您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nghỉ dưỡng thai sản mà lại bị trừ lương?
NEWS2025-02-07 07:19:49【Nhận định】3人已围观
简介- Thời gian nghỉ dưỡng sức,ỉdưỡngthaisảnmàlạibịtrừlươlịch đá bóng mu phục hồi sức khỏe trong một nămlịch đá bóng mulịch đá bóng mu、、
- Thời gian nghỉ dưỡng sức,ỉdưỡngthaisảnmàlạibịtrừlươlịch đá bóng mu phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngàynghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sởtập trung.
TIN BÀI KHÁC
Từ chối trai tân để yêu người có vợ
Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...
Ở Thủ đô, nuôi con bao nhiêu tiền thì…đủ?
Thuế thu nhập cá nhân: Cần có căn cứ thuyết phục
很赞哦!(55)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Có những lúc
- Lời giải đề Toán chuyên vào trường Chuyên Sư phạm 2020
- Kết quả U22 Campuchia vs U22 Timor Leste: Chiến thắng 5 sao
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- PSG dậy sóng không chỉ Mbappe đòi đi, sếp bự cũng tháo chạy
- Video bàn thắng HAGL 1
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 1/2020 (P.1)
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 19/4
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Cụ thể, theo Luật Giáo dục 2019, từ ngày 1/7, nhà giáo được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ.
Trong khi đó, Nghị định 113/2015/NĐ-CP quy định phụ cấp đặc thù được áp dụng đối với nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân, người có trình độ kỹ năng nghề cao dạy thực hành trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Nhiều giáo viên không thuộc diện đặc thù trên lo lắng không còn được hưởng phụ cấp thâm niên.
Giáo viên lo giảm thu nhập vì bỏ phụ cấp thâm niên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Một giáo viên ở Bình Dương chia sẻ: “Khoản thu nhập của tháng 7 mà chúng tôi được nhận vào ngày 2/7 mới đây đã bị cắt đi khoản phụ cấp thâm niên. Trước đây, tôi được nhận 6,2 triệu đồng/tháng, giờ chỉ còn khoảng 5,8 triệu đồng. Có những giáo viên nhiều năm công tác, sắp sửa về hưu thì nhiều nhất bị giảm hơn 2 triệu đồng”.
Một số giáo viên ở Hải Dương cũng cho biết đã nhận được thông báo tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo cho đến khi nào có chỉ đạo mới từ cấp trên.
Tuy nhiên, tại nhiều địa phương khác, khoản phụ cấp này vẫn được chi trả bình thường.
Giáo viên mầm non ở Hải Dương. Ảnh minh hoa: Thanh Hùng Có thể được truy lĩnh?
Trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay, nếu theo Nghị quyết 27 thì chế độ tiền lương mới sẽ thực hiện từ 1/7/2020. Do đó, khi xây dựng Luật Giáo dục 2019 lấy mốc này áp dụng để chuyển tiếp phù hợp với Nghị quyết 27.
Song, hiện thời gian áp dụng chế độ tiền lương mới bị lùi so với kế hoạch ban đầu.
“Tuy nhiên, phụ cấp thâm niên không hẳn thực hiện theo Luật Giáo dục 2019 mà còn theo Nghị quyết 35 của Quốc hội và được quy định trong Nghị định của Chính phủ. Do Luật Giáo dục 2019 không quy định cụ thể chứ cũng không nói là bỏ phụ cấp thâm niên, nên Bộ GD-ĐT đã có công văn trao đổi với Bộ Nội vụ và báo cáo Thủ tướng để xin ý kiến cho vẫn tiếp tục thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên cho đến khi có chính sách tiền lương mới”, ông Bình nói.
Ông Bình cũng cho hay, chính sách tiền lương mới theo lộ trình dự kiến thực hiện vào 1/7/2022.
Như vậy, các chế độ chính sách về lương và phụ cấp, trong đó có cả phụ cấp thâm niên mà giáo viên đang được hưởng hiện nay vẫn được giữ nguyên cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27.
