您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Tahiti vs Samoa, 9h00 ngày 27/11
NEWS2025-04-27 13:14:48【Thế giới】0人已围观
简介 Hồng Quân - 26/11/2023 11:11 Nhận định bóng đ ltd bdltd bd、、
很赞哦!(75)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
- Mẹ ung thư não sợ con thơ sớm cảnh mồ côi
- Nhiều thí sinh Đà Nẵng là bài thi Tiếng Anh vào lớp 10 trong 30 phút
- Roberto Martinez của Bỉ ví Lukaku với Messi
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- HLV Jurgen Klopp tậu siêu xe sau khi gia hạn Liverpool
- Đề thi môn Toán thi lớp 10 tại Hà Nội năm 2020
- Ai được quyền thừa kế ngôi nhà 30 tỷ?
- Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Tập đoàn: Thua lỗ, lương cao, không hiệu quả?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Bé Nguyễn Hoàng Minh Khang là con đầu lòng của vợ chồng anh Triều. Khoảnh khắc con được sinh ra chính là giây phút hạnh phúc tột cùng của đôi vợ chồng trẻ. Nhưng thật không may, ở tuổi lên 3, con mắc phải căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh, đôi mắt đã mất đi ánh sáng.
Đã 3 năm nay, bé Minh Khang phải sống trong bóng tối vì căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh. Chị Hoàng Thị Ánh Tuyết cho biết, ban đầu, bé Minh Khang chỉ bị sốt nhẹ và ói. Đưa đi khám ở địa phương, bác sĩ nói con bị viêm họng, ăn không tiêu nên ói, rồi cắt cho 2 ngày thuốc uống.
Tối hôm đó, anh Triều đưa con đi chơi, bé Minh Khang vấp ngã ở thành cửa. Anh Triều hỏi “Vì sao con không nhìn đường?” Minh Khang trả lời “Con nhìn không thấy”. Lập tức, anh Triều bế con vào nhà và làm nhiều phép thử, phát hiện mắt con chỉ nhìn thấy mờ mờ. Cho đến đêm cùng ngày thì cuộc sống của con hoàn toàn chìm trong bóng tối.
“Đêm đó, khoảng 11 giờ, con dậy đi tiểu như mọi hôm. Con hỏi tôi: “Sao mẹ không bật điện? Con không nhìn thấy đường”. Hai vợ chồng tôi giật thót. Bóng điện vẫn đang sáng rõ. Vội vàng đưa con đi viện khám thì mới biết con bị bệnh nặng, đôi mắt của con đã không thể cứu chữa được nữa”, chị Tuyết kể.
Sau 3 năm chiến đấu, bệnh của con đã bị tái lại lần thứ 2 và ngày càng nặng hơn. Đến nay, khối u đã di căn vào gan, con hay kêu đau bụng và nhức tận xương. Con cũng thường hay im lặng, không chịu ăn uống, hay nhăn nhó, khó chịu.
Bệnh đã di căn vào gan khiến bụng con phình to, đau đớn. “Cả gia đình tôi giấu con. Nhưng đúng hôm bệnh bị tái lại, con có than với các mẹ trong phòng bệnh là chân con nhức lắm, nhức cực kỳ luôn. Rồi con hỏi tôi: Mẹ ơi con bị nặng thế thì có hết bệnh được không? Bao giờ con hết bệnh hả mẹ? Con muốn đi học”, chị Tuyết nghẹn ngào.
6 tuổi, nhưng Minh Khang chưa từng có cơ hội được đến trường. Chỉ vài buổi con tham gia lớp học cho trẻ ung thư do Bệnh viện Ung bướu tổ chức. Con ngồi một góc, lắng nghe các cô giảng bài cho bạn, đôi ba lần, tình nguyện viên đọc sách, kể truyện cho con nghe. Ấy vậy thôi nhưng với con đó là cả niềm ao ước. Nhiều ngày nay, con thường hay hỏi mẹ “Sao lớp học vẫn chưa mở để con đi học?”.
