您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Từ Đông Đông
NEWS2025-02-07 07:18:05【Thời sự】7人已围观
简介Từ Đông Đông được mệnh danh là "Kim Kardashian phiên bản Trung". Cô luôn gắn liền với hình tượng gợicác trận bóng đá hôm naycác trận bóng đá hôm nay、、
Từ Đông Đông được mệnh danh là "Kim Kardashian phiên bản Trung". Cô luôn gắn liền với hình tượng gợi cảm vì thường xuyên khoe ảnh nóng bỏng trên mạng xã hội. Các hình ảnh,ừĐôngĐôcác trận bóng đá hôm nay hoạt động thường ngày của cô luôn nhận được nhiều sự quan tâm trong cộng đồng mạng và thu hút hàng nghìn lượt like (thích) trên trang cá nhân. |
Tuy nhiên, sau khi nhận vai diễn "Tiểu Long Nữ" trong tác phẩm Thần điêu đại hiệp phiên bản mới nhất, nữ diễn viên đã có bước chuyển mình ngoạn mục về phong cách.Thời gian gần đây, thay vì những hình ảnh sexy, gợi cảm như trước, Từ Đông Đôngkhiến nhiều người hâm mộ ngạc nhiên khi thường xuyên đăng ảnh trong trang phục nữ tính, ngọt ngào. |
Điều này khiến dân mạng bất ngờ vì từ khi bước chân vào làng giải trí cho đến nay, người đẹp đặc biệt trung thành với phong cách gợi cảm. Không cònnhững hình ảnh khoe cơ thể quá lố trong các bộ trang phục thiếu vải như trước, hiện tại Từ Đông Đông xuất hiện kín đáo và giản dị hơn. |
Nữ diễn viên sinh năm 1990 cho biết không còn muốn mặc những trang phục gợi cảm, hở hang và khoe những tấm ảnh về số đo ba vòng như trước kia. "Là sự gợi cảm từ bỏ tôi, chứ tôi nào có đủ tư cách từ bỏ nó", cô viết trên trang cá nhân. |
Trong những sự kiện cần mặc đẹp, cô diện đầm gợi cảm nhưng tinh tế, sang trọng.Sau thời gian dài theo đuổi phong cách gợi cảm, Từ Đông Đông bắt đầu lựa chọn những trang phục đẹp và không phô phang, gây sốc như trước đây. |
Hình ảnh mới của Từ Đông Đông nhận được nhiều lời khen từ cư dân mạng. Tuy nhiên, cũng có không ít người nghi ngờ đây chỉ là sự thay đổi nhất thời của nữ diễn viên sau những chỉ trích từ người hâm mộ về hình tượng gợi cảm khi nhận vai Tiểu Long Nữ trong Thần điêu đại hiệp. |
Trước đó người đẹp gợi cảm bị phản đối dữ dội khi vào vai "băng thanh ngọc khiết" Tiểu Long Nữ. Họ cho rằng việc cô thường xuyên đăng ảnh khoe thân sẽ khiến nhân vật này bị bôi nhọ. Dù có sự thay đổi về phong cách, nhưng trong một số bức ảnh cách tạo dáng của Từ Đông Đông vẫn bị nhận xét quyến rũ, táo bạo. |
Từ Đông Đông sinh năm 1990 tại Hắc Long Giang, Trung Quốc. Cô tốt nghiệp Học viện Nghệ thuật Quân đội Trung Quốc, khoa diễn xuất và khởi nghiệp từ năm 2000. Cô được biết đến qua các bộ phim như Thần bài 3, Trùm Hương Cảng, Huyết sắc trầm hương, Đại tẩu, Vua mạo hiểm. Nữ diễn viên theo đuổi hình tượng nóng bỏng và được gọi với những cái tên như bom sex Trung Quốc, mỹ nữ có vòng một đẹp nhất Trung Quốc. |
Theo news.zing.vn
Con gái ‘bom sex’ Khâu Thục Trinh nóng bỏng ở tuổi 20
– Vừa bước sang tuổi 20, Thẩm Nguyệt được khen ngợi thừa hưởng nhiều nét đẹp thanh thoát, quyến rũ cùng phong cách gợi cảm từ người mẹ - “nữ hoàng phim 18+” Khâu Thục Trinh.
