường của Hà Nội chính thức triển khai tại các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn Thành phố đã có trên 87% học sinh đăng ký. Con số này còn tiếp tục tăng trong tháng 3 vì một số trường ngoài công lập trên địa bàn mới tiến hành tuyên truyền, thông báo để cho phụ huynh đăng ký.
Ông Tiến thông tin: Ngay từ đầu triển khai Chương trình, phụ huynh được phổ biến rất rõ là có đăng ký cho con uống sữa học đường bất cứ lúc nào hoặc ngược lại cũng có thể dừng bất cứ lúc nào nếu thấy còn vấn đề băn khoăn, lo lắng. Tuy nhiên, thống kê từ các nhà trường cho thấy, sau khi Chương trình đi vào thực tế thì số lượng đăng ký có xu hướng ngày càng tăng chứ không có hiện tượng dừng lại..
Một số quận huyện có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100% như Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Hà Đông…
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho biết, hết tháng thứ hai thực hiện Chương trình, số học sinh trên toàn quận tham gia đã là hơn 97%, tăng khoảng 10% so với thời điểm bắt đầu.
Sau hơn 3 tháng thực hiện chương trình Sữa học đường, một số quận huyện tại Hà Nội có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100%
Điều này ngay bản thân các cơ sở giáo dục cũng khá bất ngờ bởi chỉ cách đây vài tháng, khi chưa biết đơn vị nào sẽ cung ứng sữa học đường cho con em mình, phụ huynh đã phản ứng khá gay gắt khi các trường xin ý kiến ban đầu của phụ huynh về việc triển khai Chương trình này. Có những trường khi chưa triển khai đã nghĩ khó có thể đạt được tỉ lệ ½ số học sinh tham gia.
Diễn viên, hoạ sỹ Lương Giang đồng thời là phụ huynh của hai con trong lứa tuổi mầm non, tiểu học nhận định: “Đây là thực sự là một chương trình có ý nghĩa, các nước phát triển đã thực hiện lâu nay. Với Việt Nam, Chương trình mang lại cơ hội thay đổi trí lực cả một thế hệ tương lai sau này, bù đắp những thiệt thòi về dinh dưỡng của ông bà, cha mẹ các con, vốn rất ít được uống sữa trong giai đoạn “vàng” để phát triển”.
Giá trị gia tăng ngoài hộp sữa
Khi Chương trình chưa triển khai trên thực tế, điều phụ huynh thấy khó hiểu nhất là vì sao học sinh không được mang hộp sữa về nhà uống, kể cả vỏ hộp cũng phải thu gom toàn bộ ngay tại trường. Điều này thậm chí còn khiến phụ huynh nghi ngờ về chất lượng và độ an toàn của hộp sữa không đúng như những gì Chương trình cam kết.
Tuy nhiên, sau đó phụ huynh đã hiểu nhờ được tuyên truyền về mục đích của yêu cầu này nhằm giám sát học sinh uống đầy đủ khẩu phần sữa học đường ngay tại trường đồng thời thu gom rác thải gọn gàng để đảm bảo vấn đề môi trường.
Ông Phạm Xuân Tiến cho hay: Trước đây khi trẻ chưa uống sữa của Chương trình sữa học đường, không có quy định cụ thể nên các thầy cô phát sữa cho các con mà không để ý các con có uống hay không. Do vậy dẫn tới tình trạng nhiều phụ huynh phản ánh các con nhờ bạn khác uống hộ hoặc cất đi không uống, nhiều khi thấy cặp sách của con có tới 4 - 5 hộp sữa các con mang ở trường về.
Cô giáo chuẩn bị sữa cho các bé tham gia chương trình Sữa học đường tại một điểm trường ở Hà Nội.
“Vấn đề tạo thói quen cho học sinh vứt rác gọn gàng, đúng nơi quy định rất quan trọng. Việc gấp gọn vỏ sữa như một hoạt động thư giãn tập thể, các con rất thích. Tôi đến nhiều trường mầm non, tiểu học hay để ý xem học sinh có vứt vỏ sữa lung tung hay không thì thấy rất mừng là không còn hiện tương này” - ông Tiến chia sẻ.
Theo ông Lê Văn Đức - Trưởng Bộ phận Truyền thông Cộng đồng, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk: Ngoài chất lượng của sữa học đường thì Chương trình còn trang bị thêm cho học sinh ngay từ lứa tuổi mầm non, tiểu học ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc hướng dẫn các em gấp gọn hộp sữa sau khi sử dụng và thu gom xử lý rác thải.
