您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo U19 San Marino vs U19 Thụy Sĩ, 17h00 ngày 15/10: Tưng bừng bắn phá
NEWS2025-01-25 07:09:51【Nhận định】0人已围观
简介 Hồng Quân - 14/10/2024 14:49 Nhận định bóng đ bang xep hang ngoai hang anh 2024bang xep hang ngoai hang anh 2024、、
很赞哦!(94138)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Thót tim khi Ngọc Trinh, Mai Phương Thúy diện những trang phục này!
- Đại học không miễn thi môn ngoại ngữ đầu vào
- Điểm chuẩn HV Bưu chính Viễn thông, ĐH Hùng Vương
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- Tại sao cafe Lindt lại thành mục tiêu vụ bắt cóc?
- Lùm xùm thi cao học ở ĐH Luật Hà Nội
- Song Joong Ki tức giận, thất vọng với tin đồn về vợ ngoại quốc
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Lần hiếm hoi Phương Thanh mặc đồ sexy xuyên thấu
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Vụ bắt cóc táo tợn ở Sydney qua lời nhân chứng
Danh ca Lưu Văn Chính. Đáng chú ý, người lan truyền tin giả cũng chính là nam ca sĩ. Quản lý của Lưu Văn Chính thừa nhận vụ việc và gửi lời xin lỗi tới khán giả. Trước đó, đại diện của Lưu Văn Chính còn đưa thông báo nam ca sĩ qua đời vì nhồi máu cơ tim tại Las Vegas (Mỹ) hôm 15/2.
"Lưu Văn Chính biết tin đồn mình qua đời lan truyền trên mạng xã hội. Anh ta chẳng những không lên tiếng mà muốn nhân dịp này để mọi người tin rằng mình đã mất. Nam ca sĩ muốn an hưởng tuổi già, không bị người khác làm phiền", quản lý chia sẻ.
Trước khi có suy nghĩ "giả chết", Lưu Văn Chính từng liên tục bị làm phiền bởi các bầu show với những lời mời gọi trở lại làng nhạc. Dù được trả cát-xê rất cao, ông vẫn một mực từ chối.
Vụ việc khiến khán giả lẫn giới truyền thông bức xúc. Trên mạng xã hội, nhiều người cho rằng đây là suy nghĩ nông cạn, vô trách nhiệm của nghệ sĩ. "Có nhiều lý do để từ chối trở lại. Chuyện sống chết vốn trọng đại của đời người, cớ sao lại mang ra trêu đùa?", một cư dân mạng bình luận bên dưới bài viết ở Weibo.
Hiện Lưu Văn Chính lẫn công ty quản lý không đưa ra phản hồi thêm. Nam ca sĩ vốn có cuộc sống kín tiếng, cắt đứt liên lạc với các đồng nghiệp từ khi giải nghệ. Do đó nhiều người cũng không thể liên hệ được với ông.
Lưu Văn Chính từng được mệnh danh là 'Hoàng tử nhạc pop' châu Á.
Lưu Văn Chính sinh năm 1952, bắt đầu sự nghiệp ca hát từ thập niên 1970. Ông được xem là ca sĩ thành công bậc nhất của Đài Loan (Trung Quốc) và Hoa ngữ. Nam ca sĩ liên tiếp gặt hái nhiều giải thưởng quan trọng như giải Chuông vàng, Top 10 ca sĩ châu Á... Ngoài vai trò ca hát, ông còn tham gia đóng phim, làm MC và sản xuất chương trình.
Năm 1990, Lưu Văn Chính dừng hoạt động nghệ thuật, chuyển sang Mỹ định cư và kinh doanh bất động sản. Giới truyền thông cho biết Lưu Văn Chính hiện sống giàu có, không vợ con.