Theo ông Bình, hiện nay, một số địa phương đã tạm dừng và giữ lại phần phụ cấp thâm niên cho giáo viên để “chờ” khi có chính sách tiền lương mới thì phát sau.
“Các địa phương sẽ không cắt đi khoản đó của giáo viên đâu mà chỉ như tạm giữ lại. Tạm dừng lại khác với cắt hẳn. Tức là nếu Thủ tướng thông qua đề xuất của Bộ GD-ĐT thì giáo viên sẽ được truy lĩnh lại”, ông Bình phân tích.
Một cô giáo chia sẻ: “Có thể trong lúc chờ bảng lương mới nhưng áp dụng theo Luật Giáo dục nên vẫn phải tạm cắt khoản này nhưng cần có thông báo cụ thể tới các giáo viên về việc truy lĩnh, thậm chí truy lĩnh theo cách tính lương mới hay thâm niên. Chứ giờ giáo viên chỉ thấy thu nhập bị tụt giảm chứ không rõ được giải quyết ra sao”.
Lương mới của giáo viên xếp theo trình độ được đào tạo
Liên quan đến lương của giáo viên, theo ông Bình, Bộ đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN), xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trước khi ban hành.
Theo đó, áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (hệ số từ 1,86 - 4,06) đối với giáo viên mầm non, tiểu học hạng IV có trình độ trung cấp; áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0 (hệ số từ 2,10 - 4,89) đối với GV mầm non hạng III, giáo viên tiểu học và THCS hạng IV có trình độ CĐ.
Chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II; giáo viên tiểu học, THCS, THPT hạng III có trình độ ĐH được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 - 4,98).
Chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng I, giáo viên tiểu học, THCS và THPT hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ hệ số lương 4,00 - 6,38). CDNN giáo viên tiểu học, THCS, THPT hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ hệ số lương 4,40 - 6,78).
"Theo Luật Giáo dục năm 2019, giáo viên mầm non nâng trình độ chuẩn từ trung cấp lên CĐ, tiểu học nâng trình độ chuẩn từ trung cấp lên ĐH, giáo viên THCS nâng chuẩn từ CĐ lên ĐH, nên việc xếp lương thay đổi.
Theo đó, việc xếp lương đối với giáo viên mầm non theo bằng CĐ (hệ số lương khởi điểm 2,10); giáo viên tiểu học, THCS là theo bằng ĐH (hệ số lương khởi điểm 2,34) khắc phục việc giáo viên mầm non, tiểu học mới được tuyển dụng, hết thời gian tập sự có bằng CĐ, ĐH mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) và giáo viên THCS có bằng ĐH mà xếp lương CĐ (hệ số lương khởi điểm 2,10) như lâu nay", ông Bình nói.
Thanh Hùng
Giáo viên tiểu học có hệ số lương cao nhất là 6,78
Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
">Có hay không chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7?
Mục tiêu của dự án là nhằm tăng cường năng lực cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp và để chuẩn bị cho một lực lượng lao động có khả năng tiếp cận và ứng phó với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Các đại biểu tham dự hội thảo trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tại hội thảo, ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) cho hay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra thị trường lao động 4.0.
Do đó, đòi hỏi một số kỹ năng mới trong thị trường lao động. Bên cạnh đó, cần thay đổi một số phương pháp trong giáo dục nghề nghiệp như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số và cả kỹ năng khởi nghiệp của người học.
“Đặc biệt là kỹ năng số và chúng ta đã thấy rõ điều này trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra trên toàn cầu vừa qua. Khi mọi hoạt động của đời sống kinh tế-xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì nhờ việc triển khai, tổ chức các hoạt động đào tạo dựa trên nền tảng trực tuyến, chúng ta đã phần nào khắc phục được sự đình trệ của các hoạt động đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp”.
Theo ông Dũng, Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị những kế hoạch, chiến lược cụ thể để tiếp cận, hòa nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 từ khá sớm và sự quan tâm của Chính phủ tới giáo dục nghề nghiệp cũng ngày càng tốt hơn.
