您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ngất ngây với những mẫu khay đựng bánh kẹo cho bàn trà ngày Tết
NEWS2025-01-17 00:20:19【Nhận định】7人已围观
简介Bàn trà tiếp khách ngày Tết sẽ trở nên “sang chảnh” và hấp dẫn hơn với những mẫu khay đựng bánh kẹo,trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm naytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、
很赞哦!(17244)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Trải nghiệm những 'món quốc dân' giá rẻ ở Thổ Nhĩ Kỳ
- 'Muốn trẻ lâu, hãy ít đăm chiêu về đàn ông!'
- 10 hãng xe điện bán chạy hàng đầu Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- Sống thử, chịu trách nhiệm thật
- Ten Hag chỉ trích đối thủ làm video chế nhạo Bruno Fernandes
- Gia đình chồng khinh ghét vì có bầu trước khi cưới
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
- Có nên bổ sung DHA cho trẻ?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
Ảnh minh họa. Chị Thủy đành “rút” vào góc bếp với phận sự chợ búa, cơm nước cho cả đại gia đình. Chị chưa hết buồn thì cô em chồng, vì hôn nhân đổ vỡ nên khăn gói về sống với gia đình, thường xuyên hoạnh họe, đặt điều nói xấu chị dâu. “Ngó” sang mẹ chồng, chị Thủy tìm kiếm sự đồng thuận, bảo bọc vì đã từng… chung phe, nào ngờ, như bàn tay úp ngửa dễ dàng, mẹ chồng nghe con gái, lại không dám cãi lời chồng, cũng quay sang lạnh nhạt với chị. Chị Thủy rớm nước mắt, kể: “Khi bị ghét rồi thì cái gì ở mình người ta cũng ghét. Tôi nấu cơm sao họ cũng chê rồi rủ nhau đi ăn tiệm. Nhà tôi lau kỹ, em chồng quẹt tay từng ngóc ngách bảo bụi vầy coi sao được. Tủi thân hơn, họ bỗng tính toán từng đồng với tôi, đi chợ mua gì, giá bao nhiêu đều phải khai báo hết”.
Vốn hờ hững với vợ, Quốc cũng mượn cớ chửi mắng, ruồng rẫy chị Thủy: “Thứ đàn bà nhiều chuyện, không biết thân phận mình là vậy” và càng ít về nhà hơn. Niềm an ủi của chị Thủy, tưởng còn có hai con nhưng con trẻ ngây thơ, dễ bị “hấp dẫn” bởi cuộc sống muốn gì được nấy từ ông bà nội. Thấy các con được ông bà thương yêu, lo lắng chu toàn, chị Thủy rất mừng, nhưng kèm theo là nỗi lo khi các con quấn ông bà hơn mẹ ruột. Chị Thủy thầm mong mình chỉ đang bị họ “trừng phạt” nên cố hoàn thành tốt vai trò hòng sớm được thương yêu trở lại. Ngờ đâu, cái tin chồng ba năm nay chung sống với người khác, lại sắp lên chức cha khiến chị ngã quỵ.
Không bênh vực con dâu, ông Bảy còn giễu cợt: “Con không đi đánh ghen à? Phải đánh ghen cho nó “quê” mặt với bạn bè, đối tác làm ăn chứ! Mày giỏi mấy chuyện này lắm mà!”. Vợ chồng phải quấy với nhau, Quốc “khuyên” vợ: “Muốn yên thì cứ sống vậy, không muốn thì ly hôn. Nhà này chẳng ai giữ cô đâu”. Chần chừ mãi rồi chính sự ghẻ lạnh của gia đình chồng khiến chị không chịu nổi, đành phải xin ly hôn.
