Mối nguy hiểm của pin Lithium-Ion lại trở thành chủ đề đáng quan tâm khi gần đây liên tục tin cháy nổ Galaxy Note7, chiếc smartphone mới nhất của Samsung. Nhưng nguyên nhân thực sự của những rắc rối này là gì?

{keywords}

Nguyên nhân gây nổ

Pin Lithium-Ion hiếm khi bị phồng hay phát nổ, nhưng nếu bị như vậy, có thể do hai nguyên nhân. Đầu tiên là do hiện tượng đánh thủng điện, có thể xảy ra khi chúng ta làm rơi điện thoại. Một vết nứt trong khối vật liệu pin mỏng giữa các tế bào pin có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch, dẫn tới việc phá vỡ các tế bào và gây nổ. Ngoài ra, những loại pin rẻ tiền đôi khi bị lẫn một số hạt kim loại cực nhỏ bên trong, khi chúng tiếp xúc với các phần khác của tế bào pin, cũng có thể dẫn đến hiện tượng ngắn mạch.

Với chiếc Galaxy Note 7, Samsung và hàng loạt các báo cáo khác nhau cho thấy rằng vấn đề xẩy ra khi thiết bị đang sạc. Điều này sẽ dẫn đến nguyên nhân quan trọng thứ hai – nhiệt độ. Hiện tượng quá nhiệt cũng có thể phá vỡ các tế bào trong viên pin, dẫn đến hiện tượng ngắn mạch. Tuy nhiên, điều này chỉ thường xảy ra với nhiệt độ rất cao, hoặc trừ khi viên pin bị lỗi. Sạc quá mức cũng có thể là một vấn đề, do nó sẽ làm pin nhận nhiều điện hơn mức an toàn bình thường, và làm cho chúng bị quá nhiệt.

{keywords}
Hình ảnh Galaxy Note 7 cháy nổ.

Quá nhiều nhiệt trong một khu vực nào đó của viên pin có thể dẫn đến tình trạng “thoát nhiệt.” Điều này xảy ra khi một khu vực nào đó của viên pin không thể hạ nhiệt đủ nhanh, dẫn đến một phản ứng phá vỡ dây chuyền, gây ra ngày càng nhiều nhiệt hơn. Nói cách khác, quá nhiệt gây ra một phản ứng làm đẩy nhanh quá trình tăng nhiệt. Cuối cùng, nó sẽ dẫn đến pin bốc cháy hoặc phát nổ.

Thông thường, các viên pin chất lượng cao sẽ bao gồm cả các tính năng an toàn, có thể ngăn chặn các phản ứng nguy hiểm như trên. Tuy nhiên, Samsung cho biết rằng họ đã mua các viên pin từ nhiều nhà cung cấp bên ngoài, và có lẽ một vài sản phẩm trong số họ có xu hướng dễ bị lỗi hơn.

Sạc pin và nhiệt

Có một số khả năng gây ra hiện tượng quá nhiệt bên trong và xung quanh viên pin của smartphone hiện đại. Sự phát triển của công nghệ sạc nhanh đang làm tăng thêm cường độ dòng điện khi sạc cho smartphone, và việc trao đổi năng lượng luôn sản sinh ra nhiệt lượng. Càng nhiều năng lượng, nhiệt lượng càng cao.

{keywords} 

Trong khi một phần nhiệt này sẽ mất đi trong bản thân viên pin, một phần nhiệt khác sẽ mất đi trong quá trình chuyển đổi năng lượng khi sạc nhanh và mạch quản lý năng lượng, vốn thường nằm cạnh viên pin. Điều này sẽ làm cho một đầu của viên pin sẽ có nhiều nhiệt hơn đầu còn lại.

Các bộ xử lý bên trong smartphone ngày nay cũng sản sinh ra nhiều nhiệt hơn so với các thiết bị từ 3 hay 4 thế hệ trước. Mặc dù chúng không thường được đặt cạnh các viên pin, nó cũng là tác nhân làm gia tăng nhiệt độ bên trong một chiếc smartphone hiện đại, và cũng tác động đến việc tăng nhiệt của viên pin.