Jun Vũ, Hải Nam làm cố vấn chương trình thực tế về tình yêu
Ngoài vai trò MC, Jun Vũ còn là cố vấn cho người chơi trong chương trình truyền hình thực tế "Khoảnh khắc tình yêu".">Ca sĩ Lưu Văn Chính giả chết khiến khán giả phẫn nộ
- Đây là một trong những bộ phim nổi tiếng nhất nếu cần dẫn chứng một bộ phim về đề tài giáo dục. Ngay cả ngôi sao nổi tiếng của Hollywood Brad Pitt cũng thừa nhận rằng đó là một trong những bộ phim làm thay đổi anh.
Từ những người thầy truyền cảm hứng
Tưởng là một đề tài khô khan và thậm chí khiến nhiều người nghĩ là hơi giáo điều, nhưng nhiều bộ phim về đề tài giáo dục lại đem đến cho khán giả những bộ phim truyền cảm hứng và nhiều trong số đó trở thành những tác phẩm điện ảnh kinh điển.
Phần lớn những bộ phim giáo dục của Hollywood thường thích khai thác hình ảnh người thầy khi bị đặt vào những thử thách khó khăn nhưng cuối cùng, bằng lòng đam mê, nhiệt huyết và cách truyền dạy đầy cảm hứng, họ đã phá vỡ những rào cản thử thách đó và trở thành những người thầy mẫu mực.
“Cô giáo quân nhân” đã dần dần thay đổi những đứa học trò ngỗ ngược và khiến chúng… quay đầu Trong Dangerous Minds (Những trí óc nguy hiểm - 1995), bộ phim dựa theo câu chuyện có thật, nữ diễn viên kỳ cựu Michelle Pfeiffer vào vai LouAnne Johnson, một nữ quân nhân sau khi rời lực lượng hải quân Mỹ đã trở thành giáo viên của một trường trung học ở khu vực nhiều bất ổn tại California. Bản thân LouAnne cũng vừa li dị chồng và đang đối mặt với những vấn đề của cá nhân. Và ngay trong những buổi giảng đầu tiên, cô liên tiếp chịu những thử thách khi đối mặt với những đứa học trò cá biệt, thậm chí còn nghiện ma túy.
Do được trui rèn trong quân đội và không dễ dàng đầu hàng trước khó khăn, LouAnne bắt đầu thay đổi phương pháp giáo dục một cách trực quan sinh động hơn, thậm chí ngay cả vẻ bề ngoài của mình để dần dần chinh phục những đứa học trò hư hỏng. Bằng cách truyền dạy chúng những bài võ karate, những ca từ đầy cảm hứng và giàu chất thơ của Bob Dylan…, “cô giáo quân nhân” đã dần dần thay đổi những đứa học trò ngỗ ngược và khiến chúng… quay đầu bằng sự từ tâm và nhẫn nại của mình.
Cô giáo Erin quyết định tạo ra những “trò chơi” để bọn trẻ thấu hiểu chính mình và những bạn học trong lớp Năm 2007, nữ diễn viên hai lần đoạt giải Oscar là Hilary Swank cũng chinh phục nhiều người xem trong bộ phim có tên Freedom Writers (Những cây viết tự do). Freedom Writers cũng dựa theo một câu chuyện có thật, được lấy cảm hứng từ những cuốn nhật ký của học sinh lớp 203 ở Long Beach vào năm 1996.
Erin Gruwell (Hilary Swank đóng) là một giáo viên mới ra trường, theo đuổi “chủ nghĩa lý tưởng” được phân công dạy Anh văn tại một trường trung học gồm nhiều học trò nghèo đến từ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đó là giai đoạn mà thành phố Los Angeles đang đối mặt với tình trạng bạo lực học đường, kì thị chủng tộc khá nặng nề. Các học sinh trong lớp học của Erin đón nhận cô giáo mới với một thái độ thù địch vì cô là người da trắng duy nhất trong lớp học toàn da màu. Từ những tổn thương mà bọn trẻ phải chịu đựng từ trường học, gia đình đến xã hội bên ngoài, đám học trò sẵn sàng xù lông và lao vào đánh nhau bất chấp lý lẽ.