Đôi mắt không thấy đường từng nhiều lần khiến con mặc cảm. Lúc đầu đi ra ngoài, người ta tưởng con bình thường, sau thấy con lấy tay quơ quơ mò mẫm, một số người cảm mến tới hỏi thăm con bị sao, nghe mẹ trả lời con bị bệnh, mắt không nhìn thấy gì. Con trách mẹ, sao lại nói ra. Nhưng rồi sau 3 năm bị bệnh, con cũng dần quen với sự thiệt thòi ấy. Con không phản ứng mạnh như hồi đầu, nhưng hễ có người hỏi đến đôi mắt là con buồn cả ngày.
Cơn đau hành hạ con cả ngày đêm. Những lúc ấy, mẹ của con chỉ có thể xoa xoa giúp cơn đau dịu bớt. Hiện tại, bệnh của con đang ngày càng trở nặng, phải đánh thuốc liên tục. Nhưng hoàn cảnh gia đình con đã lâm vào đường cùng, sau 3 năm gắng gượng để chữa bệnh cho con. Ở quê, không có nhà cửa, đất đai, vợ chồng chị Tuyết phải thuê phòng trọ, mỗi tháng hết khoảng 1,4 triệu đồng. Anh Triều làm cho một công ty tư nhân, có hàng thì làm, không có hàng thì nghỉ. Tháng nào thu nhập cao thì được khoảng 6 triệu đồng. Tuy nhiên, đã hơn 3 tháng nay anh phải nghỉ vì không có việc.
Vợ chồng anh sinh được 2 đứa con, con trai út kém Minh Khang 2 tuổi. Từ khi sinh đứa con đầu lòng, chị Tuyết nghỉ việc để chăm con nhỏ, rồi chăm con bị bệnh. Gia đình, họ hàng cũng hỗ trợ cho ít nhiều, nhưng 3 năm điều trị tại bệnh viện, số tiền đó chẳng thấm vào đâu.
Hơn nữa, gia đình hai bên đều nghèo khó. Cha mẹ anh Triều làm nghề nông, mẹ của anh có bướu ở cổ, hiện đang về nhà duy trì. Hằng tháng bà vào viện tái khám một lần. Bên ngoại, cha của chị Tuyết đã mất từ lâu, còn mẹ chị cũng đã nhiều tuổi, một mình nuôi 2 đứa con đang đi học, lại chăm thêm đứa con út của vợ chồng chị khi bé Minh Khang phát bệnh.
Nhiều đêm, ngồi ngắm con đang chìm trong giấc ngủ, chị Tuyết xót xa, không nghĩ căn bệnh quái ác ấy lại đến với con mình. Tủi cho con vì chẳng thể nhìn thấy, để được chơi đùa với các bạn trong những năm tháng cuối cùng. Giờ đây, vợ chồng chị chỉ mong có thể níu giữ con lại lâu thêm chút, để con được thỏa mơ ước đến lớp học bài với các bạn, và để con được nằm trong vòng tay ấm áp của ba mẹ.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung Bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Nguyễn Hoàng Minh Khang (2014, Bình Định); Hoặc gửi trực tiếp cho anh Nguyễn Văn Triều (hoặc chị Hoàng Thị Ánh Tuyết), địa chỉ: Khu vực An Lộc, P. Nhơn Hòa, T.X An Nhơn, tỉnh Bình Định; Số điện thoại: 0333353926.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.053 (Ủng hộ bé Minh Khang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">Nhói lòng bé trai mù lòa do ung thư, tìm cha mẹ trong sợ hãi
Điểm chuẩn trúng tuyển như sau:
Mức điểm trúng điểm ở đợt 2 là 6 cho tất cả các ngành xét tuyển. Riêng đối với ngành Y khoa, điểm trúng tuyển là 8.3; Dược học là 8.0 và ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 6.5.
