a11111111.jpg
Các trường đại học New Zealand đứng top đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững theo bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2024. Ảnh: ENZ

Đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý", các trường đại học New Zealand đã đạt điểm cao ở nhiều chỉ số quan trọng, bao gồm: chỉ số theo dõi lượng rác thải thực phẩm và các lựa chọn thực phẩm bền vững trong khuôn viên trường (SDG 2), tỷ lệ giáo sư hay giảng viên cấp cao là nữ giới (SDG 5), các chính sách và biện pháp tái sử dụng nước (SDG 6), việc đảm bảo hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua cải tạo các tòa nhà trường học (SDG 7), và đảm bảo mức lương đáp ứng nhu cầu sinh hoạt (SDG 8).

Cùng với đó, các trường đại học New Zealand cũng đứng đồng vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Để đạt được vị trí này, các trường đã đạt được mức điểm cao ở đánh giá về đóng góp cho các chính sách hướng đến giải quyết tình trạng nghèo đói (SDG 1), hợp tác với các tổ chức y tế (SDG 3), tổ chức các chương trình cho cộng đồng địa phương tìm hiểu về tầm quan trọng sử dụng năng lượng hiệu quả (SDG 7), tham gia vào kế hoạch hợp tác đối phó với thảm họa biến đổi khí hậu (SDG 13), cũng như đưa ra ý kiến tham vấn chuyên môn cho chính phủ (SDG 16).

TS. Linda Sissons - quyền Tổng Giám đốc điều hành của Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) chia sẻ, trong bối cảnh các vấn đề môi trường và xã hội liên tục đặt ra nhiều thách thức, sự công nhận toàn cầu cho các nỗ lực kiến tạo các giá trị tích cực của các trường đại học New Zealand mang ý nghĩa rất quan trọng. 

“Hệ thống giáo dục New Zealand xoay quanh giá trị cốt lõi “kaitiakitanga” (tiếng Maori của người bản địa ở New Zealand có nghĩa là “sự bảo hộ, trách nhiệm bảo vệ”) được thể hiện qua cảm thụ sâu sắc về sự kết nối với vùng đất của chúng tôi, sự trân trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của thế hệ tương lai”. 

"Kaitiakitanga định hình hướng tiếp cận của các trường đại học của chúng tôi đối với việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên, qua đó, đóng góp cho các mục tiêu SDGs của Liên Hợp Quốc, đặc biệt ở các lĩnh vực an ninh lương thực, năng lượng sinh học, phát triển đô thị bền vững và biến đổi khí hậu. Sự công nhận này đặc biệt quan trọng vì chúng tôi tin rằng, sinh viên ngày nay đang ngày càng ưu tiên các yếu tố trách nhiệm môi trường - xã hội và lựa chọn các cơ sở giáo dục phù hợp với giá trị cốt lõi của mình”, bà Linda Sissons chia sẻ.

a222222.png
Các trường đại học New Zealand đã đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý" và vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Ảnh: ENZ

Chị Đoàn Bảo Châu, cựu sinh viên New Zealand, hiện đang là Giám đốc truyền thông của Room to Read cho biết, New Zealand đã xem trọng giáo dục bền vững tại quốc gia này từ rất lâu. “Tôi bắt đầu học tại New Zealand vào năm 2015 sau khi nhận được học bổng Manaaki. Tôi chọn học thạc sĩ về truyền thông và biến đổi xã hội tại Unitec Institute of Technology vì muốn làm điều gì đó liên quan đến cộng đồng và thay đổi xã hội. Khi đến New Zealand, tôi đã có trải nghiệm tuyệt vời về tình yêu thiên nhiên và sự tôn trọng với thiên nhiên ở đây”. 

Năm nay, bảng xếp hạng Impact Rankings đánh giá 2.152 trường đại học từ 125 quốc gia/vùng lãnh thổ. Sự tiến bộ ở mỗi một mục tiêu trong số 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) được đánh giá riêng rẽ, và có một đánh giá chung cho toàn bộ các mục tiêu. 

Xem kết quả đầy đủ của Bảng xếp hạng đại học có tầm ảnh hưởng 2024 tại đây: 

https://www.timeshighereducation.com/impactrankings

Bích Đào

" />

Các trường đại học New Zealand đứng đầu thế giới về giáo dục bền vững

Các xếp hạng về trách nhiệm quản lý cho thấy mức điểm trung bình của New Zealand là 85,áctrườngđạihọcNewZealandđứngđầuthếgiớivềgiáodụcbềnvữxem kết quả bóng đá đức3, cao hơn Australia (84,4 điểm) và Hồng Kông (Trung Quốc) (81,9 điểm). Đáng chú ý, cả 8 trường đại học của New Zealand đều có mặt trong bảng xếp hạng này.