Mới nhất, tháng 5 vừa qua, Thủ tướng ban hành Chỉ thị 24 về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Chỉ thị này đặt ra những định hướng và giải pháp để khắc phục 3 hạn chế mà giáo dục nghề nghiệp đang gặp phải.
Thứ nhất là quy mô đào tạo nghề của Việt Nam còn nhỏ. “Hiện nay mỗi năm chỉ tuyển sinh đào tạo 2,2 triệu người- quy mô rất nhỏ so với lực lượng lao động 55 triệu người. Chúng tôi mong muốn có thể tăng gấp đôi quy mô này trong vòng 5 năm tới, cùng với việc đánh giá kỹ năng nghề của lao động- đây là những thách thức”, ông Dũng cho hay.
Hạn chế thứ 2 là chất lượng đào tạo. “Chúng ta đòi hỏi những kỹ năng, yêu cầu mới trong kết quả của người học nhưng việc tích hợp các kỹ năng 4.0 vào hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam hiện nay không dễ”.
Hạn chế thứ 3 là việc hội nhập quốc tế của hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam.
Ông Dũng cũng bày tỏ mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt, có khả năng thích ứng với bối cảnh số hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH). Ảnh:Thanh Hùng Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)cho hay, trong dự án này có những đề xuất đáng chú ý.
“Đặc biệt chúng tôi để ý đến đề xuất học hỏi phát triển hệ thống đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia dựa vào năng lực của Hàn Quốc. Đây là một kinh nghiệm rất thành công của nước bạn. Theo đó, lực lượng lao động được đo lường và đánh giá bằng khung năng lực người lao động. Nếu như Hàn Quốc giúp trong việc này thì tôi tin rằng hệ thống đánh giá của chúng ta sẽ được tăng cường và phát triển. Bởi đây là thước đo cho chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có cả hệ thống giáo dục nghề nghiệp”.
Theo ông Trường, hiện nay, mỗi năm Hàn Quốc đánh giá được khoảng 3 triệu lao động. “Trên tổng số hơn 50 triệu lao động, thì họ đã đánh giá kỹ năng nghề được trên 33 triệu, tức là khoảng 2/3 lực lượng lao động. Trong khi đó Việt Nam khoảng gần 56 triệu lao động, nhưng sau 10 năm, chúng ta chỉ đánh giá được 60.000 người. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hệ thống này lên, có đủ năng lực để đánh giá và chuẩn hóa lực lượng lao động nhanh nhất để đáp ứng kịp thời cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Trường nói.
Ông Trường cho rằng, cần thúc đẩy việc này, bởi dựa vào khung chuẩn bộ năng lực kỹ năng nghề, doanh nghiệp tuyển dụng người lao động; hệ thống đào tạo cũng dựa vào chuẩn đó để xây dựng chương trình. Đặc biệt, người lao động cũng có thể nhìn vào chuẩn đó để thấy rằng công nghiệp 4.0 cần, yêu cầu những gì để tự định hướng học tập, hướng nghiệp cho mình.
Thanh Hùng
Xây gạch và làm bánh mỳ vào kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020
Sau thời gian trì hoãn vì dịch Covid-19, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp vừa thông báo thời gian tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020 dự kiến từ ngày 7/8 đến 15/8.
">Tìm cách tăng đánh giá kỹ năng nghề lao động để đáp ứng cách mạng công nghệ 4.0
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">Kết quả bóng đá Leiester 1
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Mỗi năm, các trường học ở TP.HCM phải chi một khoản tiền không nhỏ để cắt tỉa và chăm sóc cây xanh.
Mới đây, Trường THPT Marie Curie (Quận 3) đã chi tới 237,4 triệu đồng, Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) hết khoảng 100 triệu đồng, Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) hết gần 40 triệu đồng, Trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh) hết khoảng 20 triệu đồng...
Theo thông tin từ các trường, số tiền này có thể được lấy từ 3 nguồn để chi trả. Nguồn thứ nhất là đề nghị phụ huynh hỗ trợ. Nguồn thứ hai từ quỹ nguồn thu sự nghiệp (thu học phí và các khoản phí), hoặc nguồn thứ ba từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên.
