您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhan sắc tựa thiếu nữ của Hari Won, Lý Nhã Kỳ sexy tuổi 41
NEWS2025-03-29 16:30:31【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Tại sự kiện Fashion show Rhythm Resort 2023,ắctựathiếunữcủaHariWonLýNhãKỳsexytuổngoai hạng ngoai hạng anhngoai hạng anh、、

![]() | ![]() |
Ngoài ra, Lý Nhã Kỳ còn “chơi lớn" phối cùng bộ trang sức kim cương thương hiệu Paolopiovan có giá trị khoảng 15 tỷ đồng.


















![]() | ![]() |
BST được chia ra làm 2 màn trình diễn nếu Đỗ Hà nắm giữ vai trò first face thì Thảo Nhi Lê làm vedette màn 1.











很赞哦!(1297)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
- 3 món ngon dân dã cuối tuần
- Ba địa điểm du lịch Ninh Bình đẹp nhất thu hút giới trẻ
- Nữ sinh Đồng Khánh nói về bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn'
- Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
- YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng
- Chứng khoán hôm nay 21/11: VN
- Lời chúc Tết sư thầy, tăng ni phật tử ý nghĩa năm Giáp Thìn 2024
- Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
- Vinhomes hoàn thành một nửa kế hoạch mua cổ phiếu quỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Algeria vs Mozambique, 4h00 ngày 26/3: Trái đắng
Thương Tín sinh năm 1956 trong một gia đình đông con ở Phan Rang (Bình Thuận). Vì đam mê nghệ thuật cải lương từ nhỏ, năm mới 13 tuổi, Thương Tín đã bỏ nhà trốn theo một gánh cải lương chỉ để được vào vai "không cần thoại" để theo đoàn hát lưu diễn ở khắp nơi.
Nghệ sĩ Thương Tín và nghệ sĩ Chánh Tin trong phim 'Ván bài lật ngửa'.
Sau đó, gia đình gửi ông vào học tại Trường Quốc gia Âm nhạc - Kịch nghệ ở Sài Gòn. Ra trường, ông đầu quân cho đoàn kịch nói Cửu Long Giang rồi đoàn Kim Cương. Tại đoàn Kim Cương, ông được đóng cặp với kỳ nữ Kim Cương và nhanh chóng trở nên nổi tiếng với những vở diễn gây ấn tượng mạnh với khán giả như: Bông hồng cài áo, Vực thẳm chiều cao, Huyền thoại mẹ…Thương Tín đã diễn tổng cộng trên 100 vai kịch, hai phần ba số đó là vai chính, vai kép độc.
Thành công với sân khấu cải lương, Thương Tín bắt đầu tham gia vào lĩnh vực điện ảnh và nhanh chóng được nhiều khán giả biết đến. Một số vai diễn ông thể hiện như: vai thiếu tá Lưu Kỳ Vọng trong Ván bài lật ngửa, tướng cướp Bạch Hải Đường trong SBC, Sáu Tâm trong Biệt động Sài Gòn, Tám Thương trong Chiến trường chia nửa vầng trăng... khiến người xem nhớ mãi. Ông là diễn viên tham gia nhiều phim truyện nhựa, video nhất Việt Nam (tính đến năm 2015) với gần 200 phim.
Nghệ sĩ Thương Tín lúc trẻ.
Tài hoa là vậy nhưng ông cũng vướng phải không ít scandal, trong số đó có vụ việc đánh bạc. 17 năm trước, Thương Tín từng gây “sóng gió” dư luận với vụ đánh bạc ăn tiền và bị bắt. Nhìn lại, ông từng nói: “Tôi biết trong vụ này có người muốn hại tôi”.
Thương Tín bị giảm uy tín và hình ảnh sau scandal "đánh bạc".
Câu chuyện này 17 năm trước từng gây chấn động làng giải trí, giới truyền thông ồ ạt đưa thông tin về vụ việc đến mức xung quanh nam diễn viên "Biệt động Sài Gòn" có rất nhiều lời đồn "lâm ly" như: sau khi bị công an bắt, Thương Tín bị phạt tù 3-4 năm; Thương Tín bây giờ sa sút và nghiện ngập; có tin còn nói ông đã vào chùa nghệ sĩ đi tu một thời gian...
