您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
HLV Park Hang
NEWS2025-02-07 07:22:39【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 giữa đội tuyển Malaysia và Việt Nam đã khép lại với tỷ số 2-2. Hxếp hạng ngoại hạng anhxếp hạng ngoại hạng anh、、
Trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 giữa đội tuyển Malaysia và Việt Nam đã khép lại với tỷ số 2-2. Huy Hùng và Đức Huy là những người đưa đoàn quân của HLV Park Hang-seo vươn lên dẫn trước,xếp hạng ngoại hạng anh tuy nhiên sau đó đội chủ nhà đã ghi liền 2 bàn để đưa trận đấu về kết quả hòa trước trận lượt về.
Sau trận đấu, HLV Park Hang-seo chia sẻ trong cuộc họp báo: "Điều đầu tiên phải nói rằng các cầu thủ đã thi đấu một trận rất hay. Tôi tự hào về những gì họ làm được. Dù có 2 bàn thắng dẫn trước nhưng thật tiếc khi không thể giữ được lợi thế. Chúng tôi sẽ cố gắng ở trận lượt về".
![HLV Park Hang-seo: Giá như Hà Đức Chinh có thể làm tốt hơn - Ảnh 1. HLV Park Hang-seo: Giá như Hà Đức Chinh có thể làm tốt hơn - Ảnh 1.](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2018/12/12/photo-1-15445787186471972123425.jpg)
很赞哦!(79979)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Được tặng tiền, phụ nữ vẫn không muốn sinh con
- Odegaard: 'Arsenal sẽ được thưởng bằng những danh hiệu'
- Manulife trao quà hỗ trợ bà con vùng cao sau lũ
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
- 14 dấu hiệu chứng tỏ chàng muốn tính chuyện lâu dài với bạn
- Đạo diễn Nguyễn Lớp: Lúc bố mang giấy báo đỗ đại học đến tôi vẫn đang sửa ô tô
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Na Uy giúp Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Hội đồng xét chọn Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2020.
Dự họp hội đồng có các ủy viên hội đồng xét chọn giải thưởng thuộc các ban, đơn vị, T.Ư Đoàn, cơ quan báo chí truyền thông, các đơn vị thuộc các bộ, ban, ngành.
152 đề cử từ 44 đơn vị
Báo cáo Hội đồng về công tác chuẩn bị xét chọn Giải thưởng GMTVNTB 2020, nhà báo Phùng Công Sưởng, Phó Tổng biên tập báo Tiền Phong, Phó Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, cho biết, năm 2020 nhận được 152 hồ sơ hợp lệ từ 44 đơn vị gửi về. Trong 152 có 110 nam, 42 nữ; dân tộc thiểu số: 13; Phật giáo: 4; Công giáo: 2; học hàm cao nhất: Giáo sư tập sự (1); Phó Giáo sư (2); học vị cao nhất: Tiến sĩ (18), Thạc sĩ (9); nhiều tuổi nhất: 35 tuổi (9 đề cử); nhỏ tuổi nhất: 12 tuổi (2 đề cử).
Nhà báo Phùng Công Sưởng cho biết, Giải thưởng GMTVNTB 2020 có 152 đề cử thuộc 10 lĩnh vực: Học tập; nghiên cứu khoa học – sáng tạo; lao động sản xuất; kinh doanh – khởi nghiệp; quản lý hành chính nhà nước; quốc phòng; an ninh trật tự; thể dục thể thao; văn hóa nghệ thuật; hoạt động xã hội.
Căn cứ hồ sơ và công tác thẩm định, phân tích, đánh giá, Thường trực Hội đồng Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 đề xuất danh sách 25 đề cử tiêu biểu trên 9 lĩnh vực để Hội đồng xét chọn tại cuộc họp Hội đồng lần thứ nhất. Tiêu chí để chọn các đề cử: Hồ sơ hợp lệ; thành tích của các đề cử trong năm 2020; các phần thưởng và hình thức tôn vinh trong năm 2020 và những năm trước; mức độ tác động và truyền cảm hứng xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Sáng tạo, lan tỏa mạnh mẽ
Nhà báo Phùng Công Sưởng cho biết thêm, năm 2020, thế giới, trong đó có Việt Nam, chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19, khiến hầu hết hoạt động, chương trình giao lưu, ngoại giao nhân dân, học tập, thi đấu thể thao, mang tầm quốc tế thường niên bị gián đoạn, khiến nhiều cá nhân, tổ chức bị hạn chế về cơ hội phát triển và toả sáng. Các đề cử Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 cũng vì thế ít có sự lan toả hơn những năm trước; thành tích quốc tế cũng bị bó hẹp đáng kể.