很赞哦!(6792)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Tân Trí Việt, đơn vị đầu tiên trao học bổng qua ATM
- Jennifer Lopez hở bạo chưa từng thấy trong lần đầu xuất hiện sau ly hôn chồng 4
- Lập biên bản xử lý bảo mẫu 'chạm tay vào má' bé trai khi ép ăn
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Mẹ đẻ mang quà quê lên biếu thông gia, thái độ của nhà chồng khiến tôi tức nghẹn
- Mẹ vợ nghèo bỗng nhiên có chục tỷ, con rể đứng ngồi không yên
- Điểm chuẩn Trường Đai học Giao thông Vận tải TP.HCM 2022
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Giáo viên sẽ được quyền chủ động việc nhận xét với Thông tư 30
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- - Sau khi biết điểm THPT quốc gia năm 2018, em Lê Bá Hoàng (lớp 12 Toán Trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ) đạt được tổng điểm 3 môn khối B lên đến 29.55 và trở thành thí sinh có điểm thi cao nhất tỉnh Phú Thọ.
Đạt tổng điểm 29,55 với số điểm lần lần lượt là Toán 9,8; Hóa học 10 và Sinh học 9,75. Với kết quả này, Hoàng là thí sinh có điểm thi cao nhất tỉnh Phú Thọ và nhiều khả năng cũng là thí sinh có điểm thi cao nhất cả nước năm nay.
Chia sẻ với VietNamNet, Bá Hoàng cho hay lúc biết điểm thi em cảm thấy rất vui vì những nỗ lực của mình cuối cùng cũng được đền đáp bằng một kết quả cao.
“Sau khi thi xong các bài thi em cũng đã thử so đáp án với Bộ GD-ĐT và thấy khá sát nên dù rất vui nhưng không quá bất ngờ”, Hoàng nói.
Tuy nhiên, cậu không hề nghĩ đến việc mình trở thành thí sinh có điểm thi 3 môn xét tuyển cao nhất tỉnh như giờ đây.
Em Lê Bá Hoàng (lớp 12 Toán Trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ) đạt được tổng điểm 3 môn khối B lên đến 29.55 và trở thành thí sinh có điểm thi cao nhất tỉnh Phú Thọ.
Là dân chuyên Toán nhưng điểm thi Hóa học lại ấn tượng hơn với điểm 10 tuyệt đối, Hoàng lý giải: “Bình thường em cũng rất yêu thích môn Hóa. Có thể nói Toán và Hóa học và 2 môn em có sự đam mê như nhau”.
Đạt được số điểm cao là vậy, tuy nhiên Hoàng đánh giá đề thi năm nay về cơ bản khó, dài và có tính phân loại cao hơn so với năm ngoái.
Tuy vậy, Hoàng tự tin cho hay số điểm mà em giành được với bài thi các môn là “điểm thực” bởi các câu trong đề thi em đều thực sự làm được hết. “Lúc thi về, gần như em đã chấm được số điểm của mình bởi mình không đánh mò”.
Hoàng có chút tiếc nuối về bài thi môn Toán không đạt được số điểm tuyệt đối. “Các câu em đều biết hướng làm và trong khả năng mình có thể làm được nhưng do sơ suất và sức ép về thời gian nên em đã để sai một câu”, Hoàng chia sẻ.
Bí quyết của nam sinh Phú Thọ là để học tốt không nên gò mình phải học mà mỗi người cần phải tìm ra được điểm thích thú với môn học và cần có sự đam mê.
Và hơn cả cần phải tập trung và chăm chỉ, đặc biệt với việc thi trắc nghiệm cần phải thử sức với các đề để rèn cho mình kỹ năng và phản xạ. “Bởi thi trắc nghiệm đòi hỏi mình không những chính xác mà còn phải nhanh, do đó cần phải rèn luyện bằng việc làm nhiều đề”.
Theo Hoàng sự tập trung và quyết tâm là bí quyết giúp em thành công. Cũng vì vậ mà nhiều hôm cậu bạn “say sưa” thức đến 2h sáng để giải quyết bằng được các bài tập trước khi đi ngủ. “Nhưng đúng là cũng không nên thức khuya quá vì có những hôm cũng vì thế mà sáng mai dậy thì người mệt nhoài ra”, nam sinh cười tươi kể về trải nghiệm của mình.