Thương Tín: Tuổi già chật vật mưu sinh trong bệnh tật
Thương Tín vốn là một nghệ sĩ đào hoa, ông đã có nhiều cuộc tình với nhiều nữ nghệ sĩ. Ông 4 lần lên xe hoa nhưng chưa 1 lần tổ chức lễ cưới và có một người con trai tên Thanh Tùng, đã lập gia đình và đang là ca sĩ phòng trà tại TP.HCM. Những khi Thương Tín vào TP.HCM đóng phim, hai cha con vẫn thường gặp nhau hàn huyên tâm sự. Thương Tín cũng góp ý nhiều cho con trong chuyện ca hát vì bản thân ông từng có khoảng thời gian đi hát trong các đoàn ca nhạc kịch.
Thương Tín và con gái nhỏ.
Tuổi già, Thương Tín lại lầm lũi một mình, không vợ, cũng chẳng sống gần con. Tưởng đâu, Thương Tín sẽ sống cuộc sống độc thân đến hết đời thì bất ngờ, ở tuổi 58, ông hay tin mình lại lên chức... bố. Người vợ trẻ của Thương Tín tên là Kim Chi, lúc đó chỉ 27 tuổi, cùng quê với ông. Kim Chi cho biết cô chỉ là một người con gái bình thường như bao cô gái khác ở quê với công việc hằng ngày là nội trợ và làm vài công việc lặt vặt khác để kiếm sống. Tuy nhiên, cuộc sống của cô đã thay đổi từ khi gặp nam diễn viên đào hoa lừng lẫy một thời này.
Sau khi kết hôn, Thương Tín chật vật mưu sinh nuôi con nhỏ, đặc biệt biến cố sức khỏe đã khiến ông kiệt quệ. Ông cho biết, sau lần đột quỵ trước, sức khỏe của ông suy yếu hẳn nhưng vẫn "cố sống". Khi được hỏi, ông có đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên không, Thương Tín trả lời: "Sức khỏe của mình thì mình tự biết, đi kiểm tra tốn tiền lắm. Trên mạng cho tôi chết 4, 5 lần rồi, giờ có chết nữa cũng không sao".
Thương Tín và khoảnh khắc bị ngã trên cầu được khán giả ghi lại.
Sau đột quỵ, giọng nói của Thương Tín còn ngọng nghịu, nói chuyện không được tròn vành rõ chữ. Tuy nhiên, Thương Tín cho biết, thỉnh thoảng ông vẫn được mời đi hát, làm đạo diễn các MV ca nhạc và cả đóng phim.
"Tôi vừa đi phim về. Mình cố gắng thì vẫn làm được, chỉ trừ các vai hành động thôi, chứ vai bình thường là tôi đóng được", Thương Tín nói.
Thương Tín tiết lộ, đi show, ông vẫn được khán giả yêu thương. "Người ta thương mình thì mình hạnh phúc. Là nghệ sĩ mà người ta không thương mình, không xem mình nữa thì buồn, giống như hết nghề rồi", nam diễn viên Biệt Động Sài Gòn nói.
Ông nói thêm: "Vừa rồi tôi đi miền Bắc, khán giả gặp tôi xúc động lắm, bảo trên mạng đồn tôi chết mấy lần rồi. Giờ họ thấy người thật việc thật, chưa chết nên người ta thương, khóc. Họ làm tôi cảm động. Điều đó an ủi mình".
Thương Tín vẫn chật vật mưu sinh lúc tuổi xế chiều.
Được biết, hiện tại, vợ con Thương Tín đang ở quê Phan Rang, Ninh Thuận. Bản thân ông tuy ở nhờ nhà một Mạnh Thường Quân tên Tô Hiếu (cũng là người đại diện giúp ông kết nối nhận show diễn) thì Thương Tín vẫn phải lo cho con gái vì cô bé mới 8 tuổi. Thương Tín nói: "Giờ tôi không còn tham vọng gì nữa, sống qua ngày thôi, không đặt nặng là phải đạt cái gì. Mọi thứ tôi đã đạt được hết rồi".