Với một lớp học phức tạp như vậy, Erin quyết định tạo ra những “trò chơi” để bọn trẻ thấu hiểu chính mình và những bạn học trong lớp. Từ những phương pháp giáo dục mới mẻ nhưng chạm được vào trái tim, từng đứa học trò chống đối trước đó dần dần thay đổi, chúng chia sẻ những nỗi đau, những vết thương và mất mát và bọn chúng phải chịu đựng. Và từ những bài học cảm hứng của cô Erin, bọn trẻ bắt đầu viết những suy nghĩ của chúng vào một cuốn sổ có tên là “Freedom Writers” – những chất liệu tuyệt vời để các nhà giáo dục và sau này là các nhà làm phim hiểu được những vấn đề của xã hội Mỹ được thu nhỏ trong một lớp học “đa chủng tộc” và cách thực hành phương pháp giáo dục hiệu quả của một cô giáo theo đuổi chủ nghĩa lý tưởng đến tận cùng để cảm hóa học sinh.
Khi Katherine từ giã ngôi trường nghệ thuật để đến châu Âu, những cô sinh viên xinh đẹp đã đạp xe đuổi theo cô giáo để tiễn cô trong nụ cười và nước mắt Trong Mona Lisa Smile (Nụ cười Mona Lisa - 2003) của đạo diễn Mike Newell, ngôi sao Julia Roberts vào vai một nữ giáo sư giảng dạy về lịch sử nghệ thuật và cũng có những phương pháp tiếp cận tinh tế để thay đổi tư duy và tầm nhìn của những cô sinh viên con nhà gia thế luôn chống đối lại giáo viên của mình trong giai đoạn những năm 1950s tại nước Mỹ.
Phương pháp của Katherine Ann Watson (Roberts) là giúp cho những nữ sinh viên thông minh trong ngôi trường nghệ thuật này trở thành những người phụ nữ cấp tiến, xây dựng sự nghiệp riêng mà không phải chịu những ràng buộc hay phải hi sinh cho những khuôn mẫu cứng nhắc của xã hội lúc bấy giờ như phụ nữ dù có giỏi đến mấy thì cũng làm vợ và làm mẹ mà thôi.
Cách giảng dạy nghệ thuật đầy tinh tế và cảm hứng của Katherine đã dần dần thay đổi những nữ sinh viên ưu tú trong ngôi trường bảo thủ. Và đoạn kết của bộ phim đã để lại một khoảnh khắc thực sự cảm động. Khi Katherine từ giã ngôi trường nghệ thuật để đến châu Âu tiếp tục công việc của mình, những cô sinh viên xinh đẹp đã đạp xe đuổi theo cô giáo để tiễn cô trong nụ cười và nước mắt. Và ta biết rằng, chỉ với khoảnh khắc đó, họ đã thực sự được “đốn ngộ” để nhận ra rằng họ nhận ra đâu là điều quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi người.
John Keating truyền dạy cho học trò cách coi thường điểm số và thành tích Ngôi sao hài Robin Williams cũng có một vai diễn xuất sắc trong bộ phim về đề tài giáo dục có tên Dead Poets Society (1989). Bối cảnh của bộ phim là ngôi trường Welton Vermont, trường trung học nổi tiếng dành cho học sinh nam con nhà giàu với những nguyên tắc vàng như truyền thống, danh dự, kỷ luật và chất lượng. Có điều, những truyền thống khắc kỷ này biến những cậu học trò mới lớn sống trong khuôn phép và hiếm khi dám thể hiện bản thân mình. Nhưng kể từ khi John Keating (Williams đóng), một giáo viên tiếng Anh có tư tưởng tiến bộ, thích tự do và đam mê thơ ca cổ điển, những nam sinh trong ngôi trường này đã được truyền cảm hứng để thay đổi.
