您现在的位置是:NEWS > Thể thao
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 28: Luyến đón bà Tình bất chấp Nghĩa không đồng ý
NEWS2025-01-16 22:04:19【Thể thao】2人已围观
简介Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 28 lên sóng tối nay,ộcđờivẫnđẹpsaotậpLuyếnđónbàTìnhbấtchxem bóng đá trực tuyếnxem bóng đá trực tuyến、、
Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 28 lên sóng tối nay,ộcđờivẫnđẹpsaotậpLuyếnđónbàTìnhbấtchấpNghĩakhôngđồngýxem bóng đá trực tuyến 5/6, Luyến (Thanh Hương) đón mẹ chồng cũ lên ở cùng, bất chấp Nghĩa (Thanh Dương) phản đối. "Sao bà còn ở đây, tôi tưởng bà về quê rồi mà?", Nghĩa nói với bà Tình (NSƯT Thanh Quý).
"Tôi về quê rồi nhưng có bà bạn thân mới mất, tôi lên thắp hương cho bà ấy rồi lại về thôi", bà Tình giải thích. Thấy chia sẻ của mẹ chồng cũ, Luyến dứt khoát với Nghĩa: "Mẹ cứ ở đây không phải đi đâu cả, không cần phải giấu nữa. Anh Nghĩa, là em đón bà lên đây, em muốn bà ở với em".
Ở một diễn biến khác, Luyến tâm sự với mẹ chồng cũ: "Sống với bà là lành nhất, chẳng phải nghĩ ngợi gì, có thế nào sống thế ấy".
Bà Tình đáp: "Mẹ không có duyên làm mẹ chồng của con thì cho mẹ nhận con làm con gái nuôi nhé...".
Cũng trong tập này, Thạch (Việt Hoàng) bị hội cho vay nặng lãi đe dọa, đòi tiền: "Mày không định trốn đấy chứ? Mày nghĩ mày nhanh hơn bọn tao à?".
"Em không trốn, em xin các anh khất rồi còn gì. Em sẽ trả", Thạch nói.
Không những đe dọa Thạch, hội cho vay nặng lãi còn gọi điện cho Lưu (NSƯT Hoàng Hải) bắt anh trả nợ cho con trai.
Liệu Nghĩa sẽ phản ứng như thế nào trước quyết định của Luyến? Diễn biến chi tiết tập 28 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối 5/6, trên VTV3.
Việt Hoàng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao': Tôi run khi diễn với NSƯT Hoàng HảiTrong "Cuộc đời vẫn đẹp sao", Việt Hoàng vào vai Thạch - con trai học giỏi của Lưu (NSƯT Hoàng Hải). Anh chia sẻ run nhưng học hỏi được nhiều qua vai diễn.很赞哦!(8272)
相关文章
- Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- Riot Games ra mắt sân vận động eSports đầu tiên tại Việt Nam
- Facebook, Instagram và WhatsApp sập không phải do tấn công DDoS
- Contentos
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- Xuất hiện lỗ hổng điều khiển các thiết bị được cấy vào bệnh nhân
- Việt Nam mời các nước tham gia Trung tâm liên kết về Cách mạng công nghiệp 4.0
- LG G7 sắp trình làng?
- Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- LG sẽ kéo dài chu kỳ ra mắt smartphone mới
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Team Story, giải đấu Overwatchđược tổ chức tại Trung Quốc, sẽ tiếp tục vào ngày 15/01 với Chương 4.
Bốn teams Hàn Quốc sẽ tranh tài với 12 tổ chức tới từ Trung Quốc diễn ra tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Legend Young Beyond, LGD Gaming, LinGan Esports, Lucky Future, Lucky Future Zenith, Miracle Team One, Moss Seven Club, Super Number 1, Team CC, Team Laffey, Team Skadis Gift và Vici Gaming sẽ là đại diện của nước chủ nhà. Trong khi đó, Lunatic-Hai, RunAway, Kongdoo Panthera và X6-Gaming là bốn teams tới từ xứ kim chi.
Chương 4 của Team Story được coi là những trận đấu “nháp” trước thềm giải đấu Overwatch Contenders – với 10/16 teams trên được mời tham dự.