Đây là năm thứ sáu Impact Rankings được triển khai, và hiện cũng là hệ thống xếp hạng duy nhất trên thế giới đánh giá các trường đại học trên toàn cầu trong việc đóng góp vào 17 Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (UN SDG's). Bảng xếp hạng đánh giá cam kết của các trường đại học đối với sự phát triển bền vững trên 4 phạm vi chính: nghiên cứu, trách nhiệm quản lý, tiếp cận cộng đồng và giảng dạy.

a11111111.jpg
Các trường đại học New Zealand đứng top đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững theo bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2024. Ảnh: ENZ

Đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý", các trường đại học New Zealand đã đạt điểm cao ở nhiều chỉ số quan trọng, bao gồm: chỉ số theo dõi lượng rác thải thực phẩm và các lựa chọn thực phẩm bền vững trong khuôn viên trường (SDG 2), tỷ lệ giáo sư hay giảng viên cấp cao là nữ giới (SDG 5), các chính sách và biện pháp tái sử dụng nước (SDG 6), việc đảm bảo hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua cải tạo các tòa nhà trường học (SDG 7), và đảm bảo mức lương đáp ứng nhu cầu sinh hoạt (SDG 8).

Cùng với đó, các trường đại học New Zealand cũng đứng đồng vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Để đạt được vị trí này, các trường đã đạt được mức điểm cao ở đánh giá về đóng góp cho các chính sách hướng đến giải quyết tình trạng nghèo đói (SDG 1), hợp tác với các tổ chức y tế (SDG 3), tổ chức các chương trình cho cộng đồng địa phương tìm hiểu về tầm quan trọng sử dụng năng lượng hiệu quả (SDG 7), tham gia vào kế hoạch hợp tác đối phó với thảm họa biến đổi khí hậu (SDG 13), cũng như đưa ra ý kiến tham vấn chuyên môn cho chính phủ (SDG 16).

TS. Linda Sissons - quyền Tổng Giám đốc điều hành của Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) chia sẻ, trong bối cảnh các vấn đề môi trường và xã hội liên tục đặt ra nhiều thách thức, sự công nhận toàn cầu cho các nỗ lực kiến tạo các giá trị tích cực của các trường đại học New Zealand mang ý nghĩa rất quan trọng. 

“Hệ thống giáo dục New Zealand xoay quanh giá trị cốt lõi “kaitiakitanga” (tiếng Maori của người bản địa ở New Zealand có nghĩa là “sự bảo hộ, trách nhiệm bảo vệ”) được thể hiện qua cảm thụ sâu sắc về sự kết nối với vùng đất của chúng tôi, sự trân trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của thế hệ tương lai”. 

"Kaitiakitanga định hình hướng tiếp cận của các trường đại học của chúng tôi đối với việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên, qua đó, đóng góp cho các mục tiêu SDGs của Liên Hợp Quốc, đặc biệt ở các lĩnh vực an ninh lương thực, năng lượng sinh học, phát triển đô thị bền vững và biến đổi khí hậu. Sự công nhận này đặc biệt quan trọng vì chúng tôi tin rằng, sinh viên ngày nay đang ngày càng ưu tiên các yếu tố trách nhiệm môi trường - xã hội và lựa chọn các cơ sở giáo dục phù hợp với giá trị cốt lõi của mình”, bà Linda Sissons chia sẻ.

a222222.png
Các trường đại học New Zealand đã đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý" và vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Ảnh: ENZ

Chị Đoàn Bảo Châu, cựu sinh viên New Zealand, hiện đang là Giám đốc truyền thông của Room to Read cho biết, New Zealand đã xem trọng giáo dục bền vững tại quốc gia này từ rất lâu. “Tôi bắt đầu học tại New Zealand vào năm 2015 sau khi nhận được học bổng Manaaki. Tôi chọn học thạc sĩ về truyền thông và biến đổi xã hội tại Unitec Institute of Technology vì muốn làm điều gì đó liên quan đến cộng đồng và thay đổi xã hội. Khi đến New Zealand, tôi đã có trải nghiệm tuyệt vời về tình yêu thiên nhiên và sự tôn trọng với thiên nhiên ở đây”. 

Năm nay, bảng xếp hạng Impact Rankings đánh giá 2.152 trường đại học từ 125 quốc gia/vùng lãnh thổ. Sự tiến bộ ở mỗi một mục tiêu trong số 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) được đánh giá riêng rẽ, và có một đánh giá chung cho toàn bộ các mục tiêu. 

Xem kết quả đầy đủ của Bảng xếp hạng đại học có tầm ảnh hưởng 2024 tại đây: 

https://www.timeshighereducation.com/impactrankings

Bích Đào