John Keating truyền dạy cho họ cách coi thường điểm số và thành tích, thay vào đó là cách “nắm bắt khoảnh khắc” giúp họ thăng hoa và có cái nhìn mới mẻ về cuộc sống, dám theo đuổi đam mê của mình, đấu tranh cho lẽ phải và chống lại những khuôn mẫu cổ hủ.
Câu tagline (chủ đề) nổi bật của bộ phim là: “Một vài người có thể không bao giờ dám tin vào bản thân họ, cho đến khi một ai đó tin họ” đã thể hiện rất rõ chủ đề của bộ phim này.
Hãy theo đuổi đam mê
Bộ phim Good Will Hunting (1997) cũng là một trong những bộ phim xuất sắc về đề tài giáo dục. Kịch bản của bộ phim này do hai chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp trường Đại học Harvard là Matt Damon và Ben Affleck chấp bút. Không chỉ thế, họ còn đóng hai vai chính trong bộ phim kể về một thiên tài toán học vốn xuất thân là một anh chàng quét dọn vệ sinh trong trường đại học.
Good Will Hunting do Gus Van Sant đạo diễn, nhận tới 9 đề cử Oscar năm 1998 và mang về giải Oscar đầu tiên cho đôi bạn Matt Damon-Ben Affleck ở hạng mục Kịch bản gốc xuất sắc nhất và biến họ trở thành hai ngôi sao điện ảnh nổi tiếng đến bây giờ.
Trong bộ phim này, câu chuyện của chàng trai Will Hunting (Matt Damon đóng) có đầu óc thông thái nhưng xuất phát điểm thấp, được một giáo sư đại học (cũng do Robin Williams đóng) phát hiện và truyền dạy kinh nghiệm để cậu trở thành một thiên tài toán học thực sự đã đem lại những khoảnh khắc và bài học thực sự có giá trị trên con đường mỗi người tự tìm ra giá trị đích thực cho bản thân mình.
Và nói về những kẻ theo đuổi sự ưu tú, theo đuổi đam mê cũng như chống lại sự thủ cựu, các nguyên tắc giáo dục khô cứng trong một xã hội trọng bằng cấp, bảng điểm… không thể không kể tới Three Idiots (Ba gã ngốc) – bộ phim xuất sắc của điện ảnh Ấn Độ mà người viết đã nhắc ở đầu bài.
Bộ phim có bối cảnh ở Học viện Cơ khí Hoàng gia ICE ở Delhi, một ngôi trường danh giá mà rất nhiều sinh viên theo học, dù đôi khi đó không phải là đam mê của họ hay bị gia đình cưỡng ép.
Ba chàng sinh viên Farhan, Raju và Rancho đã bắt đầu những ngày tháng dùi mài trên giảng đường của ngôi trường này để nhận ra đâu là niềm đam mê thực sự mà họ xứng đáng theo đuổi và dấn thân.
Nổi bật trong số đó tất nhiên là chàng sinh viên thông minh, thậm chí rất láu cá tên là Rancho (do ngôi sao Aamir Khan đóng). Cậu đã giúp những người bạn của mình phá vỡ những nguyên tắc máy móc, cứng nhắc và giáo điều để nhận ra những bài học đích thực của cuộc sống.
Bộ phim dài gần 3 tiếng đồng hồ với những câu chuyện hỉ nộ ái ố cũng như tràn ngập tiếng cười lẫn nước mắt đã đem lại cho người xem những bài học giáo dục mang tính phổ quát, ví dụ như “nếu không có ước mơ đủ lớn, cả cuộc đời bạn sẽ đi làm thuê cho ước mơ của người khác”, hay, “thái độ quyết định cuộc sống của bạn” và cuối cùng là câu thoại cảm hứng nhất, “hãy theo đuổi sự ưu tú, và sự thành công sẽ theo đuổi bạn!”.
Lâm Lê
GS Phan Đình Diệu: "Chiều dài nào cho đất nước?"