“Tuy nhiên, trong số 152 đề cử GMTVNTB năm 2020 được các tỉnh, thành Đoàn, các cơ quan bộ, ban, ngành, các thường trực Giải thưởng của T.Ư Đoàn gửi về, vẫn có rất nhiều cá nhân tiêu biểu, sáng tạo vượt khó và có sức lan toả mạnh mẽ trong cộng đồng”, nhà báo Phùng Công Sưởng nhấn mạnh.
Tại buổi họp Hội đồng lần thứ nhất, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đề nghị các ủy viên hội đồng cùng phân tích, thảo luận, cho ý kiến và bỏ phiếu kiến chọn ra 20 đề cử tiêu biểu vào vòng bình chọn trực tuyến để lấy ý kiến rộng rãi trong đoàn viên, thanh niên, nhân dân cả nước.
Nhà báo Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, Ủy viên thường trực Hội đồngGMTVNTB 2020 phát biểu ý kiến.
Các thành viên Hội đồng tập trung thảo luận đánh giá, so sánh thành tích của từng đề cử trong từng lĩnh vực để chọn ra gương mặt tiêu biểu nhất.
Tại buổi họp, ngoài đề cử của cơ quan thường trực Giải thưởng, các thành viên hội đồng đề cử thêm các ứng cử tiêu biểu, xuất sắc khác.
Sau một buổi làm việc đầy trách nhiệm, khách quan, công tâm, Hội đồng xét chọn giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2019 đã bỏ phiếu kín chọn ra 20 đề cử thuộc 9 lĩnh vực (lĩnh vực Quản lý hành chính nhà nước không có đề cử) vào vòng bình chọn trực tuyến.
Vòng bình chọn trực tuyến các đề cử GMTVNTB năm 2020 sẽ thực hiện trên một hệ thống bình chọn duy nhất, địa chỉ: www.tainangtrevietnam.vn.
Họp Hội đồng lần thứ hai Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 dự kiến diễn ra vào tháng 3/2021.
Lễ Tuyên dương GMTVNTB năm 2020 và kỷ niệm 25 năm Giải thưởng GMTVNTB dự kiến diễn ra vào ngày 22/3/2021.
Danh sách 20 đề cử GMTVNTB năm 2020 vào vòng bình chọn trực tuyến:
STT
Họ và tên
Lĩnh vực
1
Ngô Quý Đăng
Học tập
2
Đoàn Lê Hoàng Tân
NCKH – Sáng tạo
3
Bùi Thanh Nghị
Lao động sản xuất
4
Trần Anh Tú
Lao động sản xuất
5
Phạm Ngọc Anh Tùng
Kinh doanh – Khởi nghiệp
6
Trần Việt Hải
Quốc Phòng
7
Lê Thừa Văn
Quốc Phòng
8
Nguyễn Trung Đức
An ninh trật tự
9
Tống Văn Đông
An ninh trật tự
10
Nguyễn Văn Quyết
Thể dục thể thao
11
Nguyễn Văn Đương
Thể dục thể thao
12
Hoàng Thị Yến
Văn hóa nghệ thuật
13
Hoàng Tuấn Anh
Hoạt động xã hội
14
Vũ Trọng Đại
NCKH – Sáng tạo
15
Nghiêm Tiến Viễn
Kinh doanh – Khởi nghiệp
16
Bùi Hồng Đức
Học tập
17
Hà Ánh Phượng
Hoạt động xã hội
18
Đặng Đức Huy
NCKH – Sáng tạo
19
Ninh Đức Hoàng Long
Văn hóa nghệ thuật
20
Võ Minh Quang
Văn hóa nghệ thuật
Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start-up’ nhận 500.000 USD đầu tư
Sau khi nhận một giải thưởng dành cho ‘start-up’ ở khu vực Đông Nam Á thì một nhà đầu tư đã nhắn tin cho Tiến qua Facebook.