Lê Bá Hoàng cùng các thành viên lớp 12 Toán Trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. Ngoài thời gian học, để giảm bớt căng thẳng, Hoàng cũng thường tham gia các trò chơi thể thao như đá bóng, chạy bộ hoặc đi chơi với bạn bè.
Ở đợt xét tuyển tới, Hoàng được cộng thêm 0,25 điểm ưu tiên khu vực như những thí sinh khác ở TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và sẽ có tổng điểm cuối cùng là 29,8.
Với kết quả này, Hoàng cho biết dự định sẽ đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Y Hà Nội với các nguyện vọng ưu tiên lần lượt vào 2 ngành có điểm chuẩn cao nhất là Y đa khoa và Răng hàm mặt.
Hoàng cho biết em chỉ có nguyện vọng đăng ký vào ngành y bởi qua tìm hiểu em dần thấy thích ngành này và đặc biệt có thể bằng khả năng của mình chữa khỏi bệnh, giúp đỡ được cho nhiều người.
Thanh Hùng
Những thí sinh có điểm thi THPT quốc gia 2018 cao nhất cả nước
Bộ GD-ĐT vừa thông tin danh sách những thí sinh có điểm thi THPT quốc gia năm 2018 cao nhất của các địa phương và cả nước.
">Gặp thí sinh có điểm thi khối B cao nhất cả nước
Bộ TT&TT mong muốn thu hút được nhiều ứng viên xuất sắc, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt Theo thông báo, đối tượng đủ điều kiện đăng ký dự tuyển là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có lý lịch rõ ràng, có văn bằng, chứng chỉ phù hợp với vị trí tuyển dụng, phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ.
Đặc biệt, ứng viên phải có kết quả học tập và rèn luyện xuất sắc trong các năm học đại học. Đối với người có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ (dưới 35 tuổi), yêu cầu tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và chuyên ngành sau đại học phải cùng ngành với bậc đại học.
Ứng viên cần đáp ứng một trong các tiêu chuẩn như đạt giải ba cá nhân trở lên tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, giải khuyến khích trở lên trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, hoặc bằng khen trong các kỳ thi quốc tế trong thời gian học trung học phổ thông.
Ngoài ra, những người đạt giải ba cá nhân trở lên tại các cuộc thi khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế trong thời gian học trung học phổ thông, đại học hoặc đạt giải ba cá nhân trở lên tại cuộc thi Olympic thuộc một trong các môn toán, vật lý, hóa học, cơ học, tin học hoặc các chuyên ngành khác trong thời gian học ở bậc đại học cũng đủ điều kiện.
Bộ TT&TT cũng nêu rõ những trường hợp không được đăng ký dự tuyển, bao gồm người không cư trú tại Việt Nam, người mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành bản án hình sự mà chưa được xóa án tích.
Quy trình tuyển dụng được thực hiện qua 2 vòng xét tuyển. Vòng 1 là xét kết quả học tập và nghiên cứu của ứng viên theo các tiêu chuẩn quy định. Ứng viên đạt yêu cầu sẽ được mời tham dự vòng phỏng vấn để kiểm tra kiến thức và kỹ năng thực thi công vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm. Thời gian phỏng vấn dự kiến là 30 phút, trong đó ứng viên có tối đa 15 phút để chuẩn bị.
Về quyền lợi ưu tiên, các ứng viên là anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, thương binh và các đối tượng chính sách khác sẽ được cộng điểm vào kết quả vòng phỏng vấn, từ 2,5 đến 7,5 điểm tùy theo mức độ ưu tiên.
Hồ sơ dự tuyển bao gồm phiếu đăng ký dự tuyển, bản sao các văn bằng, bảng điểm kết quả học tập, chứng chỉ theo yêu cầu, giấy xác nhận kết quả rèn luyện, các giấy tờ chứng minh đạt giải thưởng và giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên (nếu có).
Thời hạn nộp hồ sơ từ ngày 16/10/2024 đến hết ngày 16/11/2024. Ứng viên có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TT&TT, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội hoặc gửi qua đường bưu điện.
