您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bi kịch không được công nhận của cha đẻ ngành hàng không thế giới
NEWS2025-04-29 03:12:13【Giải trí】6人已围观
简介Câu chuyện về anh em nhà Wright,ịchkhôngđượccôngnhậncủachađẻngànhhàngkhôngthếgiớlich bolich bong da anh hom naylich bong da anh hom nay、、
Câu chuyện về anh em nhà Wright,ịchkhôngđượccôngnhậncủachađẻngànhhàngkhôngthếgiớlich bong da anh hom nay Orville Wright và Wilbur Wright là minh chứng cho sự quyết tâm, khéo léo và không ngừng theo đuổi ước mơ.
Thông qua những nỗ lực không mệt mỏi, họ đã thay đổi tiến trình lịch sử, từ khởi đầu khiêm tốn cho đến chuyến bay đánh dấu sự ra đời của ngành hàng khônghiện đại.

Chuyến bay lịch sử mở đầu ngành hàng không thế giới
Orville và Wilbur Wright sinh vào cuối thế kỷ 19 ở thành phố Dayton, bang Ohio (Mỹ). Ngay từ khi còn nhỏ, hai anh em đã thể hiện niềm đam mê với các thiết bị cơ khí và tò mò về những thuật ngữ liên quan đến bay. Lấy cảm hứng từ công việc của những người tiên phong trong ngành hàng không, họ đã đào sâu nghiên cứu sâu rộng các nguyên tắc khí động học và điều khiển chuyến bay.
Anh em nhà Wright nhận ra rằng chuyến bay thành công không chỉ cần một phương tiện đẩy mà còn cần một hệ thống điều khiển đáng tin cậy. Họ đã tiến hành vô số thí nghiệm, chế tạo và thử nghiệm các thiết kế máy bay khác nhau.
Thông qua thử nghiệm nghiêm ngặt, họ đã phát triển một số đổi mới quan trọng, trong đó là cải tiến uốn cong cánh- một phương pháp đạt được sự kiểm soát hai bên bằng cách uốn cong cánh. Bước đột phá này cho phép phi công duy trì sự cân bằng và ổn định trong suốt chuyến bay.

Ngoài ra, hai anh em đã thiết kế và chế tạo động cơ nhẹ riêng. Động cơ 4 xi-lanh 12 mã lực của họ cung cấp lực đẩy cần thiết để đẩy máy bay cất cánh. Họ cũng phát triển các cánh quạt bằng gỗ, được chạm khắc với độ chính xác và giúp chuyển đổi sức mạnh của động cơ thành chuyển động tịnh tiến một cách hiệu quả.
Vào lúc 10h30 ngày 17/12/1903, gần làng chài Kitty Hawk (bang North Carolina, Mỹ), Orville Wright lái chiếc Wright Flyer, trở thành phi công đầu tiên trên thế giới với chuyến bay lịch sử kéo dài vỏn vẹn 12 giây, vượt 91,44 mét.
Khoảng trưa ngày hôm đó, một trong số ít nhân chứng, Johnny Moore, chạy xuống bãi biển và hét lên: ''Họ làm được rồi, họ đã làm được!'', theo The New York Times.
Trong ngày đó, anh em Wright tiến hành thêm 3 chuyến bay nữa và lần dài nhất kéo dài 57 giây, bay xa hơn nửa dặm. Đây là những chuyến bay có động cơ được điều khiển đầu tiên trong lịch sử hàng không thế giới.
Bi kịch không được công nhận
Sau thành công của chuyến bay, anh em nhà Wright gửi điện tín đến tờ báo địa phương và nhận được câu trả lời: “57 giây? Nếu là 57 phút thì còn có chuyện để mà bàn!”. Dù vậy, chuyến bay cũng xuất hiện ở mục chuyện vặt đó đây. Báo chí Mỹ lạnh nhạt, nhiều người thậm chí không tin.