">Công bố 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020
Dường như việc chúc Tết, thăm hỏi nhau đầu năm đã đi sâu vào tiềm thức người Việt. Nhiều độc giả nhấn mạnh rằng, đó là hành động đẹp và ý nhất của Tết Nguyên đán.
“Quê tôi ở miền Trung. Vợ chồng, con cái đều làm việc, học tập ở thành phố lớn. Không chỉ chúng tôi mong ngóng Tết đến xuân về để sum vầy mà cha mẹ tôi cũng chờ đợi các con. Ông bà đã ngoài tuổi 80, chẳng còn mấy cái Tết nữa để được nhìn cảnh con cháu trở về”, một độc giả chia sẻ.
Độc giả Minh cũng nhấn mạnh: “Thử hỏi bạn trong năm có đi chơi thăm hỏi được mấy nhà không? Nếu không có dịp Tết đó chắc sẽ gần như chẳng khi nào gặp được nhau”.
Tuy nhiên, đa số các ý kiến đều đồng tình rằng, sức khỏe và sự an toàn của bản thân và cộng đồng phải được đặt lên hàng đầu.
Độc giả Hà Anh kêu gọi: “Phải bớt ích kỷ cá nhân để giữ gìn cho nhau và để nhà nước đỡ gánh nặng. Khi nào dịch qua, ta lại vui vẻ với nhau”.
Bạn đọc Phạm Cường cũng đồng tình: “Không cần Tết, chỉ cần mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận chống dịch, thì Tết có muộn thế nào vẫn vui và hoàn hảo hơn nhiều. Hãy là một công dân có nhận thức cao về dịch bệnh”.
Người đọc Phùng Anh cũng đồng tình: “Nếu tất cả chúng ta cùng khỏe mạnh thì sẽ còn nhiều cái Tết, nhiều mùa xuân khác để gặp nhau. Vì vậy, bạn ở yên lúc này là thượng sách, hãy hạn chế di chuyển”.
Không chỉ kêu gọi bằng lời nói, nhiều độc giả đã biến thành hành động. Anh Hoàng - một bạn đọc của VietNamNet, viết: “Gia đình tôi đã đặt vé về quê ăn Tết. Nhưng chúng tôi đã quyết định hủy. Bố mẹ ở quê mặc dù rất nhớ con nhớ cháu nhưng ông bà cũng ủng hộ”.
Tương tự, chị Cẩm Thu (36 tuổi) chia sẻ, gia đình chị đã chi hơn 10 triệu đồng tiền vé máy bay từ TP.HCM để ra miền Bắc ăn Tết. Nhưng hiện nay, do tình hình dịch diễn biến nghiêm trọng, chị quyết định hủy chuyến đi để ở lại Sài Gòn đón Tết. “Dù tiếc tiền và rất nhớ gia đình, quê hương nhưng đó là cách duy nhất lúc này để bảo vệ mình và mọi người”, chị nói.
“Tôi đang mong từng ngày được về quê, giờ lại bấm bụng ở lại. Năm nay ăn Tết ở phòng trọ. Thôi cố vậy, hết dịch là Tết đến, xuân về thôi”, nữ độc giả Ngọc Bích viết.
Không chỉ vì lý do dịch bệnh, đa số các độc giả đều đồng tình, việc đổ xô đi chúc Tết mang tính chất hình thức, câu nệ đầu năm đã không còn phù hợp.
Độc giả Hoàng chia sẻ: “Nhà tôi đi Tết còn phải đi bằng ô tô, mục đích là cốp rộng để được nhiều quà Tết. Thế mới nói, các gia đình tốn kém cả vài chục triệu tiền quà Tết. Chứ đi Tết mà không biếu quà cáp thì người ta cũng không kêu nhiều về việc tốn kém đến thế đâu”.
Không chỉ lý do dịch bệnh Covid-19, nhiều độc giả VietNamNet cho rằng, nên hạn chế việc đi chúc Tết, thăm hỏi đầu năm mới. Thay vào đó, các gia đình nên dành thời gian để nghỉ ngơi. Việc chúc Tết có thể bằng cách gọi điện, nhắn tin… Hiện, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã giúp các gia đình có thể thăm hỏi, thể hiện tình cảm một cách nhanh chóng, tiện lợi.