"Bởi tự rất xa nhìn cái gần mới thật" - Từ bờ Tây của Đại Tây Dương, GS Phan Đình Diệu đã "bao lần gọi tên đất nước" và canh cánh bên lòng câu hỏi "Liệu sẽ là chiều dài nào cho đất nước?".
">Những bộ phim kinh điển về giáo dục
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới hiệu quả các lệnh cấm vận của Mỹ đối với Trung Quốc. Ảnh: Reuters Bộ Ngoại giao Hà Lan đã từ chối bình luận về các thông tin trên. Trước đó, Thủ tướng Mark Rutte từng nói rằng ông hi vọng đạt thoả thuận với Mỹ cùng các đồng minh về những biện pháp kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt hơn, tuy nhiên quốc gia “hoa tuylip” sẽ không đơn thuần áp dụng các quy tắc của Washington.
Sự hợp tác của Nhật Bản và Hà Lan là yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc.
Tuy nhiên, việc chính phủ các nước tham gia vào liên minh cấm vận lĩnh vực bán dẫn của Bắc Kinh cũng đồng nghĩa với việc một số doanh nghiệp sẽ chịu thiệt hại, chẳng hạn như nhà sản xuất máy đúc chip Tokyo Electron, công ty có tới 1/4 doanh số tại thị trường Trung Quốc.
“Cần phải đạt được sự cân bằng để không ai trong số Nhật Bản, Mỹ và châu Âu phải chịu thiệt hại một cách không cân xứng”, Masahiko Hosokawa, giáo sư Đại học Meisei và cựu lãnh đạo phụ trách kiểm soát giao dịch tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nói.
Nguồn tin của Reuterscho hay, đối với Hà Lan, các quan chức nước này nhấn mạnh những biện pháp kiểm soát mới cần giải quyết vấn đề an ninh quốc gia thay vì ưu tiên công ty Mỹ trong lĩnh vực bán dẫn.
Nhật Bản hi vọng doanh số của các công ty nội địa liên quan đến bán dẫn bị ảnh hưởng sẽ phục hồi nhanh chóng khi thị trường của họ đang ngày càng mở rộng.
Thế Vinh(Theo Reuters)
Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu
Lục địa già vẫn có những lợi thế tiềm ẩn để gia nhập cuộc chạy đua công nghệ bán dẫn nóng bỏng hiện nay.">Nhật Bản, Hà Lan đạt đồng thuận cấm vận bán dẫn Trung Quốc
Logo mới của Nokia Dù Nokia vẫn muốn phát triển mảng cung cấp dịch vụ, nơi họ bán thiết bị cho các hãng viễn thông, trọng tâm của hãng hiện nay là bán thiết bị cho các doanh nghiệp khác. CEO Nokia chia sẻ, mảng doanh nghiệp tăng trưởng 21% vào năm ngoái và hiện chiếm khoảng 8% doanh số, tương đương 2 tỷ EUR. “Chúng tôi muốn tăng gấp đôi số này nhanh nhất có thể”.
Các hãng công nghệ lớn đang bắt tay với các nhà sản xuất thiết bị viễn thông như Nokia để bán thiết bị cho các nhà máy tự động hóa và mạng riêng 5G cho khách hàng, chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất. Nokia dự định xem xét lại lộ trình tăng trưởng của các bộ phận và cân nhắc phương án thay thế, không loại trừ khả năng thoái vốn.
“Tín hiệu vô cùng rõ ràng. Chúng tôi chỉ muốn kinh doanh các mảng có thể dẫn đầu toàn cầu”,ông Lundmark trả lời Reuters.
Chiến lược của Nokia sẽ đưa họ đối đầu với các tên tuổi lớn như Microsoft và Amazon. Ngoài ra, thị trường thiết bị viễn thông cũng đang chịu áp lực từ môi trường vĩ mô, ăn mòn nhu cầu từ các thị trường tỷ suất lợi nhuận cao như Bắc Mỹ. Ericsson, đối thủ của Nokia, đã phải sa thải 8.500 nhân sự.