Ở các ngành thuộc khối Sức khỏe, ngoài mức điểm trúng tuyển, thí sinh cần đạt quy định của Bộ GD-ĐT về ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào dành cho nhóm ngành Sức khỏe.
Ngoài ra, ở các ngành có tổ hợp môn năng khiếu, thí phải phải tham dự kỳ thi năng khiếu do ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức vào ngày 21/8 hoặc nộp kết quả thi từ trường đại học khác để hoàn tất thủ tục xét tuyển.
Trường tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đợt tiếp theo ngày 09/08/2020. Điều kiện xét tuyển đạt một trong ba tiêu chí: Tổng điểm trung bình 1 học kỳ lớp 10 + 1 học kỳ lớp 11 + 1 học kỳ lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 học kỳ của mỗi năm học); Tổng điểm trung bình các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên; Điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 điểm trở lên. Riêng ngành Sức khỏe theo ngưỡng đảm bảo đầu vào của Bộ.
Lê Huyền
Phát hiện đường dây mua bán thiết bị để gian lận thi cử
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hàng trăm thiết bị ghi âm, ghi hình, định vị ngụy trang dưới đồng hồ, bút, cúc áo… được rao bán với tên gọi “dụng cụ thi cử” để phục vụ người mua có ý định gian lận.
">Trường ĐH Nguyễn Tất Thành công bố điểm trúng tuyển học bạ
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 sẽ diễn ra 8-10/8 theo kế hoạch. Riêng Đà Nẵng, một số địa bàn của Quảng Nam và các thí sinh thuộc đối tượng F1, F2 sẽ thi vào đợt 2. Nhiều trường ĐH xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT để một phần chỉ tiêu xét tuyển cho đợt 2.
Có trường dành gần 1.000 chỉ tiêu cho đợt 2
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay đã thống kê thí sinh của các tỉnh như Quảng Nam, Đà Nẵng đăng ký vào trường để chia chỉ tiêu đợt 2 cho phù hợp.
Theo thống kê, trường có khoảng 20.000 nguyện vọng đăng ký xét tuyển, trong đó số thí sinh từ Quảng Nam và Đà Nẵng chỉ hơn 500 nguyện vọng. Do vậy, chỉ tiêu cho đợt 2 sẽ căn cứ vào tỷ lệ nguyện vọng sau khi thí sinh có điểm và điều chỉnh nguyện vọng.
Các trường ĐH sẽ để chỉ tiêu xét tuyển cho thi tốt nghiệp thpt đợt 2 Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho biết chỉ tiêu xét tuyển đợt 2 sẽ được tính theo chỉ tiêu 2020 của trường và dựa trên phân bố thí sinh nhập học những năm trước từ các khu vực chưa thi đợt 1.
Theo đó, chỉ tiêu tuyển sinh của Trường ĐH FPT năm nay là 7.800 thí sinh tại 4 cơ sở Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ. Ước tính sơ bộ, mỗi năm trường có khoảng 10% thí sinh đến từ Đà Nẵng, Quảng Nam. Do vậy, số chỉ tiêu năm nay dành cho 2 địa phương này là 10%, tương đương khoảng 800 chỉ tiêu.
Tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, cho hay trường sẽ để khoảng 10% đến 20% chỉ tiêu xét tuyển cho thí sinh thi tốt nghiệp đợt 2, tùy theo theo từng ngành cụ thể. Ước lượng tổng chỉ tiêu cho đợt này khoảng 800 thí sinh.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nha Trang, ông Tô Văn Phương cho biết nhà trường đang rà soát lại số thí sinh đăng ký xét tuyển. Do thí sinh ở khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi đăng ký không nhiều nên trường để khoảng 100 chỉ tiêu xét tuyển cho đợt 2 thi tốt nghiệp.
Tính toán sau khi có số liệu
Trong khi đó, nhiều trường đại học chưa có con số cụ thể nhưng khẳng định sẽ dành chỉ tiêu xét tuyển cho thí sinh thi tốt nghiệp đợt 2.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết sẽ phải chờ để biết đợt 2 có bao nhiêu thí sinh dự thi mới điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển cho phù hợp.