“Kể cả không có dịch Covid-19 thì tôi cũng mong Tết được nghỉ ngơi chứ không phải lê la, kéo nhau đi hết nhà này đến nhà khác”, một độc giả đồng tình.
Tương tự chị, Nguyễn Nga chia sẻ: “Thời gian nghỉ Tết nên xem là thời gian nghỉ ngơi của mỗi người, mỗi gia đình. Không riêng gì bệnh dịch như Tết này, chúng ta nên dành những ngày nghỉ Tết cho bản thân và gia đình.
Vẫn biết là truyền thống người Việt Nam là ngày Tết được nghỉ mới có thời gian để thăm hỏi chúc nhau, nhưng tôi thấy đa phần đều than mệt mỏi, ăn uống khó điều độ, rượu bia triền miên... mà hiếm có người cảm nhận sự thích thú, vui vẻ, hạnh phúc.
Vậy chúng ta hãy cùng nhau thay đổi và mọi người sẽ cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ thật sự khi Tết đến”.
Xem thêm video: Ùn tắc tại chốt kiểm dịch Covid-19 cửa ngõ TP Hạ Long
Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau
Đúng vào thời điểm sắp Tết Nguyên đán thì dịch Covid-19 lại bùng phát với hàng loạt ca bệnh lây nhiễm cộng đồng. Tôi đã thống nhất với các thành viên trong gia đình tạm dừng đi chúc Tết họ hàng, ở yên trong nhà là yêu nước.
">Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online!
Gan có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, được ví như cơ quan lọc thải độc tố của cơ thể ra bên ngoài. Không những vậy, gan còn có vai trò quan trọng đối với quá trình chuyển hóa, giúp sản xuất dịch mật giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Để cơ thể luôn mạnh khỏe cần bảo vệ gan mỗi ngày. Các chuyên gia khuyến cáo chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc giúp gan hoạt động tốt hơn.
Dưới đây là những món ăn thuần Việt có đặc tính giải độc, mát gan, mà các gia đình có thể tham khảo:
Canh mướp đắng
Mướp đắng trong đông y có công dụng giải độc cơ thể, mát gan và nhiều công dụng khác nữa. Do vậy việc chúng ta thường xuyên thêm món này vào bữa ăn sẽ giúp giải độc, mát gan cũng như bồi bổ cơ thể. Đây cũng là một trong những thức ăn mát gan giải độc được nhiều người yêu thích và lựa chọn.
Canh rau ngót thịt bằm
Canh rau ngót ngoài ngon miệng, dễ ăn còn rất bổ dưỡng cho cơ thể. Rau ngót giàu sắt, nhiều chất xơ, vitamin như B1, B2, B6… và các khoáng chất như: kali, magie. Khi kết hợp với thịt bằm giúp bồi bổ cơ thể, nhuận tràng, thanh nhiệt, mát gan rất hiệu quả
Canh mướp nấu với tôm/thịt
Mướp là loại quả mà nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam có thể trồng được. Quả mướp có công dụng thanh nhiệt, giải độc gan, mát gan. Kết hợp mướp nấu với thịt lợn hoặc tôm thì sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng để bổ sung cho cơ thể chúng ta hàng ngày.
Cháo đậu xanh
Đậu xanh được chứng minh chứa hàm lượng dinh dưỡng cao với nhiều vitamin, acid folic và các khoáng chất. Theo y học cổ truyền, đậu xanh có vị ngọt, tính mát, có công năng tiêu nhiệt, giải độc, mát gan. Do đó, ăn cháo đậu xanh là một trong những biện pháp đơn giản mà hiệu quả để giải độc gan.
Cách chế biến 5 món ngon từ nấm rơm
5 công thức món ăn từ nấm rơm ngon tuyệt mà bà nội trợ nhất định phải thử tại nhà.
">4 món ăn thuần Việt giúp mát gan, giải độc cơ thể
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Gần một tháng trôi qua, Nguyễn Hữu Luân, quê Tiền Giang, vẫn nhớ như in cảm xúc khi nhận tin là thủ khoa toàn trường và được phát biểu ở lễ tốt nghiệp. Trước đó, Luân đoán với điểm tổng kết 3,93/4, em có thể là thủ khoa của ngành Sư phạm Tiếng Anh.