Tháng 5/1905, nhà Wright mời phóng viên đến buổi thử nghiệm mô hình máy bay tại Huffman Praire gần thành phố Dayton (bang Ohio, Mỹ) nhưng kết quả thất bại. Tờ New York Herald chỉ trích: “Anh em Wright đã thật sự bay hoặc chưa hề bay... Họ là phi công thực thụ hoặc đơn giản là lũ bốc phét. Bay là chuyện rất khó chứ không dễ như cách họ nói”.
Không bỏ cuộc, mùa hè năm 1908, anh em Wright thông báo hai cuộc thử nghiệm tại Mỹ và Pháp. Ngày 5/8/1908, trước sự chứng kiến của nhiều người Pháp, hai anh em đã luân phiên lái 9 lần với các vòng lượn rộng và biểu diễn kỹ năng điều khiển máy bay. Chuyến bay tại Mỹ cũng diễn ra thành công. Anh em nhà Wright cuối cùng cũng được ghi nhận.

Tuy nhiên, ngày 17/9/1908, khi cất cánh cùng trung uý người Mỹ Thomas Selfridge, người em Orville Wright thực hiện 3 cú đánh vòng và máy bay bất ngờ rơi. Orville bị thương nặng, còn một người khác tử vong.
Ngày 30/5/1912, người anh Wilbur Wright qua đời bởi bệnh thương hàn khi mới 45 tuổi. Người em Orville một mình điều hành công ty Wright. Hàng không bắt đầu trở thành ngành công nghiệp đầy triển vọng nhưng đó cũng là lúc Orville dính vào nhiều vụ kiện liên quan đến việc bản quyền của anh em ông bị đánh cắp tại châu Âu. Mệt mỏi, Orville Wright từ bỏ vị trí chủ tịch và qua đời ở tuổi 77.
Tuy trải qua nhiều khó khăn và bi kịch, những thành tựu và đóng góp của anh em nhà Wright vẫn tiếp tục định hình thế giới hàng không, truyền cảm hứng cho các thế hệ phi công và để lại dấu ấn mang tính bước ngoặt trong lịch sử khám phá không ngừng của loài người.
Tử Huy

Bi kịch thủ khoa đại học: 9 năm thất nghiệp, bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thần
Trung Quốc - Sau những vấp ngã, Lưu Kỳ ngày càng trở nên khép kín và không chịu giao tiếp xã hội, kể cả cha mẹ trong 9 năm. Cậu được chẩn đoán mắc chứng trầm cảm và tâm thần phân liệt mức độ nhẹ.很赞哦!(57)
相关文章
- “Dế” cho... nhà sư
- Hành động khó hiểu của cô gái ở giữa phố Hà Nội
- Nước mắt người mẹ 18 năm mới biết con trai không phải là con của chồng
- Vườn rau, ao cá trên sân thượng của chàng trai 9x ở ngay trung tâm Hà Nội
- Samsung đặt doanh số 2 triệu tivi LED năm nay
- Bộ VHTTDL khuyến nghị tạm dừng tổ chức lễ hội, bắn pháo hoa dịp Tết
- Bị nhân viên trẻ lừa tình, một mình sếp vác bụng đi sinh con
- Hủy hôn vì không chọn được ngày
- Chuyển file ảnh thành text miễn phí
- Hát mãi ước mơ: Trấn Thành thán phục chàng trai thi hát vì đôi vợ chồng già
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dynamo Moscow vs Zenit, 18h00 ngày 26/4: Khó tin cửa trên
Các nghệ sĩ tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022. Chính vì thế, suốt hơn 1 tuần qua, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã tổ mời các đạo diễn nổi tiếng như: NSND Giang Mạnh Hà, NSND Hoài Huệ, NSND Lê Hùng, Lê Quý Dương, Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama (Nhật Bản), PGS, TS. Nguyễn Thị Minh Thái… tham gia giảng dạy lớp tập huấn cho các đạo diễn trẻ Việt Nam.