Ông Phạm Tấn Hạ, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, thông tin sẽ tính toán dành chỉ tiêu xét tuyển cho thi tốt nghiệp đợt 2 căn cứ lượng thí sinh Đà Nẵng, Quảng Nam vào trường trong những năm gần đây. Việc tính toán sẽ cụ thể theo từng ngành, bởi có những ngành thu hút thí sinh, có những ngành thí sinh lựa chọn ít hơn. Ông Hạ nói hiện chưa biết khi nào sẽ diễn ra đợt 2 thi tốt nghiệp nhưng trường khẳng định sẽ đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì sẽ đợi Bộ GD-ĐT chốt số thí sinh dự thi đợt 1, số thí sinh sẽ thi đợt 2 và có điểm thí sinh điều chỉnh nguyện vọng mới đưa ra con số cụ thể.
Đại diện Trường ĐH Hoa Sen cho biết trường không gặp trở ngại bởi ngay từ đầu đã chuẩn bị 5 phương thức tuyển sinh, trong đó xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT chỉ chiếm 30% chỉ tiêu. Các phương thức khác và dựa theo học lực học bạ THPT chiếm 70%. Khi dịch Covid-19 phức tạp, trường cũng dự phòng chuyển 30% chỉ tiêu xét từ thi tốt nghiệp THPT sang phương thức xét tuyển khác như xét điểm học bạ THPT 5 học kỳ, 6 học kỳ hoặc theo tổ hợp môn xét tuyển, thí sinh nước ngoài, thí sinh đặc cách.
Còn ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, cho biết phải chờ Bộ thống kê số thí sinh tham gia thi đợt 1, sau khi có điểm căn cứ số thí sinh đăng ký NV1 vào trường ở khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam rồi mới đưa ra con số chỉ tiêu đợt 2 phù hợp.
Ông Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng cho hay chỉ tiêu xét tuyển thi tốt nghiệp đợt 2 phụ thuộc vào số lượng thí sinh dự thi đợt đó. Theo ông Nhân, thống kê trước đây số lượng thí sinh từ Đà Nẵng, Quảng Nam đăng ký vào trường không quá nhiều so với tỉnh thành khác, nhưng trường vẫn sẽ phải đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Riêng một số trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ phải chờ hội đồng tuyển sinh ĐH Quốc gia họp bàn. PGS.TS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa, cho biết chưa có số liệu thống kê cụ thể nhưng sẽ có chỉ tiêu xét tuyển cho thi tốt nghiệp đợt 2, dựa trên số thí sinh đăng ký và số lượng trúng tuyển các năm trước từ những địa phương này.
Lê Huyền
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">Nhiều trường ĐH dành chỉ tiêu xét tuyển cho thi tốt nghiệp THPT đợt 2
Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
Chồng chị Thắm rời đi khi đứa con thứ 2 vừa sinh. Một mình chị nuôi hai đứa con trai suốt 7 năm nay. Cả 7 năm, chị chẳng biết bày tỏ sự khó khăn, vất vả với ai. Những lúc yếu đuối, bất lực, chị chỉ biết dựa vào tiếng cười nói của 2 đứa trẻ. Thương con thiệt thòi vì thiếu đi tình thương của cha, chị cứ cần mẫn đi bán vé số từ sáng sớm đến khuya, mong sao kiếm được nhiều tiền để các con chị đỡ khổ.