"Em sững sờ, không tin vào những gì mình nghe. Sau niềm vui bất ngờ, em gọi ngay cho bố mẹ và bạn bè thân thiết", Luân kể.
">Thủ khoa Sư phạm TP HCM từng học 13 môn một kỳ
Tìm mục tiêu phù hợp để cắt giảm thời gian sử dụng điện thoại là một chuyện, thực hiện được điều đó không lại là chuyện khác.
Một số người thử trị liệu, và các nhà tâm lý học thậm chí sử dụng loại thuốc nhằm giúp điều trị các chứng phụ thuộc liên quan như chứng nghiện Internet.
Đối với những người muốn tìm phương pháp tự làm tại nhà, đây là 3 cách bạn có thể thấy hiệu quả.
Dành thời gian tập trung lướt Internet
Điều này nghe có vẻ phản trực giác, nhưng xin hãy lắng nghe tiếp. Nhiều trường hợp lạm dụng thiết bị điện tử có thể đổ lỗi cho sự vô thức, không để tâm. Một nghiên cứu năm 2018 ở Australia cho thấy 86% người trưởng thành thừa nhận “tự động” sử dụng điện thoại thông minh của họ.
Chẳng hạn, nếu có 15 giây chờ đợi trong thang máy hoặc đèn đỏ, bạn có thể rút điện thoại ra bấm. Bạn thậm chí không nhận ra mình đang nhìn vào nó. Về cơ bản, bạn chỉ đang giết thời gian.
Arthur C. Brooks, giáo sư William Henry Bloomberg về thực hành lãnh đạo công tại Trường Harvard Kennedy và giáo sư về thực hành quản lý tại Trường Kinh doanh Harvard, chia sẻ trên The Atlantic về một số phương pháp hiệu quả dành cho những người muốn cai nghiện điện thoại. Cách tốt nhất để chống lại việc vô thức lướt điện thoại là sử dụng nó một cách có ý thức. Hãy đặt thời gian mỗi ngày hoặc mỗi tuần để nhìn vào điện thoại của mình và thực sự tập trung sử dụng nó. Đừng làm bất cứ điều gì khác ngoại trừ dùng điện thoại như thể đó là công việc của bạn.
Phỏng theo lời dạy của thầy Thích Nhất Hạnh trong cuốn Phép lạ của Tỉnh thức: “Việc rửa bát chỉ nên là rửa bát, tức rằng khi rửa bát, người rửa phải hoàn toàn nhận thức được mình đang làm công việc này”.
Các nghiên cứu phát hiện ra rằng sự tỉnh thức rất hiệu quả trong điều trị chứng nghiện. Bên cạnh đó, cách thực hành này có thể giúp bạn nhận ra mình không thích nhìn chằm chằm vào điện thoại nhiều như thế nào.
Tắt thông báo
Hầu hết chứng nghiện đều có liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh gọi là dopamine.
Nó chi phối ham muốn và tăng đột biến khi chúng ta nhận được các tín hiệu xung quanh môi trường như quảng cáo hay lời nhắc nhớ làm gì đó thỏa mãn, chẳng hạn hút thuốc, đánh bạc hoặc kiểm tra điện thoại.
Điện thoại thông minh thao túng dopamine của chúng ta thông qua âm thanh và biểu ngữ hiện trên màn hình, thông báo rằng ai đó đã nhắn tin hoặc đề cập tới bạn trong bài đăng. Nó khiến bạn phải mở máy và xem ngay để thỏa mãn sự tò mò của mình.
Giải pháp ở đây rất đơn giản. Hãy tắt mọi thông báo, trừ những ứng dụng liên quan đến công việc và chuông điện thoại báo cuộc gọi của mẹ.
Cách ly với điện thoại
Nếu bạn đang cố gắng ăn uống lành mạnh hơn, một lời khuyên phổ biến mà các nhà dinh dưỡng thường đưa ra là tránh để đồ ăn vặt trong nhà. Điều này cho thấy ăn uống không lành mạnh, một lựa chọn mà bạn có thể thực hiện mà không cần suy nghĩ, cần phải nỗ lực để thay đổi.
