Ngày 7/12, bác sĩ Trương Minh Phương, Phó khoa sản bệnh A4, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết sản phụ từng nhập viện giữ thai ở tuần 28, may mắn ổn định. Đến tuần 36, bác sĩ chỉ định bệnh nhân nhập viện mổ lấy thai. Lúc này, sản phụ nặng 128kg, "là trường hợp béo phì nặng, khiến cuộc mổ thêm phần khó".

Sau hội chẩn, TS.BS Trần Văn Cường, Trưởng khoa Gây mê Hồi sức, cho biết không thể dùng kim tê tủy sống để gây tê tủy sống. Quá trình đặt nội khí quản gặp nhiều khó khăn, đơn cử nguy cơ thiếu oxy khi gây mê. Do đó, kíp chuẩn bị phương án dự phòng để đảm bảo an toàn cho người bệnh.

May mắn, bác sĩ đã mổ lấy thai thành công, hai em bé cân nặng 2.500 g và 2.300 g chào đời.

"Chỉ khi rút ống nội khí quản an toàn, chúng tôi mới dám thở phào", bác sĩ nói. Sau mổ, sản phụ tiếp tục được hồi sức tại phòng hậu phẫu.

Đặt nội khí quản khi mổ đẻ nhằm mục đích duy trì thông thoáng đường hô hấp và kiểm soát hô hấp trong quá trình phẫu thuật. Kỹ thuật này đặc biệt quan trọng trong những ca mổ có nguy cơ cao, chẳng hạn ở sản phụ bị tiền sản giật nặng, hoặc béo phì như trên. Việc đặt ống nội khí quản giúp hỗ trợ hô hấp nhân tạo, đồng thời đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mổ.

Bác sĩ mổ lấy thai cho sản phụ. Ảnh: Bệnh viện cung cấp" />

Cuộc vượt cạn của sản phụ nặng 128 kg

Ngày 7/12,ộcvượtcạncủasảnphụnặlịch thi đấu aff cup bác sĩ Trương Minh Phương, Phó khoa sản bệnh A4, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết sản phụ từng nhập viện giữ thai ở tuần 28, may mắn ổn định. Đến tuần 36, bác sĩ chỉ định bệnh nhân nhập viện mổ lấy thai. Lúc này, sản phụ nặng 128kg, "là trường hợp béo phì nặng, khiến cuộc mổ thêm phần khó".

Sau hội chẩn, TS.BS Trần Văn Cường, Trưởng khoa Gây mê Hồi sức, cho biết không thể dùng kim tê tủy sống để gây tê tủy sống. Quá trình đặt nội khí quản gặp nhiều khó khăn, đơn cử nguy cơ thiếu oxy khi gây mê. Do đó, kíp chuẩn bị phương án dự phòng để đảm bảo an toàn cho người bệnh.

May mắn, bác sĩ đã mổ lấy thai thành công, hai em bé cân nặng 2.500 g và 2.300 g chào đời.

"Chỉ khi rút ống nội khí quản an toàn, chúng tôi mới dám thở phào", bác sĩ nói. Sau mổ, sản phụ tiếp tục được hồi sức tại phòng hậu phẫu.

Đặt nội khí quản khi mổ đẻ nhằm mục đích duy trì thông thoáng đường hô hấp và kiểm soát hô hấp trong quá trình phẫu thuật. Kỹ thuật này đặc biệt quan trọng trong những ca mổ có nguy cơ cao, chẳng hạn ở sản phụ bị tiền sản giật nặng, hoặc béo phì như trên. Việc đặt ống nội khí quản giúp hỗ trợ hô hấp nhân tạo, đồng thời đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mổ.

Bác sĩ mổ lấy thai cho sản phụ. Ảnh: Bệnh viện cung cấp