Tại buổi bế giảng lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghệ thuật đạo diễn sân khấu cho các đạo diễn trẻ năm 2022, NSND Trịnh Thuý Mùi cho biết hơn 1 tuần tuy không nhiều nhưng các đạo diễn trẻ đã dung nạp được những kiến thức bổ ích từ những bậc cha chú trong nghề. "Các đạo diễn - giảng viên của lớp cùng với Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mang đến những bài học cần thiết cho lớp nghệ sĩ trẻ. Sự đồng hành, sánh vai của các lứa nghệ sĩ đem lại những thay đổi đáng để kỳ vọng cho sân khấu Việt Nam".
Theo NSND Trịnh Thúy Mùi, sân khấu Việt đang cố gắng hết mình để có sự thay đổi, chuyển biến mới đồng hành cùng sự chuyển biến của đất nước, làm sao để có những tác phẩm sân khấu đối thoại được với công chúng, đối thoại được với khán giả của ngày hôm nay là mong muốn của những người làm sân khấu và yêu sân khấu Việt.
NSND Trịnh Thúy Mùi cho biết, đây là đợt tập huấn đầu tiên, tới đây Hội sẽ tổ chức các lớp tập huấn dài hơn với nhiều phong cách đạo diễn hơn để các đạo diễn trẻ tiếp nhận nhiều tri thức, kiến thức về công tác đạo diễn và có thể vận dụng vào nghiệp vụ của mình. Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam hy vọng qua lớp tập huấn này, các đạo diễn trẻ học hỏi thêm được những kiến thức bổ ích để áp dụng vào sự nghiệp đạo diễn của mình, mang đến sự thay đổi cho nghệ thuật sân khấu trong thời gian tới.
Đạo diễn người Nhật Tsuyoshi Sugiyama cho biết anh xúc động với tình cảm và sự nhiệt huyết của các đạo diễn trẻ. "Cơ hội để các đạo diễn gặp gỡ, trao đổi với nhau không nhiều như chúng ta vẫn nghĩ. Đây là cơ hội để các đạo diễn học tập lẫn nhau. Điều quan trọng là chúng ta truyền tải được những ý tưởng thành hình trong đầu tới các diễn viên", đạo diễn Sugiyama cho biết.
">'Vá' sự 'đứt gãy' trong công tác đào tạo đạo diễn sân khấu
Tác phẩm giải Nhất: “Unzipped – Hỗ trợ trẻ vị thành niên về giới tính và ngăn chặn nạn xâm hại tình dục”. Ban tổ chức đã trao 2 bộ giải gồm 22 giải thưởng cho các tác phẩm có chất lượng nổi trội thuộc hai loại hình thiết kế sáng tạo và sản phẩm ứng dụng. Cụ thể, bộ giải thưởng thiết kế sáng tạo gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 5 giải Khuyến khích. Trong đó, giải Nhất trị giá 30 triệu đồng được trao cho nhóm tác giả Lê Thị Thu Thảo, Bùi Hạnh Lưu và Trần Thị Lệ Quyên (Trường ĐH FPT Hà Nội) với tác phẩm Unzipped - Hỗ trợ trẻ vị thành niên về giới tính và ngăn chặn nạn xâm hại tình dục.
Bộ giải thưởng sản phẩm ứng dụng không có giải Nhất, Ban tổ chức trao 2 giải Nhì, 4 giải Ba và 5 giải Khuyến khích cho các tác phẩm xuất sắc. Trong đó, 2 giải Nhì, mỗi giải trị giá 20 triệu đồng được trao cho tác giả Lê Duy Đức (Sơn La) với tác phẩm: Cổ tự môntác giả Nguyễn Văn Tĩnh (Hà Nội) với tác phẩm Bình hoa đan tre.
"Cổ tự môn" - tác phẩm đạt giải Nhì thuộc bộ giải Sản phẩm ứng dụng. Theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông, Triển lãm là dịp để công chúng yêu nghệ thuật và quan tâm đến lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng được chiêm ngưỡng sự đa dạng của các chất liệu, loại hình sáng tạo, sự phong phú trong tạo hình, thiết kế sản phẩm. Các tác phẩm của loại hình thiết kế sáng tạo với nhiều ý tưởng mới mẻ, cập nhật xu hướng công nghệ mới và đa dạng trong tìm tòi, thể nghiệm hướng tới lợi ích cộng đồng.