Xác nhận điều này, chị Lan Anh, một phụ huynh có con ở ở trường mầm non Thực hành Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho hay: con trước đây không thích sữa thì nay đã thay đổi, tự nhắc bố mẹ mua sữa cho con uống buổi tối và các ngày nghỉ khi thấy nhà hết sữa. Hơn nữa các con ở lứa tuổi mầm non nhiều khi bố mẹ phải cầm hộp sữa cho uống thì nay đã tự uống và còn tự gấp vỏ sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác. “Đó là những giá trị có ý nghĩa mà tôi thấy Chương trình sữa học đường đã mang lại”, chị Lan Anh nói.
Các con tham gia chương trình Sữa học đường Hà Nội tự uống và tự gấp gọn gàng vỏ hộp sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác
Bà Khúc Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng khẳng định: giờ uống sữa đã trở thành thời điểm được học sinh yêu thích trong ngày. Các con cùng uống sữa theo nhóm và sau đó rất hào hứng với “tiết mục” gấp vỏ hộp sữa.
“Ban đầu, chúng tôi cũng băn khoăn vì không nghĩ rằng trẻ ở lứa tuổi 3 tuổi có thể gấp vỏ hộp sữa gọn gàng như các học sinh lớn nhưng sau vài lần được giáo viên hướng dẫn, cùng gấp vỏ sữa với các con thì giờ đây các con đã thực sự hào hứng và tự làm rất ngăn nắp”, bà Mai cho hay.
Tuyết Nhung
">Gần 1 triệu trẻ Hà Nội uống ‘Sữa học đường’
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Hồ có phong cảnh tuyệt đẹp với những ngọn núi đá vôi cùng thảm thực vật phong phú trên mặt nước như sen, hoa trang trang… Đặc biệt, nếu như bạn đi vào mùa hoa sen nở vừa có thể leo núi và dạo quanh hồ ngắm vườn sen tràn ngập trên mặt hồ.
Đến hồ Quan Sơn bằng cách nào?
Để đến đây, bạn có thể đi bằng xe máy hoặc xe buýt.
Đối với xe máy, từ Hà Nội sau khi đi qua thị trấn Vân Đình, chỉ cần men theo con đường đê tới ngã tư thị trấn Đại Nghĩa, sau đó đi thẳng qua cánh đồng là nhìn thấy hồ Quan Sơn.
Hồ Quan Sơn. Ảnh: Công an nhân dân Đi xe buýt, bạn đón xe tại bến xe Mỹ Đình, lên chuyến xe buýt đi Tế Tiêu, sau khi xuống xe tại ngã tư thị trấn Đại Nghĩa. Từ đây tới khu du lịch hồ Quan Sơn còn khoảng 4km, bạn có thể bắt xe ôm để vào tận cổng.
Giá vé vào cổng khu du lịch này là 15.000 đồng/vé, thêm tiền gửi xe máy là 5.000 đồng/xe. Đã đến hồ Quan Sơn, nhất định phải thuê thuyền tôn để đi vòng quanh hồ thưởng thức trọn vẹn nét đẹp của thiên nhiên cảnh vật.
Giá thuê một chiếc thuyền dành cho 4 người là 140.000 đồng cho khoảng 2-3 giờ đồng hồ di chuyển.
Ăn gì, chơi gì ở hồ Quan Sơn
Ngồi trên con thuyền nhỏ trôi bồng bềnh trên mặt nước, bạn sẽ được chiêm ngưỡng đảo Sư Tử, đồi Voi Phục, ngọn Giằng Xé, ngọn Trâu Đá Bạc và các động Linh Sơn, Ngọc Long và nhiều ngôi chùa cổ như chùa Linh Sơn, chùa Cao, chùa Hàm Yến…
Vào mùa hè, hồ Quan Sơn càng rực rỡ và trữ tình hơn với những chùm phượng đỏ, hay cành bằng lăng tím. Đặc biệt, nơi đây còn có đầm sen rất đẹp.
Thời điểm sen nở là khoảng giữa tháng 5 đến giữa tháng 6, đây cũng là lúc hồ Quan Sơn được phô bày hết vẻ đẹp tuyệt vời của nó.
Ảnh: Du lịch 24h Qua đầm sen, con thuyền nhỏ sẽ dẫn bạn đến Hoa Quả Sơn nổi tiếng phong phú với rất nhiều loại cây trái như cam, vải, sung…
So với nhiều khu du lịch khác, ẩm thực hồ Quan Sơn không mấy phong phú, tuy nhiên nơi đây nổi tiếng với món gỏi cá tươi ngon với điểm đặc biệt là hơn chục loại lá mà chỉ ở đây mới có, chỉ người dân nơi đây mới biết làm.