Hiện tại, Ấn Độ là thị trường tăng trưởng nhanh nhất của Nokia nhưng có tỷ suất lợi nhuận thấp. Dù vậy, Nokia hi vọng Bắc Mỹ sẽ mạnh hơn vào nửa sau năm nay.
(Theo Reuters)
Nokia "cục gạch" được vinh danh
Chiếc điện thoại Nokia 1100 được đánh giá là điện thoại mang tính biểu tượng, có ý nghĩa phổ cập điện thoại cho nhiều người.">Nokia thay logo sau gần 60 năm
- Chị Ngô Thị Tuyết Thanh (quê ở Tp. Hạ Long, Quang Ninh) hiện có hai con đang học tập tại Trường Tiểu học Nishi - một ngôi trường tiểu học công lập ở thành phố Kaizuka, Osaka (Nhật Bản). Cô con gái lớn của chị vừa bước vào lớp 6. Cậu con trai út hiện đang học lớp 4.
Với quãng thời gian hơn 3 năm định cư tại Nhật Bản, chị Thanh kể rằng, điều khiến chị hài lòng với giáo dục Nhật Bản là nhà trường luôn quan tâm đến việc trang bị kỹ năng sống cho học sinh, dạy trẻ biết tự lập, chú trọng rèn thể chất và biết cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
Khuyến khích trẻ hoạt động giữa trời nắng chang chang
Giờ học ở Nhật thường bắt đầu muộn hơn Việt Nam. Các con sẽ bắt đầu vào học lúc 8h30 đến 12h15. Giờ ra chơi cũng như thông thường, kéo dài 15 phút. Trường học rất khuyến khích trẻ chơi ở ngoài trời, kể cả trời nắng thay vì ngồi một chỗ.
Khoảng 12h15, sau khi học xong tiết thứ 4, các con sẽ chuẩn bị ăn cơm. Lớp học được chia ra thành các nhóm nhỏ luân phiên nhau đi lấy thức ăn. Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm vào khay. Ngoài ra, mỗi học sinh cũng sẽ được phát thêm một chai sữa do chính phủ Nhật cấp miễn phí.
Có một điều khá thú vị là học sinh Nhật không bao giờ lãng phí thức ăn. Khi cảm thấy lượng thức ăn trong khay quá nhiều, trẻ sẽ chủ động bớt lại và ăn hết phần ăn của mình. Trước khi ăn, trẻ sẽ phải học cách cảm ơn người chia cơm, lấy cơm và người nấu phần cơm cho mình.
Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm và thức ăn vào các bát đặt trên khay.
Trẻ ngồi ăn theo nhóm được chia từ đầu kỳ. Nhóm này sẽ cùng ăn, cùng học với nhau.
12h55, sau thời gian ăn trưa, học sinh sẽ có 15 phút vui chơi tự do. Ở Nhật, chỉ có những em nhỏ học mẫu giáo mới ngủ trưa. Còn lại, trẻ sau 5 tuổi sẽ ra ngoài xúc cát hoặc tham gia và các hoạt động thể thao. Các cô giáo hoàn toàn không can thiệp vào quá trình vui chơi của trẻ và luôn chơi cùng, hỗ trợ khi cần thiết.
Nhà trường luôn khuyến khích học sinh hoạt động thể chất thay vì ngủ. Các bạn được chơi, nghịch bên ngoài, tham gia các hoạt động dù trời có nắng chang chang.
Sau 15 phút vui chơi, toàn bộ học sinh sẽ vào dọn dẹp lớp học, quét, lau và sắp xếp lại bàn ghế.
Buổi chiều trước khi bắt đầu tiết học thứ 5, học sinh sẽ có 15 phút hoạt động tập thể như học tiếng Anh, xem Tivi hay viết thư pháp.
Đối với học sinh lớp 1 thời gian học sẽ ngắn hơn. Sau khi ăn trưa trẻ có thể về. Đối với trẻ lớp 2, thời gian học sẽ kéo dài thêm một tiết nữa. Đối với lớp 6, học sinh sẽ học đến 15h30, tức học thêm 2 tiết.
Cuối ngày, bạn trực nhật của ngày hôm nay sẽ lên bốc thăm tên người trực nhật ngày mai. Đồng thời, học sinh này cũng sẽ ra chủ đề cho người trực nhật ngày mai đứng lên trình bày trước lớp. Chủ đề các con lựa chọn có thể là “Nói về bữa cơm ngày hôm qua”; “Gần đây có chuyện gì vui/ buồn?”.
Ngày hôm sau, khi cô giáo bước vào lớp, học sinh sẽ đứng lên trình bày với các bạn về chủ đề của mình. Sau khi kết thúc bài chia sẻ, những học sinh khác có thể đặt câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc.
Học về dòng điện bằng hai chai nước
Tại Nhật, mỗi năm sẽ có 3 học kỳ. Trong mỗi học kỳ sẽ có một ngày mở để phụ huynh tham quan lớp học hay quan sát giờ ăn uống của các con. Mình từng tham gia tiết học môn Vật lý của con với chủ đề “Điện song song và nối tiếp”. Thay vì vẽ hình lên bảng dạy chay và đưa cho học sinh lượng lý thuyết tương đối lớn, giáo trình của giáo viên tại đây rất sinh động.
Thầy giáo sẽ dùng những dụng cụ minh họa từ những chất liệu đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Đôi khi chỉ là hai chai nước tự chế để minh họa nhưng học trò rất dễ hiểu và dễ tưởng tượng.
Không khí lớp học diễn ra thực sự thoải mái. Các con được tự do phát biểu. Dù ý kiến có sai hay đối nghịch với thầy cô nhưng cũng là điều hoàn toàn bình thường. Mình cảm giác thầy cô vui tính như bạn bè, ranh giới giữa cô và trò gần như bị xóa bỏ.
Mỗi bài học với các con như một đề tài mở. Các con được tìm hiểu ở nhà, sau đó lên lớp đóng góp quan điểm và đưa ra những đánh giá của bản thân. Thầy sẽ là người khái quát lại và kết luận.
Video: Giờ học vật lý lớp 4: Điện song song và nối tiếp
Điều khiến mình ấn tượng và bọn trẻ thích thú là học sinh Nhật được học theo kiểu trực quan. Trẻ được khuyến khích học ở bên ngoài cuộc sống. Vì vậy, trong mỗi học kỳ sẽ có thời điểm học sinh được đi trải nghiệm thực tế tại các cơ sở theo nhóm (nhóm này đã được chia từ đầu kỳ và duy trì trong suốt cả kỳ).
Bắt đầu từ năm học lớp 3, các con sẽ được đi thực tế, viết báo cáo và thuyết trình bài thu hoạch. Các con có thể đến tham quan một cơ sở chăm sóc người già, học cách chăm sóc và đẩy xe lăn thế nào.
Có nhóm lại đi tham quan siêu thị, có nhóm vào trong chùa, nhóm lại tới các nhà máy, ủy ban nhân dân để tìm hiểu mô hình và cách thức hoạt động. Các con cũng có thể được đi đến Hiroshima, một nơi cách khá xa trường để tìm hiểu bảo tàng còn sót lại sau vụ ném bom nguyên tử.
Nhà trường cũng khuyến khích phụ huynh cùng tham gia các hoạt động này. Nhờ vậy việc kết nối giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh rất chặt chẽ.
Học sinh sẽ được quan sát trực quan toàn bộ những hoạt động xung quanh mình cả về các lĩnh vực kinh doanh, xã hội, y tế.
Các con cũng vô cùng thích thú khi quay trở về lớp, báo cáo những gì mình thu nhận được, cùng thảo luận và chia sẻ với các bạn. Không khí lớp học vì thế ồn ào, náo nhiệt thay vì ngồi im ắng. Do đó trẻ không có cảm giác sợ học hay áp lực về điểm số.