Sau khi có kết quả tuyển dụng, người trúng tuyển phải hoàn thiện hồ sơ trong vòng 5 ngày, bao gồm sơ yếu lý lịch có xác nhận, bản sao giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ và giấy khám sức khỏe. Nếu không hoàn thiện đủ hồ sơ hoặc phát hiện sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp, kết quả trúng tuyển sẽ bị hủy bỏ theo quy định pháp luật.
Thông tin chi tiết tuyển dụng hiện có tại đây:
Bộ TT&TT thông báo tuyển dụng công chức năm 2024
- -Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ.
Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.
Một năm nhảy việc 3 - 4 lần
Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.
Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.
Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.
“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.
Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.
Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc
Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.
Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.
“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.
Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.
Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.
“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.
Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.
“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.
Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?
Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.
“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.
Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.
Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.
“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.
Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.
“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.
Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.
“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.
Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.
Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.
“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.
Thúy Nga
Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng
Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.
">Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Sáng nay (29/9), trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Bến Tre xác nhận đã nắm được thông tin về đoạn clip ghi lại cảnh một nữ sinh bị bạn đánh, xé áo, xuất hiện trên mạng xã hội, được cho xảy ra tại Trung tâm giáo dục thường xuyên TP. Bến Tre.
Nữ sinh ở Bến Tre bị bạn đánh hội đồng dã man chỉ biết ôm đầu chịu trận. Ảnh: Chụp màn hình Đoạn clip ghi lại cảnh một nữ sinh mặc áo dài bị nhóm bạn đánh hội đồng. Nữ sinh này liên tục bị bạn nắm đầu, tát, đá vào mặt.
Thậm chí, em còn bị bạn dùng ghế nhựa đánh liên tục vào đầu và xé áo dài. Nữ sinh bị đánh chỉ biết ôm đầu nằm chịu trận.
Đoạn clip còn cho thấy, khi xảy ra vụ việc có một số nam sinh đứng bên ngoài la hét, cổ vũ.
Ông Lê Thanh Quang, Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên TP Bến Tre xác nhận với báo chí, đoạn clip nói trên xảy ra tại trung tâm.
Theo ông, vụ việc xảy ra vào giờ ra chơi chiều qua (28/9). Thời điểm đó, giáo viên đã lên phòng giám thị để uống nước.
“Vụ việc diễn ra rất nhanh và nhà trường không kịp can ngăn”, ông Quang nói.
Theo đó, nữ sinh V. (học lớp 10A6) và N. (10A3) là bạn thân từ cấp 2, nhà hai em cũng gần nhau.
Tuy nhiên, thời gian qua cả hai xảy ra xích mích, không chơi chung với nhau nữa. Cả hai lên mạng nói xấu nhau rồi xảy ra mâu thuẫn.
Khi học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên TP Bến Tre được khoảng 2 tuần thì xảy ra vụ việc nói trên.
Sau khi phát hiện vụ việc, nhà trường đã báo cho công an địa phương vào cuộc xác minh, làm rõ. Đồng thời, mời các nữ sinh có liên quan đến làm việc.
Cả 4 nữ sinh có liên quan đã bị yêu cầu viết tường trình và cam kết không tái phạm
Em N. sau khi bị đánh được đưa đi khám nhưng không phát hiện bất thường gì ngoài vết thương trên mặt.
Tuy nhiên, đến tối qua, em N. có biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn nên đã được đưa đến bệnh viện để theo dõi.
Hiện nữ sinh này đang hoảng loạn, không dám tiếp xúc với người lạ.
Hiện vụ đang được các cơ quan chức năng làm rõ.
T.Chí
Vụ nữ sinh ở Bến Tre bị bạn xé áo dài, đánh hội đồng được xử lý thế nào?
Sở GD-ĐT Bến Tre đã báo cáo vụ "nữ sinh bị bạn đánh gây xôn xao dư luận" về Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ GD-ĐT để chỉ đạo và phối hợp với cơ quan chức năng xác minh thông tin để có hình thức xử lý nghiêm.
">Nữ sinh lớp 10 ở Bến Tre bị bạn xé áo dài, đánh hội đồng
Shoji Morimoto. Ảnh: Reuters "Về cơ bản, tôi tự cho thuê bản thân. Công việc của tôi là ở bất cứ đâu mà khách hàng muốn tôi ở đó và không làm gì đặc biệt", Morimoto chia sẻ với Reuters. Anh nói, bản thân đã nhận được khoảng 4.000 lượt thuê trong 4 năm qua.