Samsung cũng đã chỉ ra rằng các viên pin bị lỗi là vấn đề trong chiếc Galaxy Note 7 chứ không phải do bất kỳ bộ phận nào khác. Tuy nhiên, dường như nguyên nhân lại không nằm trong cách thiết kế của chiếc Note 7 đã làm nó bị quá nóng, dẫn đến không an toàn cho viên pin bên trong. Thay vào đó, có lẽ Samsung đã mua phải một số lượng nhỏ các viên pin, đã không xử lý chính xác với lượng nhiệt sinh ra hoặc dòng nạp vào khi sạc. Hoặc cũng có thể nó không thiết lập đúng các thông số cần thiết khi sạc hoặc đơn giản chỉ do một lô viên pin bị lỗi.

Bảo vệ bản thân như thế nào

Trong khi chưa biết chính xác điều gì gây ra các vấn đề với chiếc Galaxy Note7 của Samsung, chúng tôi không thể nói chính xác làm thế nào để tránh những rắc rối này. Tuy nhiên, có một số mẹo thông thường có thể bảo vệ bạn và thiết bị của bạn khỏi các hiểm họa này. Các cảnh báo thông thường cho thấy điện thoại của bạn đã bị hỏng và có thể phát nổ khi chúng phát ra các âm thanh rít lên, tiếng nổ lốp bốp hoặc phồng lên. Lúc này bạn nên:

- Dừng sạc điện thoại nếu nó trở nên quá nóng: Việc này cho phép điện thoại của bạn có thời gian để hạ nhiệt trước khi sạc lại và đảm bảo bạn không đặt vật gì ngăn cản khả năng thoát nhiệt của điện thoại.

- Sử dụng sạc chính hãng: sử dụng sạc của hộp theo máy sẽ đảm bảo điện thoại của bạn nhận được dòng điện và điện thế tối ưu. Nếu bạn sử dụng một chiếc điện thoại với cổng sạc USB Type-C hay cổng sạc nhanh Quick Charge, tốt hơn bạn nên dùng cả cáp sạc đi theo máy.

- Đừng sạc điện thoại khi ở trên giường: Một thú vui của nhiều người là xem video hay đọc sách bằng điện thoại trên giường trước khi đi ngủ, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn không để điện thoại bị cuộn lại và làm nó bị quá nóng. Ngoài ra, cũng nên tránh việc đặt điện thoại dưới gối khi sạc vì nó là nguyên nhân làm điện thoại nóng lên.

- Quan tâm đến nơi sạc điện thoại của bạn: Tránh sạc trong thời gian dài ở những nơi quá nóng, ví dụ như cạnh bộ tản nhiệt, trên bảng điều khiển ô tô, hay trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời trong những ngày nóng.

Nếu bạn nhận thấy pin của bạn đang bị phồng lên, hãy rút sạc điện thoại và tháo pin ra, nhưng chỉ với loại điện thoại có pin rời. Đừng vứt pin hay thiết bị của bạn vào thùng rác. Hãy đưa pin của bạn đến các cơ sở loại bỏ đồ điện tử được ủy quyền hoặc các nhà bán lẻ đồ điện tử, ví dụ như Best Buy, nơi cũng cung cấp dịch vụ tái chế pin.

Nếu pin và thiết bị của bạn bị hỏng do việc pin bị phồng hoặc phát nổ, hãy đưa chúng đến nhà bán lẻ mà bạn đã mua hoặc liên hệ với nhà sản xuất. Bạn sẽ được thay thế pin hoặc đổi mới thiết bị, đặc biệt là nếu còn bảo hành.

Theo Trí thức trẻ/AndroidAuthority

XEM THÊM

Những hành động vô tình vắt kiệt pin iPhone cực nhanh


" />

Pin điện thoại cháy nổ, làm gì để bảo vệ bản thân

Mối nguy hiểm của pin Lithium-Ion lại trở thành chủ đề đáng quan tâm khi gần đây liên tục tin cháy nổ Galaxy Note7,điệnthoạicháynổlàmgìđểbảovệbảnthâarsenal vs mc chiếc smartphone mới nhất của Samsung. Nhưng nguyên nhân thực sự của những rắc rối này là gì?

{ keywords}

Nguyên nhân gây nổ

Pin Lithium-Ion hiếm khi bị phồng hay phát nổ, nhưng nếu bị như vậy, có thể do hai nguyên nhân. Đầu tiên là do hiện tượng đánh thủng điện, có thể xảy ra khi chúng ta làm rơi điện thoại. Một vết nứt trong khối vật liệu pin mỏng giữa các tế bào pin có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch, dẫn tới việc phá vỡ các tế bào và gây nổ. Ngoài ra, những loại pin rẻ tiền đôi khi bị lẫn một số hạt kim loại cực nhỏ bên trong, khi chúng tiếp xúc với các phần khác của tế bào pin, cũng có thể dẫn đến hiện tượng ngắn mạch.

Với chiếc Galaxy Note 7, Samsung và hàng loạt các báo cáo khác nhau cho thấy rằng vấn đề xẩy ra khi thiết bị đang sạc. Điều này sẽ dẫn đến nguyên nhân quan trọng thứ hai – nhiệt độ. Hiện tượng quá nhiệt cũng có thể phá vỡ các tế bào trong viên pin, dẫn đến hiện tượng ngắn mạch. Tuy nhiên, điều này chỉ thường xảy ra với nhiệt độ rất cao, hoặc trừ khi viên pin bị lỗi. Sạc quá mức cũng có thể là một vấn đề, do nó sẽ làm pin nhận nhiều điện hơn mức an toàn bình thường, và làm cho chúng bị quá nhiệt.

{ keywords}
Hình ảnh Galaxy Note 7 cháy nổ.

Quá nhiều nhiệt trong một khu vực nào đó của viên pin có thể dẫn đến tình trạng “thoát nhiệt.” Điều này xảy ra khi một khu vực nào đó của viên pin không thể hạ nhiệt đủ nhanh, dẫn đến một phản ứng phá vỡ dây chuyền, gây ra ngày càng nhiều nhiệt hơn. Nói cách khác, quá nhiệt gây ra một phản ứng làm đẩy nhanh quá trình tăng nhiệt. Cuối cùng, nó sẽ dẫn đến pin bốc cháy hoặc phát nổ.

Thông thường, các viên pin chất lượng cao sẽ bao gồm cả các tính năng an toàn, có thể ngăn chặn các phản ứng nguy hiểm như trên. Tuy nhiên, Samsung cho biết rằng họ đã mua các viên pin từ nhiều nhà cung cấp bên ngoài, và có lẽ một vài sản phẩm trong số họ có xu hướng dễ bị lỗi hơn.

Sạc pin và nhiệt

Có một số khả năng gây ra hiện tượng quá nhiệt bên trong và xung quanh viên pin của smartphone hiện đại. Sự phát triển của công nghệ sạc nhanh đang làm tăng thêm cường độ dòng điện khi sạc cho smartphone, và việc trao đổi năng lượng luôn sản sinh ra nhiệt lượng. Càng nhiều năng lượng, nhiệt lượng càng cao.

{ keywords} 

Trong khi một phần nhiệt này sẽ mất đi trong bản thân viên pin, một phần nhiệt khác sẽ mất đi trong quá trình chuyển đổi năng lượng khi sạc nhanh và mạch quản lý năng lượng, vốn thường nằm cạnh viên pin. Điều này sẽ làm cho một đầu của viên pin sẽ có nhiều nhiệt hơn đầu còn lại.

Các bộ xử lý bên trong smartphone ngày nay cũng sản sinh ra nhiều nhiệt hơn so với các thiết bị từ 3 hay 4 thế hệ trước. Mặc dù chúng không thường được đặt cạnh các viên pin, nó cũng là tác nhân làm gia tăng nhiệt độ bên trong một chiếc smartphone hiện đại, và cũng tác động đến việc tăng nhiệt của viên pin.

Samsung cũng đã chỉ ra rằng các viên pin bị lỗi là vấn đề trong chiếc Galaxy Note 7 chứ không phải do bất kỳ bộ phận nào khác. Tuy nhiên, dường như nguyên nhân lại không nằm trong cách thiết kế của chiếc Note 7 đã làm nó bị quá nóng, dẫn đến không an toàn cho viên pin bên trong. Thay vào đó, có lẽ Samsung đã mua phải một số lượng nhỏ các viên pin, đã không xử lý chính xác với lượng nhiệt sinh ra hoặc dòng nạp vào khi sạc. Hoặc cũng có thể nó không thiết lập đúng các thông số cần thiết khi sạc hoặc đơn giản chỉ do một lô viên pin bị lỗi.