Công sức làm dâu
Chị và chồng không có tài sản chung. Ngoài yêu cầu ly hôn, chị còn đòi ông Bảy thanh toán khoản tiền lương (có tính lãi suất) bao năm chị giúp ông quán xuyến cửa hàng. Tuy nhiên, chị lại không chứng minh được khoản tiền lương được ông Bảy hứa trả và giữ giúp, bởi đó chỉ là thỏa thuận miệng. Chị đuối lý khi ông Bảy “lật ngược”: “Làm gì có chuyện thuê con dâu làm việc của nhà chồng. Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận mà bất cứ người con dâu nào cũng phải thực hiện. Sòng phẳng mà nói, có làm có ăn, giờ muốn tôi trả lương thì cô ấy phải thanh toán các chi phí cơm nước, áo quần tôi đã lo cho cô ấy suốt thời gian qua”. Tương tự, công sức đóng góp tạo dựng ngôi nhà, chị Thủy cũng không có chứng cứ, trong khi ông Bảy trình bày được mọi việc lớn nhỏ ông đều khoán hết cho công ty xây dựng. “Chẳng lẽ việc lau nhà, quét dọn, sắp đặt nhà cửa cũng gọi là công sức đóng góp, giữ gìn mà tôi phải trả cho con dâu - người đang sống nhờ trong ngôi nhà của tôi” - ông Bảy nhấn mạnh. Chị Thủy đuối lý…
Tòa cố gắng hòa giải, phân tích việc người phụ nữ ra đi tay trắng sau ngần ấy năm hôn nhân là một sự thiệt thòi. Tòa khuyên, dựa vào tình cảm đã có, cũng như mối ràng buộc lớn nhất là hai đứa trẻ, không nên để chúng nhìn thấy sự tính toán khắt khe giữa những người ruột thịt, các bên nên tạo điều kiện giúp đỡ nhau. Anh Quốc nghe vậy liền níu tay cha: “Nó không xứng nhận thêm đồng nào nữa”… Phiên xử khép lại với bản án chị Thủy bị bác các yêu cầu. Đắng cay hơn, các con trình bày nguyện vọng ở với cha nên chị phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng một triệu đồng/hai đứa cho đến năm chúng tròn 18 tuổi. Theo anh Quốc, đó là khoản “lấy lệ” chứ gia đình anh không trông mong ở chị…
Ngày chị Thủy rời khỏi nhà, nhiều người bàn với nhau, chuột sa chĩnh gạo, lúc bị đuổi đi, ắt cũng đủ no bụng! Chị chỉ biết khóc thầm, vì có nói ra, chẳng ai tin chị từng bước vào ngôi nhà ấy ra sao thì giờ phải ra đi như vậy. Nhưng, chị không thể trách được ai…
(Theo Phunuonline)">Giúp mẹ chồng đánh ghen, con dâu ra khỏi nhà với 2 bàn tay trắng
- - Cô “bắt” con trai và condâu phải theo ý mình thì khác nào gây “khó xử” cho các con. Vì đối với con traicô, bố mẹ vợ cũng là bố mẹ, chưa nói đối với con dâu, họ cũng phải có tráchnhiệm quan tâm, báo hiếu chứ…Mình vừa phải đưa 10 triệu đồng tiền biếu Tết bố mẹ đẻ cho mẹ chồng">
Không có chuẩn mực nào cho việc 'bắt' ăn Tết nội
- Sau một ngày chăm sóc đồn điền trồng tre của mình, Pussang Punyo trở về nhà để thưởng thức một cốc bia gạo với tapyo. Loại muối nhà làm này thêm chút hương vị đậm đà cho ly đồ uống, cân bằng vị ngọt.
Punyo cho biết: "Thím tôi tự làm nó ở nhà, mất khoảng một tuần. Thím làm cho tôi và bạn bè đến đây vào dịp cuối tuần, để chúng tôi làm pike pila (một món ăn truyền thống rất được người Apatani ưa chuộng)".
Punyo thuộc Apatani, một trong những bộ tộc không du mục cổ xưa nhất Ấn Độ. Họ sống giữa những cánh đồng lúa và đồi xanh của vùng Arunachal Pradesh. Vị trí của nơi này lý giải vì sao thím của Punyo, như nhiều người khác trong bộ tộc, tự làm muối suốt nhiều thế kỷ.
Người Apatani sống trong thung lũng Ziro.
"Chúng tôi sống giữa những ngọn núi, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Khu vực này tách biệt, không có nước mặn hay mỏ muối. Khi biết đến sản phẩm này, chúng tôi không mua nổi. Nó có giá rất cao vì việc đem chúng vào thung lũng Ziro là thử thách với các nhà buôn" - Hibu Rimung, một thành viên khác của bộ tộc, cho biết.
Người Apatani đã tự tìm thứ thay thế cho muối, tạo ra một nguyên liệu không chỉ độc đáo, mà còn giúp họ thoát khỏi những vấn đề sức khỏe thường phổ biến ở những vùng thiếu loại gia vị này. Tapyo không phải là muối theo đúng nghĩa đen, mà được làm từ thực vật, và có vai trò tương tự trên cả phương diện sức khỏe và mùi vị.
Ngày nay, muối không còn quý hiếm, nhưng trong lịch sử, chúng từng được coi như vàng, được đem bán và tích trữ do có khả năng bảo quản thực phẩm và khiến mọi thứ ngon hơn. Trong thực đơn của người Apatani gồm cơm, rau, thịt và cá, không có muối và ít gia vị. Tapyo được trân trọng như muối, được đặt một bên món ăn và sử dụng dè xẻn để tạo hương vị.