Ý tưởng tương tự có thể áp dụng cho việc cai nghiện điện thoại. Hãy cô lập các khu vực trong nhà nơi điện thoại không trong tầm với như bàn ăn hoặc phòng ngủ.
Cá nhân tôi thường sạc điện thoại tại bếp trước khi đi ngủ trên tầng. Nếu lỡ thức giấc vào ban đêm, tôi chẳng buồn kiểm tra thông báo điện thoại vì không muốn xuống nhà.
Thậm chí, một số người còn thực hiện ý tưởng này theo cách nghiêm túc hơn. Chẳng hạn, Cal Newport, một học giả công nghệ kỹ thuật số, ủng hộ phương pháp “phòng chờ cho điện thoại”.
Ông để điện thoại cạnh cửa ra vào mỗi khi về nhà và không dùng đến cho đến khi rời đi. Nếu cần sử dụng, ông sẽ tới “phòng chờ” và chỉ dùng nó trong không gian tự đặt ra này.
Theo Zing
Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ
Một ông bố buộc phải bán chiếc xe của mình sau khi phát hiện con trai đã chi gần 1.300 bảng Anh (khoảng 42 triệu đồng) để mua một trò chơi trên điện thoại di động.
">3 cách đơn giản giúp cai nghiện điện thoại
Dàn cơ thủ hàng đầu thế giới của carom 3 băng thế giới quy tụ tại Hà Nội tranh tài Tổng giải thưởng cho giải đấu nam (128 cơ thủ) là 250 triệu won, tương đương 4,7 tỉ đồng (nhà vô địch nhận 100 triệu won, tương đương 1,9 tỉ đồng); giải thưởng cho giải thi đấu nữ LPBA (64 cơ thủ) là 100 triệu won, tương đương 1,9 tỉ đồng (nhà vô địch nhận 40 triệu won, tương đương 750 triệu đồng).
PBA tour là mô hình giải đấu tour toàn cầu. Riêng giải đấu tại Việt Nam, PBA Hàn Quốc đã chuẩn bị suốt 2 năm qua. Phó chủ tịch PBA kiêm Giám đốc điều hành của FMG Lee Hee Jin nói: “Carom 3 băng ở Việt Nam đứng thứ hai toàn cầu sau Hàn Quốc. Điểm quan trọng hơn là thị trường này đang không ngừng phát triển. Ngoài ra, Việt Nam được gọi là 'cường quốc mới nổi của Carom 3 băng với các cơ thủ đẳng cấp thế giới. Chính vì thế, chúng tôi đã chọn Việt Nam là điểm khởi đầu cho tour toàn cầu".
"Thiên thần billiards Hàn Quốc" Lee Mi-ra Các trận đấu của LBA LPBA SY Bazzar Hà Nội Open 2024 được tổ chức với tiêu chuẩn quốc tế và phát sóng trực tiếp trên 4 kênh truyền hình thể thao Hàn Quốc, VTVCab.
Trong dàn cơ thủ "khủng" đến Hà Nội tranh tài có "Thiên thần billiards Hàn Quốc" Lee Mi-rae. Từng đến Việt Nam thi đấu, Lee Mi-rae hào hứng: “Tôi đã mua một chiếc áo dài tím trong lần thi đấu ở TPHCM trước đây và tôi rất thích nó. Lần này đến Hà Nội, tôi hy vọng những người hâm mộ mình vẫn dành tình cảm đặc biệt cho tôi”. Đương nhiên, Lee Mi-rae cũng có mục tiêu ẵm 750 triệu đồng tiền thưởng cho nhà vô địch.
Được biết, trong tương lai PBA đã lên kế hoạch tổ chức 3 tour tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, trong đó có 1 tour đấu đồng đội.
Việt Nam vô địch billiard carom 3 băng đồng đội thế giớiTrần Quyết Chiến và Bao Phương Vinh làm nên lịch sử cho billiards Việt Nam khi đánh bại Tây Ban Nha ở trận chung kết carom 3 băng đồng đội thế giới 2024, lần đầu lên ngôi vô địch.">'Thiên thần billiards' Lee Mi Rae đến Việt Nam săn giải thưởng kỷ lục