Cây xanh trong Trường THPT Marie Curie Tại Trường THPT Marie Curie, ông Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng nhà trường cho hay năm nay trường đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa. Tuy nhiên, trường sẽ ứng tiền trả trước, sau đó phụ huynh hỗ trợ trong vòng 4 năm.
Trong khi đó, theo ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3), kinh phí hàng năm cho khoản chi này được trích từ nguồn thu sự nghiệp. Ngoài ra, trường cũng vận động phụ huynh hỗ trợ đóng góp.
Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, ông Nguyễn Bảo Quốc cho biết do trường mới xây dựng, các cây đa số nhỏ nên hàng năm chỉ mất khoảng 20 triệu đồng tiền chăm sóc. Với cây nhỏ, trường nhờ bảo vệ, còn cây lớn phải thuê đơn vị ngoài thì lấy từ ngân sách Nhà nước cấp hoặc từ nguồn thu sự nghiệp.
Tại Trường THPT Trưng Vương (Quận 1), bà Trương Thị Bích Thủy cho biết kinh phí để chăm cây hàng năm lấy từ nguồn thu sự nghiệp.
Trích từ nguồn chi thường xuyên, hoạt động khác có bị ảnh hưởng?
Nếu trích từ nguồn thu sự nghiệp hay ngân sách Nhà nước cấp để chi thường xuyên làm kinh phí tỉa cành, mé nhánh cây xanh, câu hỏi đặt ra là các hoạt động khác của nhà trường và quyền lợi của học sinh có bị ảnh hưởng?
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng nếu trích từ ngân sách chi thường xuyên thì có thể tính đây là khoản chăm sóc cơ sở vật chất nhà trường. Như vậy, nếu khoản chi này không lớn lắm và nhà trường biết cân đối thì không ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động khác cũng như quyền lợi của học sinh.
Theo ông Phú, hàng năm thành phố cấp ngân sách tính trên số lượng học sinh. Trường nhận nguyên gói để chi lương giáo viên cũng như tổ chức các hoạt động học tập. Trong khi đó, ở một số trường, ngân sách Nhà nước chỉ dùng để trả lương cho giáo viên, còn khoản thu học phí dùng để tổ chức các hoạt động học tập. Nếu kinh phí chăm sóc cây lấy từ nguồn thu học phí thì cũng vẫn được xem là chi dùng cho cơ sở vật chất.
"Vấn đề là các trường sử dụng kinh phí này phải đúng trên tinh thần tiết kiệm” - ông Phú nói.
Còn ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, có những khoản bắt buộc phải lấy từ ngân sách, nhưng có những khoản có thể xin tài trợ. Do vậy, nếu vận động được kinh phí thì trường sẽ không phải trích từ nguồn ngân sách. Hiện nay, ngoài ngân sách được cấp, trường còn có những nguồn thu khác và vẫn có thể cân đối nếu linh hoạt.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hiện tại Sở đang khảo sát và yêu cầu các trường báo cáo tình hình và chi phí chăm sóc cây xanh. Sau khi có kết quả, Sở sẽ tổng hợp và nếu có vướng mắc sẽ làm việc với Sở Xây dựng, Sở Tài chính. Sau đó, đề xuất lên UBND thành phố để xây dựng cơ chế quản lý hợp lý.
Ngày 2/7, Báo VietNamNet có bài viết Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh.
Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM đã có phản hồi tới VietNamNet về đơn giá này.
Cụ thể, theo công ty này thông tin, Trường THPT Marie Curie đề nghị Công ty đánh giá, khảo sát, đề xuất xử lý các cây xanh trong khuôn viên trường.
Qua đánh giá cho thấy trong trường hầu hết là các cây cao lớn, lâu năm, cành nhánh nặng tàn, vươn dài đã lâu chưa được cắt tỉa, chăm sóc.Công ty đề xuất xử lý hạ thấp chiều cao, tỉa thưa vòm tán, đốn hạ, đào gốc và vận chuyển rác đi đổ 26 cây. Trong số này, có 6 cây loại 2 và 20 cây cổ thụ lâu năm có chiều cao từ 25-35m, đường kính gốc từ 80-220cm.
Ngày 5/6, công ty đã lập báo giá gửi cho Trường THPT Marie Curie, căn cứ theo bộ đơn giá dự toán chuyên ngành công viên cây xanh trên địa bàn TP.HCM. Bộ đơn giá này được ban hành kèm theo Quyết định số 2528 của UBND thành phố. Đồng thời, bảng báo giá công ty gửi nhà trường có áp dụng hệ số khó khăn do công tác thi công được thực hiện thủ công do phương tiện cơ giới không vào được trường. Ngoài ra, một số cây vươn vào mái nhà, địa hình khó khăn để thao tác, thi công...
Trường THPT Marie Curie đã đồng ý theo bảng báo giá.
Lê Huyền
Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh
Để Công ty TNHH MTV Công ty cây xanh TP.HCM mé nhánh tỉa cành, hạ độ cao…, Trường THPT Marie Curie phải chi khoảng 238 triệu đồng.
">Tỉa cành, mé nhánh hết hàng trăm triệu các trường lấy tiền từ đâu?
"Nguyễn Quang Hảiđã có bàn thắng đầu tiên trong trận đấu chính thức ở Ligue 2, giải hạng hai Pháp, sau thời gian dài chờ đợi, đưa Pau FC đến với trận hòa quan trọng", tờ Thai Rath viết.
Ở Stade Nouste Camp, Pau FC bị Rodez dẫn 2-1 với thế trận rất khó khăn.
Để tìm kiếm bàn gỡ, HLV Didier Tholot quyết định tung Quang Hải vào thay Bâ, người trước đó ghi bàn mở tỷ số.
Quang Hải có bàn đầu tiên ở Pháp Chỉ 8 phút sau khi vào sân, Quang Hải thể hiện cảm giác tốt và sự tin quái để dứt điểm ghi bàn gỡ hòa từ đường chuyền của Kouassi.
Thai Rath bình luận: "Bước ngoặt của trận đấu diễn ra nhờ Quang Hải, ngôi sao đội tuyển Việt Nam. Anh đã có bàn đầu tiên tại bóng đá Pháp.
Sau khi được vào sân ở phút 78, chỉ cần 8 phút để Quang Hải ghi bàn từ đường chuyền của hậu vệ đội nhà. Anh nhận bóng rồi xoay người dứt điểm chân trái sở trường.
Đó là bàn thắng mà CĐV Pau FC cũng như người hâm mộ Việt Nam chờ đợi từ lâu".
Siam Sport cũng dành lời khen sau khi Quang Hải ghi bàn thắng lịch sử.
"Quang Hải trở thành người hùng với bàn thắng đầu tiên tại bóng đá Pháp, giúp đội bóng của anh giành điểm quan trọng", Siam Sport viết.
Siam Sport bình luận: "Trận này, Nguyễn Quang Hải ngồi ghế dự bị. Ngay trong hiệp một, Pape Bâ có bàn thắng giúp Pau FCdẫn trước 1-0.
Sau đó, đội khách ghi liên tiếp 2 bàn các phút 50 và 67, lật ngược tình thế dẫn 2-1 trong hiệp hai.
Trận đấu tưởng như kết thúc với thất bại cho Pau, trước khi Quang Hải được tung vào sân. Anh dứt điểm lạnh lùng sau đường chuyền thuận lợi của đồng đội ấn định kết quả hòa 2-2".
Bàn thắng của Quang Hải giúp Pau FC có trận bất bại thứ 6 trong mùa giải, đứng vị trí 16, nhiều hơn 1 điểm so với khu vực xuống hạng.
Quang Hải nói gì sau bàn thắng lịch sử tại Pháp?
Tiền vệ Nguyễn Quang Hải chia sẻ đầy cảm xúc sau khi ghi bàn thắng đầu tiên cho Pau tại giải Ligue 2.">Quang Hải ghi bàn cho Pau FC, báo Thái Lan khen ngợi
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">Kết quả bóng đá Bologna 2