Khách mời thử làm tapyo.
Họ phát hiện ra tapyo một cách tình cờ. Rimung cho biết: "Các ngôi nhà Apatani truyền thống thường có chulha (lò 3 tầng) giữa nhà. Sau khi ăn xong, họ sử dụng tro thay thế xà phòng để rửa tay. Nhờ đó, họ nhận ra tro có vị mặn và có thể được dùng để nêm nếm món ăn".
Anh cho biết thêm các nhà nghiên cứu y khoa kết luận rằng việc dùng tro trong món ăn là an toàn, nhưng không nên ăn riêng nó hay theo số lượng lớn.
Tapyo có vẻ đã đem lại lợi ích sức khỏe cho nhiều thế hệ, giúp họ có đủ lượng iốt, một khoáng chất trong muối mà cơ thể không thể tự sản xuất. Không thành viên nào trong bộ tộc bị bướu cổ hay trẻ con bị thiếu khả năng tư duy.
Tuy nhiên, loại gia vị này tốn nhiều thời gian và công sức để làm ra, thường chỉ được sử dụng trong các dịp đặc biệt hay lễ hội.
Trong đó, pepu (một loại cây tương tự tre), lá chuối, kê chân vịt và cây tarii được phơi khô dưới ánh nắng suốt nhiều ngày trước khi đem đốt. Tro được bỏ vào một giỏ lọc hình nón, có tên sader, và từ từ rót nước vào. Nước chảy qua tro và kết tủa lại ở đáy, một quá trình có thể tốn từ 3 ngày đến 2 tuần. Nước tro - hay còn gọi là pila - được để khoảng 3 ngày trước khi đem làm tapyo.
Đầu tiên, một chiếc nồi được đặt lên bếp, thêm nước cơm và đun cho đến khi tạo thành một lớp trong suốt, giúp nước tro không dính vào nồi. Sau đó, người làm sẽ rót từng chút nước cho vào, cho đến khi nó khô và tạo thành một khối giống như đất sét có màu nhạt.
Khối pila được để nguội, bọc trong cỏ và treo trên lò cho khô. Mỗi khi cần dùng, họ sẽ lấy ra từng miếng.
Tapyo phơi khô được dùng làm gia vị cho các món ăn truyền thống.
Hiện nay, chỉ người lớn tuổi biết cách làm tapyo, khi thế hệ trẻ đi đến những thành phố lớn để học tập. Nhưng một số cũng tò mò muốn học.
Khi được hỏi liệu tapyo có biến mất, Rimung trả lời: "Một số người dùng muối mua ở cửa hàng để làm pike pila, nhưng vị không ngon chút nào, cần phải có tapyo. Mọi người đến thung lũng này hay hỏi có thể thử tapyo ở đâu, nên chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục làm nó".
Theo Zing
Nghệ thuật làm đồ ăn giả
Những sản phẩm đồ ăn mẫu ở Nhật Bản được thiết kế kỳ công. Thoạt nhìn, chúng trông ngon miệng không kém đồ thật.
">Loại muối đặc biệt của bộ tộc trên núi cao
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Ngày 4/12, TS.BS Trịnh Tú Tâm, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh & Điện quang can thiệp, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc, cho biết bệnh nhân không có tiền sử hoặc dấu hiệu bệnh gan như vàng da, chán ăn, gầy sút cân. Khi đến lịch, bệnh nhân khám sức khỏe định kỳ và mong muốn được tầm soát ung thư. Bà được chỉ định chụp CT toàn thân với công nghệ CT 2560 lát cắt, sau đó phát hiện khối u khoảng 3 cm tại gan, bước đầu chẩn đoán bệnh nhân mắc ung thư biểu mô tế bào gan.
Phát hiện u gan khi khám sức khỏe định kỳ
Clip chàng trai bối rối tỏ tình nhầm đối tượng
Cảnh tượng hài hước được ghi lại ở thành phố Lianyungang ở tỉnh Jiangsu, Trung Quốc ngày 14/11 sau đó đã được chia sẻ rộng rãi trên Douyin - mạng xã hội TikTok của Trung Quốc.
Theo các nguồn tin truyền thông, chàng sinh viên chưa rõ danh tính đã chuẩn bị một buổi lễ tỏ tình hoành tráng để thổ lộ tình yêu đối với cô gái trong mộng của mình. Tuy nhiên, khi đèn tắt và bản thân phải di chuyển về phía sân khấu để thổ lộ tình yêu, chàng trai đã bước đến nhầm người, tất cả vì quá bối rối và không nhìn rõ mọi thứ.
Chàng trai nhanh chóng nhận ra sai lầm của mình và cùng với những nhịp thở như muốn hụt hơi, anh chàng chuyển hướng đến một cô gái khác cách đó vài bước chân trong khi các bạn cùng lớp phá lên cười.
Sau màn "tỏ tình nhầm đối tượng", cuối cùng chàng trai cũng nhận được sự đồng ý của cô gái mình yêu và họ đã có được tấm ảnh chụp khoảnh khắc ngọt ngào bên nhau.
Theo Mirror/ Dân trí
Cay cú vì bạn gái nhận quà, nhận lời đi ăn uống, mỗi tỏ tình là không nhận
Trên một diễn đàn có hàng triệu thành viên đang theo dõi của một trường đại học danh tiếng, thanh niên nọ vào kể lể chuyện "cưa gái uất ức" của mình.
">Clip màn tỏ tình nhầm đối tượng có một không hai: Tại căn phòng quá tối!
Tôi mới kết hôn được 2 năm. Hiện tôi và vợ chưa sinh con vì vẫn đang sống mỗi người một nơi. Vợ tôi làm giáo viên ở thành phố - gần nhà cô ấy. Còn tôi làm quản lý cho một nhà máy sản xuất bao bì ở quê, gần nhà bố mẹ tôi. Hai nhà cách nhau 45km.
Tôi muốn xin chuyển công tác cho vợ để cả nhà sống cùng với nhau. Tuy nhiên, vợ tôi không thích sống ở quê và cũng không thích sống với bố mẹ chồng.
Vợ muốn tôi chuyển việc, ra phố mua đất xây nhà để phát triển tương lai. Sau này các con đi học cũng thuận tiện hơn.
Việc vợ lo lắng cho tương lai của các con là hoàn toàn hợp lý nhưng để mua đất xây nhà ở phố thì tôi chưa đủ khả năng. Bố mẹ tôi cũng không khá giả nên sẽ không hỗ trợ được các con nhiều.
Hôm vừa rồi, bố vợ gọi tôi về ăn cơm và bàn chuyện. Bố nói, sẽ cho chúng tôi tiền mua nhà.
Tuy nhiên, hai vợ chồng phải ở thành phố, gần nhà bố mẹ vợ. Nhà bố mẹ chỉ có 2 cô con gái, vợ tôi là cả nên sau này việc lớn nhỏ trong nhà hai vợ chồng phải đứng ra gánh vác. Khi bố mẹ mất đi, vợ chồng tôi cũng phải lo thờ cúng, hương khói...
Vợ tôi đồng ý rất nhanh. Nhưng tôi xin phép được suy nghĩ thêm.
Thú thật, tôi luôn xác định sẽ cùng vợ gánh vác mọi việc trong nhà cô ấy. Cũng như cô ấy sẽ phải cùng tôi gánh vác việc nhà chồng. Tuy nhiên, khi thấy bố mẹ vợ ra điều kiện rồi mới cho tiền mua nhà thì tôi thấy rất tự ái.
Tôi đã tâm sự chuyện này với vài người bạn. Bọn họ nói, kể cả tôi không nhận nhà thì sau này, những việc lớn nhỏ trong nhà vợ, tôi cũng phải lo. "Như vậy, chả việc gì mà không nhận", bạn tôi nói.
Thế nhưng, tôi vẫn thấy khó nghĩ. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con trai. Tuy không có tiền của để bù trì cho tôi nhưng trong thâm tâm bố mẹ cũng không muốn tôi quá phụ thuộc nhà vợ.
Năm ngoái, khi thấy vợ chồng tôi phải ở mỗi người một nơi, bố vợ đã có ý muốn tặng cho tôi một chiếc ô tô để hàng ngày đi về với vợ. Bố đẻ tôi biết chuyện khuyên tôi không nên nhận món quà đắt giá như vậy. Ông nói, nếu cần xe để đi lại, tôi nên tích cóp hoặc vay mượn để mua.
Nay, nếu biết tôi vì tiền mua nhà mà mọi việc đều phải theo ý bố vợ chắc bố mẹ tôi sẽ rất buồn. Còn tôi, nếu nhận nhà của bố mẹ vợ cho, liệu sau này có nhiều điều khó xử hay không?
Tôi nên quyết định như thế nào? Có ai từng ở hoàn cảnh như tôi không? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại
Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.
">Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xử