(Theo Gia đình & Xã hội)
Thương Tín: Tôi hết thời rồi, có thể ra đi bất cứ lúc nàoSau vài lần đột quỵ, sức khỏe Thương Tín xuống dốc. Nam diễn viên nói ông có thể chết bất cứ lúc nào nhưng nặng lòng vì chưa lo nhiều cho cô con gái còn nhỏ dại.">
Thương Tín: Sự nghiệp lẫy lừng và hậu vận truân chuyên của một tài tử điện ảnh
100 cuốn sách hay nhất năm 2017
Chương trình Hẹn ăn trưatập 280 gây chú ý với sự tham gia của anh Nguyễn Sơn Phong (43 tuổi, quê Thanh Hóa) đang làm bảo vệ cho một công ty tại TP.HCM. Anh được mai mối cho chị Nguyễn Thị Mộng Thường (41 tuổi, quê Đồng Nai) đang làm kế toán ở TP.HCM.
Sơn Phong cho biết anh đang ở chung nhà với chị gái đã lập gia đình. Khi anh sống một mình, chị gái lo lắng những lúc anh ốm đau không người chăm sóc nên muốn anh về ở chung.
Anh Nguyễn Sơn Phong Người đàn ông này dự tính sau khi lập gia đình, anh sẽ về nhà riêng của mình để sinh sống. Hiện căn nhà riêng này anh đang cho thuê.
Nói thêm về tài sản của bản thân, Sơn Phong gây “sốc” khi tiết lộ có tổng cộng 3 căn nhà ở TP.HCM. “Một căn ở Quận 10, một căn ở đường Phạm Văn Hai và một căn ở Bà Điểm (Hóc Môn). Hai căn cho thuê, còn một căn thì để người quen ở nhờ”.
Anh cũng chia sẻ thêm, trong số 3 căn nhà đó, có 2 căn anh được thừa kế sau khi ba mất. Một căn còn lại do anh mang 52 cây vàng để đi mua vào khoảng năm 2001-2002.
Anh được mai mối với chị Mộng Thường - người phụ nữ vui vẻ, hòa đồng và có trách nhiệm cao trong công việc. Chị khá nhút nhát và kỹ tính.
Chị Mộng Thường trải qua một mối tình năm 25 tuổi, chỉ kéo dài hơn 1 năm. Người yêu thường xuyên đi công tác xa rồi tự động rút lui. Trong quá trình đi làm, chị sống khép kín, môi trường làm việc lại toàn nữ nên không có điều kiện quen thêm ai. Chị muốn tìm người yêu thương mình và có trách nhiệm với gia đình.
Cũng như chị Mộng Thường, dù đã 43 tuổi nhưng Sơn Phong vẫn chưa lập gia đình. Anh từng có 10 năm yêu đơn phương một cô gái.
Sau mối tình đơn phương, Sơn Phong có quen thêm vài người nhưng họ đều đến với anh vì tiền. Trong đó, có một phụ nữ thuê căn nhà của anh, hứa hẹn nếu cho vay số tiền khoảng 3 cây vàng để trả nợ thì sẽ cưới. Tuy nhiên, khi anh chưa kịp cho mượn, 1 tuần sau, người đó đã lấy chồng Hàn Quốc.
Phút gặp mặt, anh Sơn Phong được nhận một chiếc đồng hồ từ chị Mộng Thường với lời nhắn nhủ: “Anh và em không còn trẻ, thời gian của chúng ta không còn nhiều, hãy nắm bắt cơ hội”. Anh Sơn Phong cũng biểu diễn khả năng chơi trống để “ghi điểm” với đối phương.
Chị Mộng Thường Cả hai tỏ ra tâm đầu ý hợp khi trò chuyện cùng nhau. Chị gái của Sơn Phong cũng cho biết thêm, em trai không khéo ăn khéo nói nhưng rất tốt tính, thật thà và chăm chỉ làm ăn.
Ba mẹ đã mất, gia đình chỉ có ba chị em, nhưng hai chị chuẩn bị sang nước ngoài định cư nên muốn tìm cho anh Sơn Phong một người phụ nữ để bầu bạn. Về phía Mộng Thường, người bạn thân cũng mong cả hai cho nhau cơ hội để tìm hiểu vì cũng đã có tuổi.
Đến giây phút quyết định, cả hai khách mời đều bấm nút hẹn hò khiến MC Cát Tường vỗ tay vui mừng. Căp đôi nắm tay cho nhau cơ hội tìm hiểu để tiến tới hạnh phúc trong tương lai.
Lê Phương
Chàng trai mê may vá, thêu thùa tán đổ cô gái Sài Gòn
Giây phút gặp mặt, chàng trai tặng cô gái chiếc áo trắng do chính tay anh may. Anh còn xâu kim, khâu hoa trang trí lên chiếc áo để tặng cô gái.
">Hẹn ăn trưa tập 280: Anh bảo vệ sở hữu 3 căn nhà lên truyền hình tìm bạn gái
Nhận định, soi kèo Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3: Không Messi, không sao
'Tính chuyên chế của chế độ nhân tài' nêu bật thực tế đáng buồn tại Mỹ và là bài học tham khảo cho nhiều quốc gia khác. Sử dụng con người theo năng lực, trọng dụng tài năng về nguyên tắc là điều sáng suốt, được đề cao từ cổ chí kim trong mọi nền văn hóa, văn minh của nhân loại. Nhưng có lẽ thực tế luôn có độ chênh so với lý tưởng. Và trong chủ đề “trọng dụng nhân tài”, Michael Sandel đã nhìn ra độ chênh đó, không chỉ hiện hữu mà còn rất nghiêm trọng, từ cái nhìn phản biện gay gắt nhưng khách quan của mình.
Trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài, tác giả nêu bật thực tế đáng buồn tại nước Mỹ, nơi ông tập trung phân tích “chế độ nhân tài” giờ đây chỉ còn là tấm lá chắn che đậy cho một hình thức phân biệt đối xử; khi mà tiêu chí đánh giá thế nào là nhân tài bị đông cứng lại với sự thành công về học vấn tại các trường đại học danh giá hàng đầu. Đây là thứ tiêu chí ngày càng xa xỉ và nằm ngoài tầm với của đa số người Mỹ.
Theo Michael Sandel, có tới hai phần ba người Mỹ không có bằng cấp từ cử nhân hay tương đương trở lên. Thay vì cổ vũ cho sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận và vươn lên thông qua sự nỗ lực của mỗi người thì “chế độ nhân tài” đang trở thành đặc quyền của thiểu số có vị trí thuận lợi và liên tục củng cố, duy trì vị trí đặc lợi này không chỉ cho bản thân mà cả con cái họ. Nó trở thành nguyên nhân đào sâu hố ngăn cách xã hội, triệt tiêu cơ hội dịch chuyển lên các nấc thang cao hơn của những người có xuất phát điểm bất lợi.
“Chế độ nhân tài” độc đoán đã hợp thức hóa sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển bản thân bằng cách quy trách nhiệm cho những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp là nguyên nhân gây ra sự thua thiệt của chính mình; hạ thấp ý nghĩa, giá trị của sự cần cù, cống hiến cho xã hội. Trong khi lại tôn vinh thái quá những người làm giàu trước hết cho cá nhân họ, nhiều khi bất chấp tổn hại gây ra cho cộng đồng.
Từ phân tích thực tế đó, Michael Sandel liên hệ sự đứt gãy nội tại các mối quan hệ, các giá trị truyền thống tại Mỹ do chế độ nhân tài chuyên chế gây ra ngày càng trầm trọng. Lợi ích của giới tinh hoa không những xa rời phần còn lại, mà thậm chí xa rời lợi ích quốc gia, còn chính phủ Mỹ thì gần như không có động thái nào điều chỉnh lại tình trạng mất cân bằng một cách hiệu quả.
Hệ quả đáng ngại nhất là số đông “chậm chân” đang chìm đắm vào tâm trạng bế tắc, tự ti của những kẻ thua cuộc, bất mãn và phẫn nộ trước sự cao ngạo của thiểu số thành đạt luôn giữ chắc đặc quyền. Hơn bao giờ hết, sự trở lại với nguyên tắc công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo cơ bản; trong việc được thừa nhận, đánh giá đúng sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng chính là điều cần thiết giúp cho mỗi người đều có tiếng nói, chỗ đứng và cơ hội được sống tử tế.
Với bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc, những gì Michael Sandel đề cập tới trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao?về thực tế xã hội Mỹ cũng có thể là bài học tham khảo cho mỗi quốc gia để tránh khỏi những hệ quả tiêu cực do sự phân biệt đối xử về năng lực dưới danh nghĩa “chế độ nhân tài”.
Lê Đình Chi
Tưởng tượng để dẫn đầuTrong một thế giới thay đổi hàng ngày, câu hỏi “làm sao để ứng phó với sự thay đổi?” hay “phải thích nghi, thay đổi và chống chọi như thế nào?”… luôn được những nhà lãnh đạo, điều hành quan tâm.">
Nguy cơ và hệ lụy từ chủ nghĩa phân biệt tài năng
Cả gia đình doanh nhân Trần Quí Thanh sum họp trong Ngày Gia đình VN
“Chuyện nhà Dr. Thanh” không được bán rộng rãi ngoài thị trường mà chỉ được bán online trên trang: http://www.tranquithanh.com. Ban đầu, nhiều độc giả còn “ngó nghiêng” xem cuốn sách viết về cái gì, có thực sự là một cuốn sách “nặng ký” hay chỉ là lời thanh minh của gia tộc họ Trần. Sau khi ra mắt, mỗi ngày có khoảng hơn 500 người đặt mua sách. Cuốn sách được ấn bản tới 100.000 bản ngay trong lần in đầu tiên.
Trường hợp của “Chuyện nhà Dr. Thanh” đang đi chệch ra ngoài cách thức phát hành truyền thống. Còn chưa ký hợp đồng với các nhà phát hành, tác giả Trần Uyên Phương đã bán hơn 8000 cuốn sách. Con số này vẫn đang cập nhật, tăng lên từng ngày. Theo Trần Uyên Phương cho biết, chính vì trân trọng từng độc giả, nên bất cứ độc giả nào đặt mua sách đều được “trả hàng” trong vòng 24h.
Trần Uyên Phương và em gái Trần Ngọc Bích
Hiện tại, tác giả cuốn sách chưa ký kết hợp tác với các các đối tác phát hành sách truyền thống nhưng cũng đã có vài nhà sách chủ động rao bán và cho độc giả đăng ký để đợi nguồn hàng.
“Khi gặp gỡ các nhà phát hành, tôi thấy phần trăm dành cho nhà phát hành quá cao so với các mặt hàng khác như bình thường chúng tôi vẫn sản xuất. Nên tôi đang còn trong quá trình đàm phán với các nhà phát hành. Trong lúc chờ đợi ký kết, chúng tôi vẫn có thể mang tới tận tay những người mong muốn đọc cuốn sách.
Tác giả Trần Uyên Phương và những trích đoạn yêu thích trong cuốn sách
Khi người đọc bỏ tiền ra mua trực tiếp từ chúng tôi, phần lớn số tiền dành cho nhà phát hành sẽ được bỏ vào quỹ tặng học bổng cho các em học sinh nghèo vượt khó. Chỉ với 20.000 đồng trích từ mỗi cuốn sách, sau hai tuần, quỹ học bổng đó hiện giờ đã lên tới hơn 160 triệu đồng”, tác giả Uyên Phương cho hay.
Món quà của tình yêu thương
Chuyện nhà Dr. Thanh do NXB Phụ Nữ ấn hành. Độc giả có thể tìm mua cuốn sách “Chuyện Nhà Dr. Thanh” do Nhà xuất bản Phụ Nữ phát hành trên toàn quốc từ ngày 16/6/2017. Độc giả có thể đặt mua sách tại trang web: http://www.tranquithanh.com hoặc liên hệ số điện thoại: 01234902222 (phía Bắc) và 0931256225 (phía Nam).
Minh Tuệ
">‘Cháy hàng’ sách Chuyện nhà Dr. Thanh
">Phát minh tàu ngầm mò ngọc trai biến thành thảm họa