Thế nhưng ông trời chưa thấu cho nỗi khổ của chị. Con trai út là bé Lương Gia Kiệt không may bị mắc bệnh hiểm nghèo, ung thư hệ tạo huyết. Con phải nằm viện suốt từ Tết năm 2019 đến nay. Để con được điều trị bệnh, chị Thắm cũng chỉ có thể đi bán vé số ngoài thời gian đưa con đi bệnh viện. Vay mượn của người thân, bạn bè. Dù vậy, người dân quê chị nghèo. Như gia đình chị, người nào có sức khỏe thì đi làm mướn, làm công nhân, người nào yếu hơn thì đi bán vé số. Cuộc sống không dư dả nhiều để có thể hỗ trợ cho mẹ con chị. Vì vậy, chị phải vay mượn khắp nơi, để con trai chị mới được chữa bệnh đến bây giờ.
2 con trai kháu khỉnh là động lực để người mẹ đơn thân đi bán vé số mỗi ngày, từ sáng sớm đến tối mịt để có tiền nuôi con. Gia Kiệt sẽ trải qua một đợt xét nghiệm tổng quát, để bác sĩ xem xét đưa ra phác đồ điều trị kế tiếp. Thế nhưng, số tiền để làm xét nghiệm lên tới 20 triệu đồng. Mùa dịch bệnh, vé số nghỉ, chị Thắm đi xin việc làm không được. Điều đó cũng đồng nghĩa với tiền ăn uống của 3 mẹ con còn chưa đủ, huồng gì tiền để cho con lên bệnh viện.
Thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn của 3 mẹ con chị, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Con ung thư cần 20 triệu đồng, mẹ bán vé số thất nghiệp vì dịch bệnh” nhằm kêu gọi bạn đọc cùng chung tay giúp đỡ. Nhờ tình thương của người mẹ đã lay động những tấm lòng nhân ái, nhiều mạnh thường quân thông qua Báo đã tiếp thêm động lực để mẹ con chị Thắm có thể vượt qua giai đoạn khó khăn.
Đã lâu lắm, bé Gia Kiệt mới được mẹ mua cho bộ quần áo mới để chuẩn bị lên bệnh viện xét nghiệm. Khi nhận được số tiền mạnh thường quân ủng hộ là 149.457.800 đồng, chị Thắm bật khóc nức nở. Trước đó, nhiều mạnh thường quân bắt gặp hoàn cảnh của chị trên Báo VietNamNet đã liên hệ tặng trực tiếp cho mẹ con chị Thắm khoảng 50 triệu đồng. Lúc này, người mẹ 2 con mới như trút được gánh lo đã đè nặng vài tháng nay.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ con sẽ nhận được nhiều tiền ủng hộ đến vậy! Thật không thể tưởng tượng được tấm lòng rộng lớn của các mạnh thường quân! Tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet, cảm ơn các mạnh thường quân. Số tiền này, tôi sẽ dùng thật ý nghĩa cho các con, sẽ không để lãng phí một đồng nào”, chị Thắm giãi bày.
Khánh Hòa
Con ung thư cần 20 triệu đồng, mẹ bán vé số thất nghiệp vì dịch bệnh
“Đợt này con được về lâu, tôi cứ nghĩ sẽ có nhiều thời gian để đi bán vé số, đỡ phần nào chi phí chữa bệnh cho con. Nào ngờ vé số nghỉ, các hàng quán cũng nghỉ, tôi đi kiếm mãi không được việc”, chị Thắm nghẹn ngào.
">Bạn đọc ủng hộ mẹ con bán vé số gần 200 triệu đồng
VAR (viết tắt của Video Assistant Referee) là một công nghệ được sử dụng để hỗ trợ các trọng tài khi đưa ra quyết định trong những tình huống đặc biệt của trận đấu.
Hệ thống này đã được sử dụng thử nghiệm tại Anh và một vài trận đấu của Đức, Italia trước khi được áp dụng chính thức tại World Cup 2018.
VAR lần đầu tiên được áp dụng ở VCK U23 châu Á Hiện tại, nhiều giải đấu lớn trên thế giới đã áp dụng VAR như Champions League, La Liga, Ngoại hạng Anh,...
Ở châu Á, VAR vẫn còn rất mới mẻ và lần đầu tiên được áp dụng ở giải vô địch quốc gia Thái Lan (Thai League), từ cuối mùa giải 2018. Tại VCK Asian Cup 2019, VAR được đưa vào kể từ vòng tứ kết.