Ngoài ra, món tôm cũng là một đặc sản rất ngon, do chính người dân sống quanh hồ đi đặt vó bẫy tôm vào mỗi lúc chiều về. Buổi chiều trên đường về, đừng quên dừng chân tại thị trấn Vân Đình thưởng thức món vịt ngon “nức tiếng”.
Nên đi du lịch hồ Quan Sơn vào lúc nào?
Thời điểm đẹp nhất để đến với Quan Sơn chính là vào mùa sen nở, tầm giữa tháng 5 đến giữa tháng 6 dương lịch. Khi đó sen nở vô cùng đẹp. Nếu bạn đến vào thời gian khác thì những thảm hoa trang trang phủ bóng mặt hồ cũng là những góc đẹp không kém mùa sen.
Những điểm du lịch nước ngoài dịp nghỉ lễ 30/4 dưới 10 triệu đồng
Với ngân sách dưới 10 triệu, bạn vẫn có thể đi du lịch nước ngoài dịp 30/4 năm nay với một số gợi ý dưới đây.
">Ghé hồ Quan Sơn
Cụ thể, tâm điểm hoạt động hè tại tất cả các cơ sở của Vinpearl trên toàn quốc dành cho các du khách nhí đều được xây dựng theo các chương trình quốc tế. Các em nhỏ sẽ được lựa chọn tham gia các khóa học kỹ năng trong thời gian lưu trú, gồm: bơi, lặn, chơi golf, nấu ăn hay làm nhà ngoại giao. Đây là Chương trình huấn luyện kỹ năng cho trẻ đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được tổ chức trên quy mô lớn bởi một hệ thống khách sạn nghỉ dưỡng 5 sao.
Đối với kỹ năng bơi, Vinpearl tổ chức Câu lạc bộ “Kình ngư nhí” tại các khu vui chơi, nghỉ dưỡng của Vinpearl trên cả nước, nhằm trang bị cho các em từ 5-12 tuổi kỹ năng bơi lội từ cơ bản tới nâng cao. Chương trình do những chuyên gia bơi lội giỏi nhất của Vinpearl và hệ thống giáo dục Vinschool trực tiếp huấn luyện, với mục tiêu chỉ sau thời gian lưu trú ngắn tại các khách sạn, khu nghỉ dưỡng 5 sao Vinpearl, các em nhỏ sẽ được trang bị kỹ năng bơi cơ bản nhất. Điều này vừa giúp các em có thêm sự tự tin, vừa phần nào giảm bớt cho các bậc phụ huynh mối lo ngại về nguy cơ tai nạn sông nước có thể gặp phải đối với con trẻ.
Với các em nhỏ thích nấu ăn, Câu lạc bộ “Bếp trưởng 5 sao nhí” tại các khách sạn, khu nghỉ dưỡng Vinpearl là điểm đến thích hợp nhất. Tại đây, các em sẽ được những đầu bếp 5 sao của Vinpearl dạy làm các món ăn Âu, Việt; làm bánh và pha chế đồ uống theo công thức đặc biệt nhưng hoàn toàn dễ làm và phù hợp với trẻ nhỏ.
Trong khi đó, Câu lạc bộ “Nhà ngoại giao tương lai” sẽ là nơi đầu tiên trang bị cho các bé kỹ năng cơ bản của một công dân toàn cầu. Đúng như tên gọi, CLB giúp các em có nền tảng trong cách ứng xử lịch sự, chuẩn mực trên bàn tiệc, như quy tắc sử dụng đồ trên bàn ăn, cách gọi món… - những kỹ năng không thể thiếu của một công dân văn minh, thanh lịch trong tương lai.
Tại Vinpearl Nha Trang, Phú Quốc và Nam Hội An, các em nhỏ đam mê thể thao có thể tham gia CLB “Golfer nhí”. Các huấn luyện viên của Vinpearl Golf sẽ trực tiếp hướng dẫn cho các gôn thủ nhí từ những đường bóng cơ bản nhất cho tới cú đánh nâng cao trong môn thể thao quý tộc. Không chỉ dành cho các bé, CLB đặc biệt này còn là cơ hội để cả gia đình cùng học và rèn luyện chơi Golf vui vẻ, thêm cảm xúc đầm ấm bên nhau.
Đặc biệt, tại Nha Trang, nơi sở hữu vịnh biển đẹp nhất thế giới, Vinpearl có “Ngôi nhà đại Dương” (Ocean Home), nơi các bé vừa được học kỹ năng lặn biển, vừa được khám phá đại dương kỳ thú với CLB dành cho những “nhà hải dương học nhí”.