Mảng sản phẩm ứng dụng với cách tiếp cận chất liệu và hình thức thể hiện phong phú dựa trên những nền tảng thủ công truyền thống dân tộc. Hai lĩnh vực này là tấm gương phản chiếu rõ nét đời sống của mỹ thuật ứng dụng Việt Nam hiện nay, khi những giá trị truyền thống đang song hành cùng những phát triển của công nghệ mới và xu hướng thiết kế quốc tế. Đó chính là màu sắc riêng của triển lãm Mỹ thuật ứng dụng toàn quốc lần thứ 5.
Tác phẩm "Bình hoa đan tre" - giải Nhì trong bộ giải thưởng Sản phẩm ứng dụng. Cuộc thi và Triển lãm Mỹ thuật ứng dụng toàn quốc lần thứ 5 - năm 2022 được tổ chức nhằm tôn vinh thành quả sáng tạo của các tác giả qua việc trưng bày, giới thiệu những mẫu thiết kế sáng tạo, sản phẩm mỹ thuật ứng dụng có giá trị ứng dụng trong đời sống và tính thẩm mỹ cao. Triển lãm là hoạt động chuyên môn quan trọng của lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng được tổ chức định kỳ 3 năm một lần, thu hút đông đảo các nhà thiết kế, nghệ sĩ, nghệ nhân cả nước tham gia. Đây cũng là cầu nối giữa các nhà thiết kế, nghệ sĩ, nghệ nhân với các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ trong nước đồng thời góp phần xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm mỹ thuật ứng dụng của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Triển lãm diễn ra từ ngày 13-27/9/2022.
">Chiêm ngưỡng sự đa dạng của mỹ thuật ứng dụng
Khu quần thể Tràng An (Ninh Bình) của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 2014. Ngày 18/3 âm lịch hàng năm, Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An sẽ tổ chức Lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương (hay còn gọi là Lễ hội Tràng An). Năm nay, BTC đánh trống khai hội vào ngày 17/3. Lễ hội được tổ chức nhằm tri ân và tôn vinh Đức Thánh Quý Minh Đại Vương, người đã có công trấn ải Sơn Nam - trấn phía Nam của Hoa Lư Tứ trấn - bảo vệ đất nước thời vua Hùng Vương thứ 18. Người là “thượng đẳng thần“, được các nhà vua qua nhiều triều đại ban sắc phong, được nhân dân khắp xứ thờ phụng. Lễ hội Tràng An năm nay được tổ chức với quy mô thu gọn hơn các năm trước, đảm bảo yêu cầu, quy định phòng, chống dịch Covid-19, nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống. Lễ hội là dịp giáo dục các thế hệ phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc và tinh hoa đoàn kết dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với truyền thống nhiều năm nay, Lễ hội Tràng An đã tái hiện đầy đủ lịch sử Việt Nam qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần tại mảnh đất Cố đô Hoa Lư. Nơi đây từng là căn cứ địa chống giặc ngoại xâm với thành là núi, đường là sông, cung điện là hang động. Lễ hội được tổ chức với sự tham gia của hàng nghìn người gồm các tăng ni, phật tử, các diễn viên, quần chúng và hàng nghìn du khách thập phương với 2 phần chính gồm phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, Ban Tổ chức thực hiện các nghi lễ cổ truyền với hoạt động lễ rước nước, rước thuyền rồng di chuyển qua các hang động đến đền Suối Tiên để thực hiện nghi lễ dâng hương Thánh Quý Minh Đại Vương. Trời mưa nhưng đoàn rước vẫn thực hiện đầy đủ các nghi lễ. Các đại biểu dâng hương tại Đền Trần – nơi thờ Đức thánh Quý Minh Đại Vương. Các đại biểu phóng sinh tại Đền Trần – nơi thờ Đức thánh Quý Minh Đại Vương để cầu quốc thái dân an. Tình Lê
">Rực rỡ lễ khai hội tại quân thể di sản Tràng An, Ninh Bình
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Galatasaray, 23h00 ngày 27/4: Chứng tỏ đẳng cấp
Lê Duy Toàn, sinh năm 1988, hiện là chủ một doanh nghiệp chuyên xuất khẩu các sản phẩm bánh tráng, bún, phở... Ảnh: NVCC
Toàn sinh ra và lớn lên ở làng nghề bánh tráng truyền thống Phú Hoà Đông (Củ Chi, TP.HCM). Thấy ba mẹ thức khuya dậy sớm làm nghề, Toàn quyết tâm đi học để ‘thoát ra khỏi cái nghề này’. Đó cũng là mong muốn của ba mẹ anh - mong cho con trai học hành thành công, có công việc ở nơi văn phòng mát mẻ, an nhàn, không phải một nắng hai sương.
