Hiện nay, Đến nay, một số tỉnh, thành phố như Yên Bái, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Cần Thơ, Thừa Thiên Huế, TP.HCM đã tích hợp chữ ký số từ xa vào cổng dịch vụ công. 

Hà Nội là một trong những địa phương đã và đang tích cực triển khai cấp chứng thư số miễn phí cho người dân trên địa bàn để việc thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử được nhanh chóng, thuận tiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính.

Cụ thể, từ đầu tháng 4/2023, NEAC đã phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam cùng các CA công cộng thí điểm mở gian hàng cấp miễn phí chữ ký số cho người dân Hà Nội vào các dịp cuối tuần ở phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.

Theo thống kê của Sở TT&TT Hà Nội từ báo cáo của các CA công cộng, đến nay, đã có hơn 10.000 chứng thư số được cấp cho người dân Hà Nội, trong đó có trên 1.100 chứng thư số được cấp tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.

Để đẩy nhanh hơn nữa việc cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội, tạo điều kiện thúc đẩy giao dịch điện tử và từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, ngày 21/6, Sở TT&TT thành phố Hà Nội đã đề nghị các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã cùng các doanh nghiệp tiếp tục phối hợp triển khai một số nội dung công việc.

Cụ thể, các sở, ngành chỉ đạo bộ phận một cửa đẩy mạnh phối hợp với các doanh nghiệp triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội.

UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục cùng các doanh nghiệp tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân trên địa bàn để thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử. Đồng thời, chỉ đạo Trung tâm Văn hoá thông tin và Thể thao tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu về lợi ích của chữ ký số và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử.

Sở TT&TT Hà Nội cũng đề nghị các sở, ngành và UBND quận, huyện, thị xã vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của đơn vị tham gia đăng ký và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính và giao dịch điện tử.

Các doanh nghiệp được UBND thành phố chấp thuận triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội có trách nhiệm tăng cường bố trí nhân lực tại bộ phận một cửa thuộc sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và các xã, phường, thị trấn để cung cấp chữ ký số miễn phí và hướng dẫn sử dụng chữ ký số cho người dân. 

Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân số

Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân số

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, một công dân số sẽ cần có 8 yếu tố đặc trưng, trong đó yếu tố đặc trưng quan trọng nhất là mỗi người dân có một chữ ký số." />

Cấp miễn phí chữ ký số cá nhân cho người dân Hà Nội tại bộ phận một cửa

Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia,ấpmiễnphíchữkýsốcánhânchongườidânHàNộitạibộphậnmộtcửmartín zubimendi xây dựng chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số. Với vai trò là hạ tầng giao dịch điện tử, chữ ký số nói chung và chữ ký số cá nhân nói riêng rất cần thiết cho quá trình chuyển đổi số, giúp chuyển đổi nhanh và sâu rộng hơn, đến được với mọi người dân.

Thời gian qua, Bộ TT&TT, trực tiếp là Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để thúc đẩy việc tích hợp giải pháp ký số từ xa vào các cổng dịch vụ công. Qua đó, giúp người dân, doanh nghiệp sử dụng chữ ký số để thực hiện các thủ tục hành chính một cách an toàn, thuận tiện hơn.

Song song đó, Bộ TT&TT cũng đã vận động, khuyến khích các CA công cộng triển khai chương trình miễn phí chữ ký số cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng. Đây cũng là một bước đệm để đưa người dân lên môi trường số, góp phần phổ cập chữ ký số đến người dân.

Hiện nay, Đến nay, một số tỉnh, thành phố như Yên Bái, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Cần Thơ, Thừa Thiên Huế, TP.HCM đã tích hợp chữ ký số từ xa vào cổng dịch vụ công. 

Hà Nội là một trong những địa phương đã và đang tích cực triển khai cấp chứng thư số miễn phí cho người dân trên địa bàn để việc thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử được nhanh chóng, thuận tiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính.

Cụ thể, từ đầu tháng 4/2023, NEAC đã phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam cùng các CA công cộng thí điểm mở gian hàng cấp miễn phí chữ ký số cho người dân Hà Nội vào các dịp cuối tuần ở phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.

Theo thống kê của Sở TT&TT Hà Nội từ báo cáo của các CA công cộng, đến nay, đã có hơn 10.000 chứng thư số được cấp cho người dân Hà Nội, trong đó có trên 1.100 chứng thư số được cấp tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.

Để đẩy nhanh hơn nữa việc cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội, tạo điều kiện thúc đẩy giao dịch điện tử và từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, ngày 21/6, Sở TT&TT thành phố Hà Nội đã đề nghị các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã cùng các doanh nghiệp tiếp tục phối hợp triển khai một số nội dung công việc.

Cụ thể, các sở, ngành chỉ đạo bộ phận một cửa đẩy mạnh phối hợp với các doanh nghiệp triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội.

UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục cùng các doanh nghiệp tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân trên địa bàn để thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử. Đồng thời, chỉ đạo Trung tâm Văn hoá thông tin và Thể thao tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu về lợi ích của chữ ký số và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử.

Sở TT&TT Hà Nội cũng đề nghị các sở, ngành và UBND quận, huyện, thị xã vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của đơn vị tham gia đăng ký và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính và giao dịch điện tử.

Các doanh nghiệp được UBND thành phố chấp thuận triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội có trách nhiệm tăng cường bố trí nhân lực tại bộ phận một cửa thuộc sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và các xã, phường, thị trấn để cung cấp chữ ký số miễn phí và hướng dẫn sử dụng chữ ký số cho người dân. 

Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân số

Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân số

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, một công dân số sẽ cần có 8 yếu tố đặc trưng, trong đó yếu tố đặc trưng quan trọng nhất là mỗi người dân có một chữ ký số.