Tại đây, bé sẽ được các chuyên gia hướng dẫn cách hít thở khi ở dưới nước, sử dụng các thiết bị lặn và tự mình khám phá đáy đại dương bao la cùng quần thể sinh thái biển đa dạng chỉ có tại Vinpearl Nha Trang.
Không chỉ là hệ thống nghỉ dưỡng 5 sao đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tổ chức Chương trình huấn luyện kỹ năng sống dành cho trẻ em, mùa hè này, Vinpearl còn có những hoạt động độc đáo khác dành cho khách du lịch. Đó là trải nghiệm mùa hè giữa không trung từ Đài quan sát cao nhất Đông Nam Á Skyview Landmark 81 hay khám phá đường trượt Zipline được khai trương trong tháng 6/2019 với 3 kỷ lục - Zipline liền mạch dài nhất, độ dốc nhất và cú nhảy tiếp đất cao nhất Việt Nam tại Vinpearl Nha Trang...
Kỷ lục của đường trượt Zipline sẽ tiếp tục khẳng định tên gọi “hòn đảo của những kỷ lục” của Vinpearl Nha Trang, bên cạnh Thuỷ cung quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam, xe trượt núi lớn nhất Đông Nam Á, Đồi vạn hoa - Công viên 5 châu duy nhất tại Việt Nam hay Sky Wheel - 1 trong 10 vòng xoay cao nhất thế giới…
Tiên phong trong sứ mệnh đưa tinh hoa Việt Nam ra thế giới và đưa tinh hoa thế giới về Việt Nam, Vinpearl không ngừng đổi mới, sáng tạo và đầu tư lớn, bài bản để mang lại cho du khách trải nghiệm những kỳ nghỉ trọn vẹn nhất. Vinpearl trong mùa hè này thật sự xứng đáng là điểm đến hoàn hảo, đáp ứng mọi nhu cầu nghỉ dưỡng, vui chơi và khám phá trải nghiệm đặc sắc của Việt Nam và thế giới.
Minh Tuấn
">Chuỗi trải nghiệm hè đặc sắc, miễn phí cho trẻ em ở Vinpearl
Sáng ngày 14/4/2019 (tức ngày mùng 10 tháng 3 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) đã chủ trì tổ chức long trọng buổi lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
Clip trình diễn thời trang dân tộc Mường của đồng bào dân tộc:
Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương – Ba Vì 2019 diễn ra trong 01 ngày được tổ chức trong khuôn viên của khu vườn hồng lớn nhất Việt Nam thuộc thôn Muồng Cháu, xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ban tổ chức cho hay, buổi lễ nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam trong lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất.
Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương – Ba Vì 2019 diễn ra trong 01 ngày được tổ chức trong khuôn viên của khu vườn hồng lớn nhất Việt Nam. Buổi lễ cũng đề cao tính cộng đồng sâu sắc, gắn các hoạt động phần Hội phong phú nhằm tôn vinh các nét đẹp văn hóa của huyện Ba Vì nói chung và 7 xã miền núi tham gia trong chương trình nói riêng với các hoạt động vui tươi, lành mạnh, giáo dục truyền thống, hướng về cội nguồn, văn minh, tiết kiệm; đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; kết hợp hài hoà giữa các hoạt động văn hoá dân gian truyền thống và hiện đại tạo sức lan tỏa rộng rãi.
Đồng bào các dân tộc háo hức làm các lễ vật dâng tới Vua Hùng. Sau phần dâng hương tưởng niệm và dâng lễ vật của các xã miền núi cùng du khách thập phương tại tượng Vua Hùng trong khuôn viên vườn hồng, phần Hội với nhiều phần thi rất hấp dẫn như: Phần thi văn nghệ, trình bày các tiết mục văn nghệ đặc sắc của 7 xã miền núi tham gia trong chương trình; phần thi trình diễn thời trang độc đáo, mang tính dân tộc.
Đây là 2 phần thi đặc biệt, thể hiện tính đoàn kết dân tộc của nhân dân miền núi huyện Ba Vì, cũng là giới thiệu bản sắc văn hóa tới dân chúng thập phương trên mọi miền Tổ quốc.
Các hoạt động tại buổi lễ nhằm nâng cao đoàn kết dân tộc của nhân dân miền núi huyện Ba Vì. Ông Nguyễn Tiến Sơn - Trưởng ban Tổ chức cho hay, ông sẽ thường xuyên vận động bà con các xã miền núi tham gia vào các hoạt động mang tính cộng đồng gắn kết này. Từ đó, nâng cao việc bảo tồn và phát huy bản sắc của văn hoá dân tộc.
Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài
8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.
">Trai gái dân tộc Mường biểu diễn thời trang nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương