您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Toshiba: tivi 60 inch sẽ bán chạy
NEWS2025-02-02 23:27:33【Thời sự】2人已围观
简介Toshiba tin rằng tivi màn hình lớn sẽ bán chạy hơn. Toshiba tin rằng tiêu thụ tivi LCD kích cỡ lớn tđtvnđtvn、、
Toshiba tin rằng tivi màn hình lớn sẽ bán chạy hơn. |
Toshiba tin rằng tiêu thụ tivi LCD kích cỡ lớn từ 60 inch trở lên sẽ tăng mạnh trong năm 2010,ẽbánchạđtvn năm mà Toshiba sẽ tung ra nhiều mẫu tivi màn hình lớn.
Trước khi chính thức tung ra dòng tivi mới Cell Regza, Scott Ramirez, giám đốc tiếp thị của Toshiba ở thị trường Mỹ cho biết hãng này đặt mục tiêu tăng trưởng 25% doanh thu ở dòng tivi màn hình lớn trong 12 tháng tới.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Hãy cho con 'tận hưởng' sự nhàm chán
- Tình trạng “biệt thự hóa” sân golf ở Bình Thuận
- Bóng đá Tây Ban Nha: Real vượt MU, lập siêu đội hình
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Giảm 31kg sau 6 tháng, cô gái xinh đẹp từng bị giữ lại nước ngoài vì quá khác
- Giữ gan khỏe mạnh vui Tết an lành
- Kết quả trực tuyến, Kết quả bóng đá trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Mở hệ thống đăng ký tờ khai gạo tồn tại cảng trên hệ thống hải quan điện tử từ 25/4
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Nhắc đến tỷ phú thế giới không ai không nghĩ đến Bill Gate, ông trùm giàu thứ 2 thế giới theo Forbes. Sở hữu một tập đoàn công nghệ Microsoft, cha đẻ của điện tử tay cầm Xbox, liệu Bill Gates có thích chơi game hay không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ đấy.
Theo số liệu nghiên cứu của bài báo CNBC, vị tỷ phú giàu thứ 2 thế giới năm 2018 cũng có sở thích chơi game những lúc rảnh rỗi. Tuy nhiên, trò chơi mà Bill Gates thích không hẳn là một tựu game hành động phức tạp. Anh ta thích chơi Setters of Satan (một trò chơi cờ), và Bridge (một trò chơi đánh bài). Bill Gates tiết lộ rằng anh rất thích chơi những tựa game mang tính chất giải trí cao như vậy với gia đình của mình. Đó như là một cách để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong nhà lại với nhau. Một việc làm ý nghĩa xứng đáng để học hỏi.
Có một sự thật thú vị rằng Bill Gates cũng đã từng đấu trí với đại kiện tướng Magnus Carlsen trong một lân tham giai sự kiện. Thật không may là anh đã bị đánh bại khi thời gian chưa kịp đếm qua phút thứ 2.
Đáng ngạc nhiên, khi tham gia trào lưu Reddit AMA (hỏi tôi bất cứ điều gì), Bill Gates tiết lộ rằng mình cũng đã từng chơi qua Halo mặc dù anh không phải là một game thủ đích thực. Thậm chí, Bill Gates còn cho rằng con trai của mình còn hiểu biết về thế giới game nhiều hơn anh.
Về phần Elon Musk cũng không kém cạnh vị tỷ phú trên. Elon Musk là một nhà phát minh, doanh nhân, tỉ phú người Mỹ. Ông được biết đến với tư cách người sáng lập SpaceX và đồng sáng lập Tesla Motors và PayPal. Tại SpaceX ông là CEO và Trưởng bộ phận thiết kế và ở Tesla Motors ông là Chủ tịch, CEO và Kiến trúc sư sản phẩm. Musk cũng là Chủ tịch của SolarCity.
Với một bản sơ yếu lý lịch khủng khiêp như vậy, không khó hiểu khi gần như toàn bộ quỹ thời gian của Elon Musk đều dành hết cho công việc. Ông là một doanh nhân bận rộn, phải thường xuyên dùng chuyên cơ riêng của công ty để di chuyển qua lại giữa các tập đoàn của mình. Thậm chí ông còn cho rằng mình quá bận để có thể hẹn hò.
Ông cũng là một người đàn ông gia đình. Khi người ta hỏi giữa ông và Tony Stark khác nhau ở điểm nào, ông cho rằng ông đã dành thời gian rảnh của mình chủ yếu ở Disneyland (đưa con đi chơi) hơn là tiệc tùng.
Dù vậy, thật bất ngờ, có lần ông tiêt lộ trên Reddit và Tweet rằng mình cũng rất thích chơi những tựa game nổi tiếng như: Saint's Row IV, Kerbal Space Program, BioShock, Bethesda's Fallout Series, Overwatch, Warcraft, and Bioware's Mass Effect.
Với những tấm gương như Bill Gates và Elon Musk, dù rằng có giàu và bận rộn đến cách mấy, người ta cũng phải tìm đến game để giải trí đúng không nào?
Theo GameK
">Các tỉ phú có thời gian rảnh để chơi điện tử bao giờ hay không?
'Điểm mặt' loạt dự án địa ốc vốn ngoại chậm triển khai
- Matchmaking hay còn được gọi là hàng chờ từ lâu đã là nỗi ác mộng với rất nhiều người chơi LMHTđạt cấp bậc cao trong Đấu Xếp Hạng. Tìm được một trận đấu ở các bậc Xếp Hạng cao thường rất tiêu tốn thời gian – đặc biệt hơn khi LMHTđang gặp phải vấn đề để cho người chơi trình độ thấp lọt vào các trận đấu Xếp Hạng bậc cao dạo gần đây.
May mắn là Riot Games đang cố gắng tìm ra giải pháp cho những vấn đề này.
Andrei “Meddler” Van Roon, Giám đốc mảng Thiết kế của Riot, cho biết đội ngũ phát triển đang thực hiện một vài thay đổi và thừa nhận những vấn đề khi nhiều người chơi đang rơi vào hàng chờ cấp bậc Xếp Hạng cao.
Đôi khi, trình độ chênh lệch giữa những người chơi LMHTlà rất lớn, nó khiến cho trải nghiệm Đấu Xếp Hạng đang không có được trạng thái cân bằng – thậm chí là tệ hại, khủng khiếp.
Những thay đổi này, mặc dù không được Riot Meddler chỉ ra cụ thể, cũng sẽ tác động tới hầu hết người chơi ở bậc Cao Thủ, Đại Cao Thủ và Thách Đấu. Chúng sẽ khiến cho Điểm Nhóm Giỏi (ĐNG-MMR) của người chơi trong hàng chờ tiệm cận nhau hơn nhưng thời gian chờ đợi tìm được trận đấu sẽ tăng từ 4 lên 9 phút đồng hồ.
Meddler cho biết thêm, những thay đổi liên quan tới thời gian trong hàng chờ là thứ mà Riot luôn phải thận trọng nhưng “người chơi có ĐNG cao khá là nhất trí với việc phải đánh đổi.”
Người chơi LMHTbậc Kim Cương cũng sẽ cảm nhận được chút ít sự thay đổi bởi họ sẽ không còn bị hệ thống đưa vào những trận đấu có các Cao Thủ hoặc Đại Cao Thủ nữa.
Về phía những người chơi Xếp Hạng có cấp bậc thấp hơn, đừng quá lo lắng. Bởi Riot sẽ chỉ tập trung vào việc cải thiện hàng chờ và không có bất cứ thay đổi lớn nào cần lưu tâm – theo Riot Meddler.
“Chúng tôi luôn tìm cách kết hợp tốt nhất có thể giữa tốc độ và chất lượng trận đấu”, Meddler kết lại.
Hiện chưa rõ thời điểm Riot sẽ thực hiện những điều chỉnh để cải thiện hàng chờ trong Đấu Xếp Hạng.
ABC (Theo Dot Esports)
">LMHT: Thời gian tìm trận Đấu Xếp Hạng sẽ tăng lên gần 10 phút đồng hồ
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
">'Trường học công khai' từ chuyện cả nhà xem con học online
- - Các bệnh viện trong cả nước khám, cấp cứu cho hơn 17.000 trường hợp, trong đó có gần 2.000 trường hợp chấn thương sọ não.
Đó là con số ghi nhận ba ngày Tết vừa qua do Bộ Y tế công bố. Cụ thể, các bệnh viện trên toàn quốc đã khám, cấp cứu cho gần 85.000 lượt bệnh nhân.
Trong đó khám, cấp cứu cho 17.278 trường hợp tai nạn giao thông, tăng 113% so với Tết năm ngoái.
Dịp Tết, khoa cấp cứu các bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải do bệnh nhân nặng từ khắp nơi chuyển về, đặc biệt các ca tai nạn giao thông. Ảnh: T.Hạnh Trong số các ca tai nạn giao thông, 88 trường hợp tử vong (Bộ GTVT báo cáo là 64) và gần 2.000 ca chấn thương sọ não, chiếm hơn 11%.
Các cơ sở y tế cũng đã tiếp nhận 98 trường hợp nhập viện do pháo nổ, tăng gấp 2 lần so với Tết năm ngoái.
Trong khi số trường hợp nhập viện do tai nạn giao thông và do pháo nổ tăng thì số ca nhập viện do đánh nhau giảm so với Tết nguyên đán năm ngoái. Theo đó có 1.971 trường hợp, trong đó 10 trường hợp tử vong.
Ngoài ra các cơ sở y tế cũng đã cấp cứu cho gần 2.000 trường hợp ngộ độc thức ăn, chủ yếu là rối loạn tiêu hoá, ngộ độc rượu và chưa ghi nhận vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt nào.
Tại Hà Nội, khoa cấp cứu bệnh viện Việt Đức ghi nhận không có cấp cứu nào nghiêm trọng, đa phần các bệnh nhân cấp cứu do tai nạn giao thông.
Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Bạch mai vẫn là điểm nóng với các ca bệnh nặng: tai biến mạch máu não, suy hô hấp, viêm phổi, lao, xuất huyết tiêu hóa…
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, Tết là dịp người dân có nhu cầu đi lại nhiều, nhiều xe chở người về quê chở quá tải, cộng thêm tình hình sử dụng rượu bia gia tăng dễ dẫn đến tai nạn giao thông.
Do vậy người dân, đặc biệt là tài xế cần tăng cường ý thức tuân thủ luật giao thông, hạn chế điều khiển phương tiện sau khi uống bia rượu.
Hình ảnh tại các khoa cấp cứu bệnh viện ở Hà Nội:
Thúy Hạnh - Kiều Ly
">Tai nạn giao thông tăng 113%, gần 2 nghìn ca ngộ độc
Hi hữu nhân viên lấy ráy tai xong phải đưa khách đi nhập viện