Giai đoạn vòng bảng sẽ khởi tranh vào ngày 15/01. 16 teams sẽ chia thành bốn bảng đấu, thi đấu theo thể thức Best-of-Three (Bo3) vòng tròn tính điểm một lượt.
Hai team có thành tích xuất sắc nhất mỗi bảng sẽ lọt vào vòng play-off. Từ đây, giải đấu Team Story sẽ chuyển sang thể thức định dạng Single Elimination với tất cả các trận đấu đều theo thể thức Best-of-Five (Bo5).
Team Story không còn nằm trong hệ thống giải đấu lớn của Overwatch, Premier Series, theo Over.gg. Thay vào đó, nó sẽ đóng vai trò là một trong những giải đấu Overwatchđộc lập bên ngoài cơ cấu “path-to-pro” mà Blizzard đang xây dựng.
None(Theo Dot Esports)
">Overwatch: Các top teams hàng đầu Trung – Hàn chuẩn bị tham gia giải đấu 46,000 USD
- Trong suốt thời gian qua, rõ ràng tựa game online bắn súng sinh tồn Playerunknown’s Battlegrounds - PUBG đang cực hot tại Việt Nam và trở thành tựa game phổ biến bậc nhất tại các quán net trong khoảng cuối năm 2017 đầu năm 2018 này.
Cho tới nay thì PUBG vẫn đang thống trị các quán net Việt, đến nỗi nhiều phòng máy có cấu hình thấp bỗng nhiên bị loại khỏi cuộc chơi, không thu hút được lượng khách hàng đông đảo nữa và trở nên tương đối vắng vẻ.
Đã có khá nhiều chủ quán net buộc phải nâng cấp cấu hình để chiến mượt PUBG, ít tiền thì cũng phải ngon ở low setting, còn muốn kinh doanh lâu dài hơn thì phải ultra setting. Cũng vì thế mà cụm từ "chạy mượt PUBG ở mức cao (Ultra setting)" đang trở thành một câu thần chú vô cùng hữu hiệu để quảng cáo cho phòng máy!
Điển hình như một chủ quán net mới đây đã chứng minh rằng câu thần chú chạy ngon game có thể phát huy công hiệu ngay lập tức, quán đã nhanh chóng full máy: "Quảng cáo chơi Ultra Setting PUBG phát là có hiệu quả luôn các bác ạ, khách chơi PUBG full luôn, em mua 40 acc cho thuê kiếm thêm được món".
Quả thực 'dựa hơi' PUBG đang là một phương pháp vô cùng hiệu quả cho các chủ quán net tự quảng cáo để thu hút thêm khách hàng đến chơi. Lý do đơn giản bởi số lượng người chơi tại Việt Nam đang quá đông và trở thành phong trào lớn, rộng khắp toàn quốc nên chiến thuật này rất hoàn hảo, đáng để học tập. Tuy nhiên rõ ràng là chủ phòng máy cũng cần chi tiền để nâng cấp cấu hình!
Theo GameK
">Bất ngờ: 'Thần chú' Ultra Setting PUBG giúp quán net này full máy luôn khỏi cần suy nghĩ
- Khi Daniel Poston, một sinh viên y khoa năm thứ hai ở Manhattan, mở ứng dụng App Store trên iPhone cách đây vài tuần, cậu rất ngạc nhiên khi thấy một ứng dụng phục vụ nghiên cứu tim được xếp vào danh sách mới nổi bật.
Thông thường, mọi người phải nói chuyện trực tiếp với bác sĩ mới biết rằng một nghiên cứu mới đang được tiến hành. Nhưng lần này thì khác, nghiên cứu về tim của Đại học Stanford sử dụng chính smartphone của người dân để tuyển dụng tình nguyện viên tham gia.
Chương trình được tài trợ bởi Apple, liên quan đến một ứng dụng trên Apple Watch có khả năng phát hiện những nhịp tim không đều.
Bị cuốn hút bởi ý tưởng này và cũng đang sở hữu một chiếc Apple Watch, Poston đã đăng ký tham gia ngay lập tức. Sau đó, cậu đăng một status trên Twitter khuyến khích mọi người làm theo mình – nói rằng ứng dụng này là một phần đột phá trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
"Không phải là không thể tưởng tượng, đến thời điểm mà tôi ra trường, toàn bộ ngành y tế có thể đã được cách mạng hóa bằng công nghệ", Poston nói.
Apple, Google, Microsoft và những người khổng lồ công nghệ khác đã làm thay đổi cách giao tiếp, mua sắm, kết bạn và làm việc của hàng tỷ người bao gồm cả chúng ta.
Giờ đây, khi người dùng, các trung tâm y tế và công ty bảo hiểm ngày càng quen thuộc với ứng dụng theo dõi sức khoẻ, các công ty công nghệ cũng muốn có một phần chia trong hơn 3 nghìn tỷ USD chi tiêu hàng năm cho chăm sóc sức khỏe chỉ riêng ở Mỹ.
Ứng dụng nghiên cứu tim của Apple đã phản ánh được tham vọng này.
Các công ty công nghệ đang đẩy mạnh nỗ lực nhằm tái thiết lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, bằng cách phát triển các công cụ mới hợp tác với người tiêu dùng, bệnh nhân, bác sĩ, công ty bảo hiểm và các nhà nghiên cứu y khoa. Và họ đang ngày càng đầu tư nhiều hơn vào các công ty khởi nghiệp.
Theo số liệu từ CB Insights, một công ty nghiên cứu về vốn mạo hiểm và start-up: Trong 11 tháng đầu năm 2017, 10 công ty công nghệ lớn nhất nước Mỹ đã ký kết các hợp đồng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe với tổng trị giá lên tới 2,7 tỷ USD, trong so sánh con số của năm 2012 chỉ là 277 triệu USD.
Mỗi công ty có cách tiếp cận của riêng mình, đánh cược rằng những điểm mạnh cốt lõi của họ cuối cùng có thể cải thiện sức khỏe - hoặc chí ít là chăm sóc người dân hiệu quả hơn.
Ví dụ, Apple tập trung vào các sản phẩm tiêu dùng. Microsoft tập trung vào dịch vụ lưu trữ và phân tích trực tuyến. Alphabet, công ty mẹ của Google, tập trung vào mảng dữ liệu.
"Lý do lớn nhất khiến nhiều công ty công nghệ đang nhảy vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hiện nay là thị trường quá lớn, quá quan trọng, quá cá nhân với người dùng của họ, để không thể bỏ qua", John Prendergass, Phó Giám đốc Y tế tại Ben Franklin Technology Partners, một tổ chức phi lợi nhuận ở Philadelphia cho biết.
Các bác sĩ và nhà nghiên cứu lưu ý rằng vẫn còn quá sớm để nói, liệu các công cụ theo dõi sức khỏe liên tục mới, như ứng dụng cho đồng hồ và điện thoại thông minh, có giúp giảm bệnh tật và kéo dài cuộc sống hay chỉ khiến cho nhiều người đi khám bác sĩ mặc dù chưa cần thiết.
“Không có gì cường điệu cả”, Tiến sĩ Eric Topol, một chuyên gia y học kỹ thuật số lãnh đạo Viện Khoa học Chuyển đổi Scripps ở San Diego nói. "Chúng ta đang ở giai đoạn nghiên cứu đầu tiên của những công cụ này: Chúng sẽ giúp đỡ được những ai? Không giúp được những ai? Ai là những đối tượng chỉ nhận được sự sợ hãi, lo lắng, hay kết quả dương tính giả?".
Ngành công nghệ chắc chắn không còn xa lạ với lĩnh vực sức khoẻ. IBM, Intel và Microsoft từ lâu đã cung cấp nhiều dịch vụ doanh nghiệp cho ngành y tế.
Nhưng giờ đây, họ và các công ty khác sẽ tập trung nhiều hơn vào việc tạo ra hoặc đầu tư vào các loại công nghệ mới cho bác sĩ, bệnh nhân và người dùng.
Năm 2017, Amazon là một trong những nhà đầu tư cho Grail, công ty start-up phát hiện ung thư đã gọi được hơn 900 triệu USD tài trợ. Apple cũng đã mua lại Beddit, với công nghệ theo dõi giấc ngủ, bằng một khoản tiền không được tiết lộ.
Và Alphabet, có lẽ là gã công nghệ khổng lồ năng động nhất với người tiêu dùng Mỹ trong lĩnh vực sức khỏe và công nghệ sinh học, đã mua lại Senosis Health, đơn vị đang phát triển ứng dụng dùng cảm biến trên smartphone để theo dõi các chỉ số sức khoẻ.
Alphabet cũng có một đơn vị nghiên cứu riêng, Verily Life Sciences, chuyên nghiên cứu các công cụ mới để thu thập và phân tích dữ liệu sức khoẻ.
Năm 2017, Verily đã giới thiệu một thiết bị đeo nghiên cứu sức khoẻ, Verily Study Watch, với các cảm biến có thể thu thập dữ liệu về nhịp tim, bước chân và nhiệt độ da. Bây giờ, chiếc đồng hồ này đã được sử dụng trong một nghiên cứu, được gọi là dự án Baseline do Verily tài trợ, theo dõi khoảng 10.000 tình nguyện viên.
Những người tham gia vào dự án Baseline sử dụng các cảm biến giấc ngủ trên giường của họ, được xét nghiệm máu, gen và sức khỏe tâm thần. Tất cả các dữ liệu này được phân tích và đưa vào hệ thống học máy, các nhà nghiên cứu hy vọng từ đó, họ sẽ có được một bức tranh chi tiết hơn về sự tiến triển của bệnh tật, bao gồm cả ung thư.
"Chúng tôi đang tạo ra các thiết bị thu thập thông tin, các xét nghiệm phân tử mới - và tất cả chỉ để cố gắng hiểu sâu hơn về sức khỏe con người”, Tiến sĩ Jessica L. Mega, giám đốc điều hành của Verily cho biết.
Apple thì đang tiếp cận theo một cách khác – thông qua iPhone và Apple Watch để giúp người sử dụng theo dõi và quản lý sức khỏe của họ tốt hơn.
"Apple đang cố gắng dịch chuyển hoạt động y khoa, vốn chỉ đang có mặt tại bệnh viện và phòng khám, tới tay người tiêu dùng, ngay trên điện thoại của bạn”, Malay Gandhi, một nhà quản lý cư trú tại công ty đầu tư mạo hiểm Greylock Partners nói.
Trở lại năm 2015, Apple đã giới thiệu một phần mềm mới, Apple ResearchKit, cho các nhà nghiên cứu y tế. Đại học Stanford đã sử dụng nó để phát triển một ứng dụng ghi danh các tình nguyện viên trong một nghiên cứu tim, và theo dõi các hoạt động thể chất, giờ ngủ và thể dục của họ.
Tiến sĩ Lloyd B. Minor, Hiệu trưởng Trường Y khoa Đại học Stanford, cho biết Apple ResearchKit cho phép các nhà nghiên cứu dễ dàng ghi danh hơn 54.000 bệnh nhân - một số lượng lớn cho một nghiên cứu chỉ được thực hiện bởi một trung tâm y tế - và thu thập nhiều dữ liệu hơn những gì họ có thể làm nếu không có ứng dụng này.
"Đối với chúng tôi, đó là một công cụ khiến mình phải mở rộng tầm mắt", ông nói.
Đại học Stanford cũng đang tiến hành nghiên cứu tim mạch của Apple. Nó nhằm xác định xem liệu một ứng dụng cho Apple Watch có thể phát hiện chính xác những nhịp tim bất thường - đặc biệt là những nhịp tim liên quan đến chứng rung tâm nhĩ, một tình trạng có thể dẫn đến hình thành cục máu đông và đột qụy.
Nếu ứng dụng phát hiện được nhịp tim không đều, nó sẽ gửi thông báo cho người dùng và cung cấp cho họ một cuộc tư vấn video miễn phí với bác sĩ. Nghiên cứu không được thiết kế để đánh giá liệu những người sử dụng ứng dụng này có giảm được tỷ lệ đột qụy và tử vong do bệnh tim, so với những người không sử dụng ứng dụng hay không.
Microsoft, một nhà cung cấp phần mềm và dịch vụ đám mây cho các trung tâm y tế, cũng đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này.
Năm 2017, công ty đã cho ra mắt một sáng kiến, Healthcare NeXT sử dụng trí tuệ nhân tạo và dịch vụ đám mây như nhận diện giọng nói, để tạo sản phẩm cho các nhà cung cấp y tế và bệnh nhân.
Là một phần của nỗ lực, Microsoft hợp tác với Trung tâm Y tế Đại học Pittsburgh để phát triển các dịch vụ kỹ thuật số, nhằm giảm bớt sự lúng túng cho các bác sĩ và cải thiện trải nghiệm của bệnh nhân. Một trong số các dự án liên quan đến trợ lý ảo, có chức năng ghi chép các cuộc trò chuyện giữa bác sĩ và bệnh nhân, phân tích cuộc hội thoại và sau đó gửi bản tóm tắt đến hồ sơ điện tử của bệnh nhân.
Trung tâm y tế Đại học Pittsburgh cũng thử nghiệm thí điểm một ứng dụng thông báo cho bác sĩ, khi một trong các bệnh nhân của họ được kê đơn thuốc tại hiệu thuốc trong mạng lưới U.P.M.C.
“Chúng tôi thực sự tập trung vào những điều mọi người đang làm trong việc chăm sóc sức khỏe hiện tại, và làm thế nào chúng tôi có thể làm tốt hơn cho họ trong tương lai", Peter Lee, phó chủ tịch nghiên cứu và trí tuệ nhân tạo tại Microsoft cho biết.
Facebook không đứng ngoài xu thế, công ty này đã mở rộng các hoạt động kinh doanh và nghiên cứu của mình sang ngành y tế.
Năm 2016, Facebook đã thu hút được quảng cáo của các công ty dược phẩm bằng cách giới thiệu tính năng cuộn tròn, nơi các nhà sản xuất thuốc có thể liệt kê tất cả tác dụng phụ của thuốc. Việc ghi rõ các rủi ro như vậy là bắt buộc, theo luật liên bang ở Mỹ về quảng cáo thuốc.
Và năm 2017, Oculus, nhà sản xuất thiết bị thực tế ảo của Facebook, đã hợp tác với Bệnh viện Nhi Los Angeles để phát triển máy mô phỏng V.R cho phép các bác sĩ và sinh viên y khoa thực hành xử lý các trường hợp cấp cứu bệnh nhi có nguy cơ cao.
Amazon ít công khai về kế hoạch y tế của họ. Nhưng các nhà phân tích đoán rằng Amazon có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hiệu thuốc.
Tiến sĩ Topol từ Viện Scripps nói rằng các công ty công nghệ đang có cơ hội tái thiết những hệ thống y tế cồng kềnh và cũ kĩ, đồng thời khám phá ra những phương pháp chăm sóc sức khỏe mới.
"Bằng cách này hay cách khác, không có một công ty công nghệ nào không tham gia vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe”, Tiến sĩ Topol nói. "Nhiều công ty thấy đây là một thị trường nằm giữa việc cứu người và cơ hội lớn để kinh doanh".
Theo GenK
">Apple, Google, Microsoft và Facebook đều đang nhảy cả vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Đại học Harvard (Mỹ)
Đại học Princeton, Stanford, Ohio State và California-Berkeley cho biết họ đang cắt đứt hoặc giảm liên hệ với Huawei. Theo Bộ Giáo dục Mỹ, từ năm 2012 đến 2018, công ty Trung Quốc đã trao 10,6 triệu USD dưới dạng quà tặng và hợp đồng cho các chương trình truyền thông và công nghệ của 9 trường học.
Ông Tobin Smith, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học Mỹ, cho biết “ngày càng nhiều trường cắt liên hệ với họ”. Tháng 9/2018, FBI tổ chức hội nghị lớn với Hiệu trưởng các trường đại học tại Washington.
Hành động của các trường cho thấy áp lực bao quanh Huawei đang âm thầm ảnh hưởng đến các học viện khi mà Mỹ thậm chí còn thực hiện các chiến dịch ráo riết nhằm thuyết phục các doanh nghiệp và nước đồng minh không giao dịch với Huawei. Công tố viên liên bang còn buộc tội Huawei đánh cắp bí mật thương mại, Giám đốc Mạnh Vãn Chu bị bắt tại Canada cuối năm 2018 theo yêu cầu của Mỹ với cáoc buộc vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ với Iran.
Các trường đại học, cao đẳng Mỹ hoạt động theo tiêu chí trao đổi kiến thức toàn cầu và cởi mở. Họ luôn bảo vệ sự tự do giáo dục khỏi ảnh hưởng từ chính phủ, chính trị và doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong trường hợp của Huawei, một số trường đại học đã đi ngược lại điều đó dù có miễn cưỡng. Ông Randy Katz, Giáo sư Đại học California-Berkeley, nhận xét Huawei là đối tác tốt nhưng trường cũng xem xét thận trọng cáo trạng về hành vi kinh doanh của công ty.
">Nhiều đại học hàng đầu Mỹ 'ghẻ lạnh' Huawei trước sức ép chính trị và an ninh quốc gia
Theo quy định mới ban hành, những người sản xuất nội dung sẽ phải đáp ứng các đòi hỏi khắt khe hơn trước khi họ có thể kiếm được tiền từ các video đăng tải trên YouTube. Nói một cách khác, YouTube sẽ không đính kèm quảng cáo vào các đoạn clip nếu những người đăng tải không hội đủ 2 yếu tố bắt buộc là có ít nhất 1.000 người theo dõi kênh YouTube của họ và các nội dung của họ đã được xem tổng cộng hơn 4.000 giờ trong vòng 12 tháng trước đó.
Các quy định trên sẽ có hiệu lực ngay lập tức. YouTube cho biết, chính sách mới này đặt ra "tiêu chuẩn cao hơn" so với yêu cầu công ty ban hành cách đây 9 tháng, vốn đòi hỏi các chủ kênh YouTube phải đạt trên 10.000 lượt xem nếu muốn kiếm tiền từ những video chia sẻ.
YouTube giải thích, động thái trên sẽ giúp công ty chống lại "những kẻ quấy rối, giả danh và các đối tượng xấu khác" cũng như ngăn chặn "các video có nội dung không phù hợp kiếm tiền, có thể làm tổn hại doanh thu của mọi người". Tuy nhiên, theo giới quan sát, sự thay đổi chắc chắn sẽ khiến các kênh YouTube mới lập và cả những kênh YouTube nhỏ khó kiếm tiền hơn từ chuyên trang này.
YouTube từng phải đối mặt với sự phản đối dữ dội từ nhiều nhà sản xuất nội dung và các chủ kênh YouTube hồi năm ngoái khi công ty ngăn không cho đính quảng cáo vào các video về một số chủ đề nhất định. Động thái được thực hiện sau khi hơn 200 thương hiệu lớn rút quảng cáo khỏi YouTube vì lo ngại tên tuổi của họ bị gắn vào các nội dung cực đoan, khủng bố và kích động hận thù.
Lần thay đổi chính sách mới nhất của YouTube được triển khai không lâu sau khi Logan Paul, một trong những nhà sáng tạo nội dung có ảnh hưởng lớn trên nền tảng này, phát trực tiếp cảnh xác chết tại rừng Aokigahara, Nhật. Do sự công phẫn của dư luận, YouTube đã buộc phải loại Paul khỏi chương trình quảng cáo Google Preferred.
YouTube hiện cam kết sẽ tăng cường kiểm duyệt các nội dung được đưa vào chương trình Google Preferred hơn nữa. Các công ty, tổ chức hay dịch vụ khi tham gia vào chương trình này sẽ không phải lo lắng việc quảng cáo của họ bị gắn vào những video có nội dung không phù hợp nữa.
Tuấn Anh(Theo BBC, The Verge)
10 video gây sốt nhất trên YouTube năm 2017
YouTube vừa công bố 10 video gây sốt nhất chuyên trang này trong năm 2017, thu hút tới tổng cộng hơn 633 triệu lượt người xem.
">Muốn kiếm tiền từ YouTube, người đăng video cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
- Play">
Ô tô mất lái bay như tên lửa lên tầng 2 toà nhà