Theo thông tin mới nhất từ AFC, VAR sẽ được sử dụng trong toàn bộ 32 trận đấu ở VCK U23 châu Á 2020 sắp tới diễn ra tại Thái Lan.
Đây là quyết định lịch sử bởi VCK U23 châu Á 2020 sẽ trở thành giải đấu đầu tiên ở châu Á áp dụng VAR trong tất cả các trận đấu. AFC muốn bảo đảm sự công bằng cao nhất bởi giải đấu này cũng sẽ xác định ba đội bóng giành vé tham dự Olympic Tokyo 2020.
Tại Asian Cup 2019, VAR lần đầu tiên được sử dụng Để chuẩn bị cho việc sử dụng VAR ở VCK U23 châu Á 2020, AFC đã tổ chức 6 chuyến tập huấn từ tháng 3/2017. Các trọng tài VAR đều đã được lựa chọn và trang bị những kiến thức đầy đủ về công nghệ mới theo tiêu chuẩn của Hiệp hội bóng đá quốc tế (IFAB).
Khi nào sử dụng VAR?
VAR chỉ được sử dụng trong một số tình huống nhất định trong một trận đấu. Các tình huống này bao gồm quả đá phạt 11m, xác định lỗi, bàn thắng và thẻ đỏ trực tiếp.
- Bàn thắng
Khi có một đội khiếu kiện về bàn thắng, VAR sẽ được dùng để phát hiện lỗi việt vị, kéo áo và các lỗi khác trong quá trình ghi bàn Ngay cả khi cầu thủ chỉ việt vị vài cm, bàn thắng cũng sẽ không được chấp nhận.
- Penalties
Khu vực trong vòng cấm là nơi VAR hay được sử dụng nhất. Quyết định thổi phạt có thể được trọng tài duy trì hoặc hủy bỏ sau khi tham khảo VAR
- Thẻ đỏ trực tiếp
Các hành vi bạo lực sẽ bị ngăn chặn bởi VAR. Tuy nhiên VAR chỉ đươc áp dụng đối với các tình huống thẻ đỏ trực tiếp, không áp dụng với thẻ vàng thứ 2.
Xem video giới thiệu về VAR:
Vĩnh Tường
">AFC ra quyết định lịch sử ở VCK U23 châu Á 2020
Gian nan hành trình tìm ra bệnh ung thư
Ít ai ngờ rằng, để đặt chân đến bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) ngày hôm nay, cháu Nguyễn Viết Thành Lộc (5 tuổi) đã phải trải qua một quá trình dai dẳng, đầy gian nan.
Cơn “ác mộng” cuộc đời cháu bắt đầu vào tháng 11/2019. Lúc ấy, Lộc bị sốt và đau bụng, đau cứng vai gáy, khớp háng, khớp đầu gối. Gia đình lo lắng đưa con đến bệnh viện huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) để khám. Tuy nhiên, các bác sĩ kết luận cháu sốt không rõ nguyên nhân rồi kê thuốc kháng sinh uống.
Cháu Nguyễn Viết Thành Lộc gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm bệnh Hơn 1 tuần sau, tình hình vẫn không hề tiến triển. Gia đình tiếp tục đưa cháu Lộc lên bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh. Tại đây, các bác sĩ chỉ định siêu âm rồi thông báo cháu bị hạch mạc treo trong thành ruột.
Trải qua một đợt điều trị bằng kháng sinh nữa, tình trạng của Lộc ngày một xấu đi. Tháng 12/2019, Lộc được chuyển thẳng đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Các bác sĩ chẩn đoán cháu bị thiếu máu nặng, nghi viêm khớp háng, chưa ngoại trừ bệnh hiểm nghèo. Lộc lại trở về nhà theo dõi thêm.