Học sinh phải vẽ sơ đồ nhà trước khi nhập học
Ở Nhật, học sinh sẽ phải tự đi bộ từ nhà đến trường. Việc phụ huynh đưa đón con đi học là điều không được khuyến khích. Trước khi nhập học, học sinh sẽ phải vẽ sơ đồ từ nhà đến trường và đi theo đúng trục đường ấy để giáo viên có thể kiểm soát được.
Các thầy cô ở Nhật cũng vô cùng sát sao với học sinh. Mình nhớ có một đợt bão lớn, thầy cô phải chia nhau đứng ở các góc khuất trên đường học sinh đến trường. Chỉ đến khi học sinh xa nhất về đến nhà an toàn thầy cô mới rút về trường.
Ngoài ra, khi trẻ đi học, ở những nơi ngã ba, ngã tư đều có các bác hưu trí đứng chờ sẵn phục vụ miễn phí. Tất cả các góc sang đường hay cổng trường có rất nhiều bác lớn tuổi tình nguyện đứng giúp đỡ khi trẻ cần.
Trẻ được khuyến khích vui chơi ngoài sân nắng.
Ở đất nước còn nhiều thiên tai, học sinh được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm giúp các con dễ dàng thích ứng với cuộc sống. Các con có thể chạy bộ 2 cây số từ trường đến điểm tập kết an toàn, đeo balo trên vai, đội mũ, nắm tay các em nhỏ và chạy. Trẻ lớp 6 kèm các em lớp 1, lớp 5 kèm các em lớp 2, lớp 3 và lớp 4 sẽ đi cùng nhau.
Học sinh cũng được dạy kỹ năng đi dọc đường gặp người lạ sẽ phải xử trí ra sao. Trẻ lớp 1, lớp 2 bao giờ cũng có một vật báo động đeo ở cổ, chỉ cần bấm vào sẽ phát ra tiếng kêu gây sự chú ý với những người xung quanh.
Hồi mới sang Nhật mình chăm chút cho con rất nhiều. Nhưng dần con tự làm mọi thứ. Trẻ Nhật rất khỏe. Tất cả các con đều mặc quần soóc, áo ngắn vào mùa đông. Dù trời có lạnh đến mấy, thậm chí cả trong ngày tuyết rơi, trời lạnh vù vù trẻ vẫn ra xúc nghịch cát ở sân trường. Mùa hè nắng nóng các con vẫn ra hoạt động ngoài sân trường.
Mục đích của việc học ở Nhật là trẻ phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu. Do vậy vai trò giúp đỡ của bố mẹ ở nhà rất ít.
Thầy cô giáo tại Nhật thực sự rất tuyệt vời. Với trẻ quốc tế, thầy chủ nhiệm có thể mò mẫm trên internet để dịch tiếng Nhật sang tiếng Việt làm flashcard cho con.
Những tấm bìa ấy chủ yếu dịch những câu thể hiện nhu cầu, mong muốn của con như: “Con đau bụng”, “Con muốn đi vệ sinh”, “Con đau đầu”,… Những thứ còn lại, trẻ sẽ được học dần dần để bắt kịp với lớp. Ngoài ra khi nhập học, nhà trường cũng yêu cầu phụ huynh gửi một bản kê khai sở thích của con, nhược điểm của con, có bị dị ứng món ăn gì không? Nếu con dị ứng với một món ăn nào đó, trường sẽ có một chế độ ăn riêng.
Những điều tuyệt vời mà nền giáo dục Nhật mang lại đã khiến học sinh trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ.
Thúy Nga (ghi)
Trường Thực nghiệm hướng tới mô hình cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng cao
-Những ngày cuối năm 2018 là dịp thầy trò Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục “ôn cố tri tân” hành trình 40 năm.
">Mẹ Việt kể về giáo dục Nhật Bản