Với thân hình cao lớn và vẻ ngoài ở mức trung bình, Morimoto tự hào hiện thu hút gần 250.000 người theo dõi trên Twitter, nơi anh tìm thấy hầu hết các khách hàng của mình. Khoảng 1/4 trong số họ là khách hàng nhiều lần, bao gồm cả một người đã thuê anh tới 270 lần.
Theo Morimoto, công việc từng đưa anh đến công viên với một người lớn muốn chơi trò bập bênh. Anh cũng từng tươi cười, vẫy tay chào qua cửa sổ tàu hỏa với một người hoàn toàn xa lạ, thích việc đưa tiễn.
Làm bạn đồng hành với khách hàng không có nghĩa Morimoto sẽ làm bất cứ điều gì họ mong muốn. Anh đã từ chối lời đề nghị chuyển tủ lạnh hay đến Campuchia và không nhận bất kỳ yêu cầu nào dính líu đến tình dục.
Tuần trước, Morimoto ngồi đối diện với Aruna Chida, một nhà phân tích dữ liệu 27 tuổi mặc sari (áo váy truyền thống của Ấn Độ), thỉnh thoảng trao đổi vài lời trong lúc dùng trà và bánh ngọt.
Chida muốn mặc trang phục của Ấn Độ ở nơi công cộng, nhưng lo lắng việc đó có thể khiến bạn bè cô xấu hổ. Vì vậy, cô đã thuê Morimoto làm bạn đồng hành.
Morimoto kể, trước khi tìm thấy "tiếng gọi đích thực" của mình, anh đã làm việc tại một công ty xuất bản và thường bị chê bai “chẳng làm gì cả”. "Tôi bắt đầu tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu tôi cung cấp khả năng 'không làm gì' của mình như một dịch vụ cho khách hàng", Morimoto nhớ lại.
Dịch vụ đồng hành hiện là nguồn thu nhập duy nhất của Morimoto, giúp anh nuôi vợ con. Mặc dù từ chối tiết lộ thu nhập cụ thể, nhưng người đàn ông này nói anh gặp khoảng một hoặc 2 khách hàng mỗi ngày. Trước đại dịch, số lượng khách là 3 - 4 người/ngày.
Khi trải qua một ngày thứ Tư không làm gì đáng chú ý ở Tokyo, Morimoto đã suy nghĩ về bản chất kỳ lạ của công việc mình đang theo đuổi và đặt câu hỏi về một xã hội coi trọng năng suất, coi thường sự vô dụng.
"Mọi người có xu hướng nghĩ dịch vụ 'không làm gì' của tôi có giá trị vì nó có ích (cho người khác) ... Nhưng đây thực sự là không làm gì cả. Mọi người không nhất thiết phải hữu ích theo bất kỳ cách cụ thể nào", Morimoto nói.
Tuấn Anh
">Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'
Hai ngày qua, Tùng Thư bám trụ tại huyện đảo Cô Tô - nơi siêu bão Yagi quét qua đầu tiên khi tiến vào Việt Nam. Nữ phóng viên dũng cảm lên hình bất chấp điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt và nguy hiểm. Hình ảnh phóng viên Tùng Thư tác nghiệp tại Cô Tô, Quảng Ninh sáng 7/9. Cô liên tục phải giữ mũ đội đầu, dùng tay gạt nước mưa hắt vào mặt. Tùng Thư là một trong những phóng viên VTV được phân công tác nghiệp tại các địa phương được dự đoán là nơi tâm bão đi qua để cập nhật những thông tin nóng nhất về siêu bão Yagi. Phóng viên Tùng Thư trên bản tin Thời sự 12h ngày 7/9:
Quỳnh An
Ảnh, clip: VTV, FBNVDàn MC đình đám VTV ngày ấy và bây giờ, bất ngờ nhất vẫn là Lại Văn Sâm
Khán giả nhận thấy sự thay đổi lớn của MC Lại Văn Sâm sau 28 năm kể từ "SV 96". Rất nhiều MC nổi tiếng của VTV giờ khác lạ không nhận ra.">Chân dung nữ phóng viên VTV dũng cảm tác nghiệp giữa siêu bão Yagi