Nhưng có lẽ vì là ‘người con’ của đất bánh tráng nên khi nhìn thấy những tệp bánh tráng không phải của người Việt trên đất Mỹ, lòng tự tôn của anh trỗi dậy.
Toàn kể, trước khi sang Mỹ, anh cũng không biết là sản phẩm của quê nhà lại được nhiều người ăn đến thế và không mường tượng được tiềm năng phát triển của món ăn này.
4 năm học tập ở xứ người, Toàn ở ‘homestay’ với một gia đình người Mỹ. Nhiều lần được dẫn đi chợ châu Á, anh thấy bánh tráng được bán nhiều nhưng gắn mác ‘made in Thailand’.
Theo tìm hiểu của mình, Toàn biết Thái Lan không hề sản xuất bánh tráng, nhưng sản phẩm của họ vẫn ‘chễm chệ’ trên các kệ hàng của siêu thị Mỹ. ‘Trong khi bánh tráng của ba mẹ mình ở quê vừa ngon vừa sạch lại không hề có tên tuổi gì’.
Quan sát đó thôi thúc chàng trai sinh năm 1988 về nước, tìm cách đưa bánh tráng quê hương ra thế giới.
Năm 2010, tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, Trường ĐH California State, Toàn về nước. Với 500 triệu tiền vốn trong tay, anh bắt đầu xây nhà xưởng để thực hiện ước mơ.
Mẻ bánh đầu tiên anh gửi sang Nhật Bản nhưng bị khách hàng từ chối. Mẻ bánh thứ 2 anh gửi sang Mỹ, cũng nhận về câu trả lời tương tự. Cứ thế, Toàn chào hàng đi khắp nơi trên thế giới cũng đều thất bại. Thậm chí, anh quay về chào hàng cho các công ty trong nước cũng bị từ chối thẳng thừng.
Lý giải nguyên nhân, Toàn cho rằng khi ấy mình chưa biết cách chào hàng, sản phẩm còn thô sơ, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của quốc tế.
Sau lần khởi nghiệp thất bại ê chề, anh phải giao bánh tráng cho các mối sỉ lẻ ngoài chợ. ‘Thậm chí hàng phải ký gửi, khi nào người ta bán hết hàng mới được nhận tiền về’.
‘Giai đoạn đó kéo dài 2-3 năm khiến tôi nản chí vô cùng. Nhiều lúc nghĩ gia đình bỏ tiền ra cho ăn học, mà về đi bán bánh tráng mười mấy ngàn/kg, tiền công còn không bằng công đi rửa bát bên Mỹ, thấy kỳ quá. Không lẽ lại quay về Mỹ…’, Toàn cười sảng khoái khi nhớ lại.
Nói vậy nhưng Toàn vẫn cố thêm từng chút, từng chút một.
Cơ hội mới mở ra khi một đoàn khách du lịch tới thăm cơ sở sản xuất bánh tráng của anh trong ‘tour’ thăm địa đạo Củ Chi. Khi khách ra về, anh tặng mỗi người vài gói bánh tráng làm kỷ niệm. Vài tuần sau, một vị khách trong số đó liên lạc với anh ngỏ ý đặt hàng sang Nhật Bản. Suốt 8 tháng, Toàn gửi tới vài chục mẫu thử sang nhưng đều không đạt.
‘Người Nhật rất kỹ tính. Họ yêu cầu bánh phải đạt chuẩn từ độ dày, màu sắc, mùi vị… rất khắt khe. Trong suốt quá trình này, đã nhiều lần tôi muốn bỏ cuộc. Nhưng mỗi lần như thế, tôi lại tự nhủ mình cố thêm chút nữa’.
Cuối cùng, sản phẩm bánh tráng của Toàn được thị trường khó tính này chấp nhận. Đó là bước ngoặt đầu tiên dẫn đến sự phát triển như bây giờ của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khó khăn chưa dừng lại ở đó. Khi doanh nghiệp bắt đầu phát triển thì một biến cố ập đến.
Vào một buổi chiều ngày Chủ nhật, sự cố điện khiến toàn bộ nhà xưởng của anh cháy rụi, thiệt hại lên tới 3 tỷ đồng.
Đối diện với 4 bức tường trơ trụi sau vụ cháy, Toàn lại gượng dậy đi tiếp. Một mặt, anh gọi điện cho các khách hàng xin gia hạn thời gian giao hàng. Mặt khác, anh ‘đánh liều’ vay ngân hàng hơn 5 tỷ đồng để làm lại từ đầu.
Một lần khác, lô hàng 12 tấn đã nhập cảng Incheon (Hàn Quốc) nhưng buộc phải huỷ ngay tại cảng vì khách hàng phản hồi độ dày mỏng của bánh không đạt. Đó là 2 biến cố ảnh hưởng nặng nề nhất tới doanh nghiệp của Toàn kể từ khi thành lập.
Không gục ngã sau những thất bại và biến cố, Toàn tiếp tục bước về phía trước. Từ việc chỉ sản xuất bánh tráng, đến nay cơ sở của anh đã mở rộng sang các mặt hàng: bún, phở, mì miến…
Nhà xưởng đã được hiện đại hoá để đạt công suất tối ưu. Ảnh: NVCC Từ 200-300kg/ngày, hiện tại công suất mỗi ngày của xưởng đã lên tới 15 tấn. 180-200 công nhân làm việc thường xuyên tại xưởng với mức thu nhập giao động 6-10 triệu đồng/tháng. Vào những đợt cao điểm, xưởng phải tuyển thêm vài chục công nhân thời vụ mới kịp giao hàng cho khách.
Nếu như giai đoạn đầu, Toàn chỉ tập trung cho xuất khẩu thì 3 năm nay, anh bắt đầu cung cấp hàng cho thị trường trong nước. Đến nay, tỷ lệ xuất khẩu vẫn chiếm 70%.
Sản phẩm của Toàn đã có mặt ở 42 quốc gia trên thế giới, chưa kể vài quốc gia khác đang trong giai đoạn hoàn thiện thủ tục. Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Úc… là những thị trường đang nhận hàng nhiều nhất của anh.
Hiện các sản phẩm của Toàn đã đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA), đạt chứng nhận Kosher (đáp ứng các yêu cầu về chế độ ăn uống theo đạo luật của người Do Thái), ISO 2000... Anh cũng dự định sẽ làm chứng nhận tiêu chuẩn Organic.
Khi được hỏi về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình, chàng doanh nhân trẻ cho rằng, cung cấp nhiều sản phẩm cùng nhóm là điều mà công ty anh làm được so với nhiều công ty khác. Việc này sẽ giúp khách hàng chỉ cần lấy hàng từ một nơi, thay vì lấy mỗi nơi một sản phẩm.