Quá sốt ruột, một lần nữa cha mẹ Lộc lại đưa con đến bệnh viện tư khám, kết quả vẫn tương đương. Sau đó một thời gian, thấy con có triệu chứng viêm khớp nặng, bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh chuyển tuyến cho Lộc lên Bệnh viện Bạch Mai.
Tại đây, các bác sĩ chỉ định chụp chiếu tuỷ đồ, lấy mô mềm ở xương. Kết quả cho thấy cháu có dấu hiệu bị u nguyên bào thần kinh. Cuối tháng 12/2019, Lộc chính thức nhập viện K3 Tân Triều điều trị.
Suốt 2 tháng ròng rã đi khắp nơi không tìm ra bệnh, sức khoẻ cháu Lộc suy kiệt trầm trọng. Nhưng đó cũng chỉ là khởi đầu của những chuỗi ngày đau đớn tốt cùng mà cháu phải gánh chịu.
"Mẹ ơi, cứu con"
Con mắc bệnh hiểm là vậy, trong nhà kinh tế lại quá khó khăn. Hơn 1 sào ruộng là toàn bộ tài sản gia đình. Bản thân bố Lộc không có việc làm ổn định, thu nhập chỉ đủ ăn. Để có tiền cho con điều trị, gia đình phải cầm cố sổ đỏ vay mượn ngân hàng, vay thêm họ hàng nội ngoại. Tổng số nợ đến nay đã lên tới 200 triệu đồng.
Ngày các bác sĩ tiến hành phẫu thuật, những cơn đau hành hạ khiến Lộc gào khóc không ngừng. Cháu chỉ nói được với mẹ độc một câu duy nhất: “Mẹ ơi, cứu con”.
Chị Xoan bất lực, sợ hãi trước tương lai của con Chứng kiến con đau đớn quằn quại, gào thét đau đớn rồi chìm vào giấc ngủ mê man vẫn không quên nỗi đau, chị Nguyễn Thị Xoan bật khóc, cắn môi đến bật máu. Chị chỉ biết động viên con qua từng ngày, mong con bớt đi sự dày vò nơi cơ thể.
Một thời gian trong viện, Lộc cũng quen dần với nhịp sống nơi đây. Thế nhưng, chính sự vô tư này của con đã khiến trong lòng chị Xoan hình thành một nỗi đau khôn nguôi.
“Thằng bé ngây thơ lắm. Đôi khi tôi hỏi con có nhớ nhà không thì cháu nói nhớ nhà nhưng phải chữa lành bệnh mới về. Nhưng đau nhất là việc bản thân cháu không hề hay biết về ung thư. Có lần cháu hỏi tôi rằng bệnh u nguyên bào thần kinh là cái gì mẹ ơi, tuổi con có ai phải chết không hả mẹ. Nghe câu đấy xong tôi phải giấu đi những giọt nước mắt để nói dối rằng bệnh này sẽ khỏi thôi”, chị Xoan nghẹn ngào.
Căn bệnh của con đã di căn vào đến tuỷ, gia đình lại quá khó khăn không xoay sở nổi số tiền thuốc ngoài danh mục. Tính mạng của Lộc có thể bị cướp đi bất cứ lúc nào bởi căn bệnh ung thư hiểm ác. Rất mong hoàn cảnh của em được các tấm lòng hảo tâm giúp đỡ, để có thể giúp Lộc kéo dài sự sống, tận hưởng tuổi thơ lâu hơn nữa.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Xoan. Địa chỉ: thôn Tân Long, xã Việt Tiến, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0915812238.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.094 (Ủng hộ Nguyễn Viết Thành Lộc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Mẹ nhọc nhằn kiếm 300 ngàn đồng/tháng, con ung thư canh cánh nỗi lo
Giữa thời điểm gia đình chị Xuyên lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn, cậu con trai bất ngờ phát hiện mắc bệnh ung thư máu.
">Quá đau đớn, cháu bé ung thư 5 tuổi tuyệt vọng kêu cứu