Chính vì thế, trong thời gian tới, anh cũng muốn đa dạng thêm các sản phẩm như bún dưa hấu, bánh tráng thanh long.
Theo chủ doanh nghiệp 8x, yếu tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp là sự ổn định về chất lượng và giá cả cạnh tranh.
Từ chính câu chuyện của mình, Toàn đã rút ra một yếu tố quan trọng khi khởi nghiệp, đó là nỗ lực theo đuổi tới cùng. ‘Đừng thấy khó quá mà bỏ ngay. Khi cảm thấy mình sắp bỏ cuộc thì lại cố thêm một chút nữa. Sau những vấp ngã thì tích luỹ thêm cho mình kinh nghiệm để tránh lần sau lặp lại’.
Chàng trai 10 năm sống ở chùa trở thành quán quân khởi nghiệp
Sau khi nhận một giải thưởng dành cho ‘start-up’ ở khu vực Đông Nam Á thì một nhà đầu tư đã nhắn tin cho Tiến qua Facebook.
">Chàng trai Sài Gòn đưa bánh tráng Việt ra 42 quốc gia
Hà Nội - Khúc đồng dao chống dịch:
Để kịp thời chung tay góp sức, tuyên truyền, động viên các tầng lớp nhân dân tham gia phòng, chống dịch Covid-19, từ ngày 5/10 đến 5/11, Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Bộ VHTT&DL) đã tổ chức cuộc bình chọn các sản phẩm bản ghi âm, ghi hình về nghệ thuật biểu diễn tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Tạ Quang Đông và nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân trao giải cho các nghệ sĩ. Đây cũng là hoạt động hướng tới Kết nối yêu thương, vượt qua đại dịch trên Internet, các trang mạng xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm lan toả, kết nối tình cảm của các nghệ sĩ cùng chung tay vượt qua đại dịch.
Chỉ trong một thời gian, BTC đã nhận được sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình của 9 đơn vị (nhóm) nghệ thuật và gần 100 cá nhân là các nghệ sĩ thuộc các Đoàn nghệ thuật, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật, Trung tâm Văn hóa của gần 30 tỉnh thành, địa phương.
Trong đó, có 51 bản chương trình nghệ thuật và 149 clip, video âm nhạc, ca nhạc của các tác giả thuộc nhiều thể loại như ca múa nhạc, tiểu phẩm sân khấu kịch, chèo, tuồng, cải lương, xiếc, múa rối, ca kịch… gửi tham gia.
Đây là những bản ghi hình ca múa nhạc và chương trình nghệ thuật có sự đầu tư dàn dựng công phu, tâm huyết và nhiều sáng tạo của các nghệ sĩ. Đặc biệt có sự tham gia của các nghệ sĩ tên tuổi trên khắp mọi miền đất nước như NSND Thanh Tuấn, NSND Tự Long, NS Quốc Tín, Trọng Huỳnh, Lê Thu Huyền…
Qua hình thức bình chọn trực tuyến, tương tác của khán giả đánh giá cùng sự thẩm định của Hội đồng nghệ thuật, BTC đã trao giải cho 14 bản ghi hình ca múa nhạc (gồm 2 giải Nhất, 2 giải Nhì, 4 giải Ba, 6 giải Khuyến khích) và 9 chương trình nghệ thuật (gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba, 4 giải Khuyến khích).
Trong đó, 2 giải Nhất bản ghi hình ca múa nhạc thuộc về “Bài ca chiến thắng” (tốp ca Công an tỉnh Cà Mau) và “Hà Nội - Khúc đồng dao chống dịch” (tập thể nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ); giải Nhất chương trình nghệ thuật thuộc về vở kịch rối “Quê em chống dịch” (Nhà hát Múa rối Thăng Long).
Nhân dịp này BTC đã trao giải thưởng được khán giả bình chọn vào yêu thích nhất cho 2 thể loại bản ghi hình ca múa nhạc và chương trình nghệ thuật.
Tình Lê
Hoài Linh tái xuất sân khấu: Khán giả có nên rộng lòng dang tay?
Thông tin Hoài Linh góp mặt trong vở diễn "Lạc giữa biển người" nhanh chóng trở thành chủ đề hot, thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều ý kiến trái chiều được đưa ra trong lần tái xuất sân khấu của nghệ sĩ hài nổi tiếng này.
">Tôn vinh các sản phẩm nghệ thuật biểu diễn tuyên truyền phòng, chống Covid
Chiều 6/2 tại (Nghi Tàm, Hà Nội) hoạ sĩ Văn Dương Thành khai mạc Không gian hội hoạ Văn Dương Thànhchào đón Xuân Nhâm Dần - nơi đây người thưởng thức sẽ đối thoại với họa sĩ, xem họa sĩ làm việc, trao đổi và thưởng thức những bức tranh đã hoàn thành và có cả những bức còn đang ở trên giá vẽ. Không gian này với mục đích đưa hội họa vào cuộc sống đến với mọi người gần gũi và giản đơn nhất.
Không gian hội hoạ Văn Dương Thành. Tại không gian này, hoạ sĩ Văn Dương Thành đưa bộ sưu tập tranh vẽ do danh họa Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên… mà bà đã dày công gìn giữ từ những năm 1980 cho tới nay. Một số tác phẩm quý giá này đã từng được triển lãm tại Viện Bảo tàng Louvre (Paris năm 1990), Bảo tàng châu Á Thái Bình Dương (Thụy Điển năm 2000), sau đó bộ sưu tập được bảo hiểm và gìn giữ tại Stockholm.
Hoạ sĩ Văn Dương Thành chia sẻ: "Nếu bộ sưu tập của các bậc thầy hội họa Việt Nam chỉ nằm trong kho lưu trữ và bảo hiểm thì rất nhiều người Việt Nam không được xem, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vậy nên, tôi đã quyết tâm thực hiện cuộc hành trình đưa bộ sưu tập về với Hà Nội. Trước đây tôi có trưng bày rải rác một vài tranh để tưởng nhớ đến các thầy hội hoạ này nhưng lần này thực sự là một cuộc triển lãm với hơn 20 tác phẩm quý giá".
Một số bức tranh trưng bày tại triển lãm như: Chân dung thiếu nữ áo đỏ, Chân dung thiếu nữ áo hồng và hoa hồng, Tết Trung thu Hà Nội,đặc biệt những con vật trong 12 con giáp như: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi,... trong tranh của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm cũng như bạn thân của ông là Bùi Xuân Phái. "Nét bút bay lượn đầy nhạc tính của bậc thầy Nguyễn Tư Nghiêm diễn tả con hổ rất hùng vĩ và tinh tế, cũng như những tranh sơn dầu lộng lẫy êm dịu của Bùi Xuân Phái, chắc chắn sẽ rung động cảm xúc của những người thưởng lãm. Những bức ảnh chụp lại những tác phẩm kỳ diệu này sẽ nói thay cho biết bao lời viết", hoạ sĩ Văn Dương Thành chia sẻ.
Tranh “Thiếu nữ áo đỏ” – Danh họa Bùi Xuân Phái. Tranh vẽ hổ của Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm. Không gian của Không gian hội hoạ Văn Dương Thànhsẽ có Phòng lộc vừng trưng bày những tác phẩm mà Văn Dương Thành vừa sáng tác trong Nhâm Dần 2022.
Tranh Xuân Đinh Mão 1987 – Danh họa Bùi Xuân Phái. Tình Lê
Nhạc sĩ Trần Tiến hết lời khen tranh của họa sĩ Văn Dương Thành
Ngày 16/4, họa sĩ Văn Dương Thành vui tiếp đón bạn bè đến dự triển lãm tranh “Kỷ niệm hương quê” (Memories of home land) tại TP.HCM. Đã 10 năm, bà mới quay lại thành phố này làm triển lãm.
">Hoạ sĩ Văn Dương Thành khai mạc triển lãm mừng Xuân Nhâm Dần