Bảo vệ bản thân như thế nào

Trong khi chưa biết chính xác điều gì gây ra các vấn đề với chiếc Galaxy Note7 của Samsung, chúng tôi không thể nói chính xác làm thế nào để tránh những rắc rối này. Tuy nhiên, có một số mẹo thông thường có thể bảo vệ bạn và thiết bị của bạn khỏi các hiểm họa này. Các cảnh báo thông thường cho thấy điện thoại của bạn đã bị hỏng và có thể phát nổ khi chúng phát ra các âm thanh rít lên, tiếng nổ lốp bốp hoặc phồng lên. Lúc này bạn nên:

- Dừng sạc điện thoại nếu nó trở nên quá nóng: Việc này cho phép điện thoại của bạn có thời gian để hạ nhiệt trước khi sạc lại và đảm bảo bạn không đặt vật gì ngăn cản khả năng thoát nhiệt của điện thoại.

- Sử dụng sạc chính hãng: sử dụng sạc của hộp theo máy sẽ đảm bảo điện thoại của bạn nhận được dòng điện và điện thế tối ưu. Nếu bạn sử dụng một chiếc điện thoại với cổng sạc USB Type-C hay cổng sạc nhanh Quick Charge, tốt hơn bạn nên dùng cả cáp sạc đi theo máy.

- Đừng sạc điện thoại khi ở trên giường: Một thú vui của nhiều người là xem video hay đọc sách bằng điện thoại trên giường trước khi đi ngủ, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn không để điện thoại bị cuộn lại và làm nó bị quá nóng. Ngoài ra, cũng nên tránh việc đặt điện thoại dưới gối khi sạc vì nó là nguyên nhân làm điện thoại nóng lên.

- Quan tâm đến nơi sạc điện thoại của bạn: Tránh sạc trong thời gian dài ở những nơi quá nóng, ví dụ như cạnh bộ tản nhiệt, trên bảng điều khiển ô tô, hay trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời trong những ngày nóng.

Nếu bạn nhận thấy pin của bạn đang bị phồng lên, hãy rút sạc điện thoại và tháo pin ra, nhưng chỉ với loại điện thoại có pin rời. Đừng vứt pin hay thiết bị của bạn vào thùng rác. Hãy đưa pin của bạn đến các cơ sở loại bỏ đồ điện tử được ủy quyền hoặc các nhà bán lẻ đồ điện tử, ví dụ như Best Buy, nơi cũng cung cấp dịch vụ tái chế pin.

Nếu pin và thiết bị của bạn bị hỏng do việc pin bị phồng hoặc phát nổ, hãy đưa chúng đến nhà bán lẻ mà bạn đã mua hoặc liên hệ với nhà sản xuất. Bạn sẽ được thay thế pin hoặc đổi mới thiết bị, đặc biệt là nếu còn bảo hành.

Theo Trí thức trẻ/AndroidAuthority

XEM THÊM

Những hành động vô tình vắt kiệt pin iPhone cực nhanh


{keywords}
Cháu ngoại, con gái và người thân của bà Thúy Lan đến sân bay Tân Sơn Nhất đón ông Ken khuya ngày 12/9.
{keywords}
Sau một đêm nghỉ ở khách sạn, ông Ken đến nhà bà Thúy Lan ăn trưa, nghỉ ngơi.
{keywords}
Trưa ngày 13/9, căn nhà cấp bốn của bà Thúy Lan ở đường Phan Đình Phùng, phường Thanh Bình, Biên Hòa, Đồng Nai có nhiều người đến thăm. Họ đến để chúc mừng niềm vui của bà và xem mặt ông cựu binh Mỹ - mối tình đầu của bà Lan.
{keywords}
Không chỉ người lớn mà các em nhỏ gần nhà bà Thúy Lan cũng đến để nói chuyện, giao tiếp bằng tiếng Anh với ông Ken.
{keywords}
Sau chuyến bay dài, ông Ken khá mệt mỏi, nhưng gặp ai ông cũng cười vui, bắt tay, chào bằng cái ôm theo kiểu người Mỹ.
{keywords}
Ông còn chơi đùa cùng cháu ngoại bà Thúy Lan. Dù mới gặp ông lần đầu, nhưng cháu ngoại bà Thúy Lan rất thích chơi với ông Ken.
{keywords}
Sáng ngày 13/9, bà Thúy Lan đưa bạn trai đi uống cà phê cùng nhóm bạn thân của mình.
{keywords}
Bà Thúy Lan cho biết, ông Ken có hai tuần ở Việt Nam. Thời gian này, bà sẽ đưa ông đi thăm bạn bè, người thân và là hướng dẫn viên cho ông khi đi du lịch.
{keywords}
Gặp người bạn nào của bạn gái, ông Ken cũng chào bằng tiếng Việt. Người lớn tuổi ông nói: 'chào chị'. Gặp người nhỏ tuổi ông nói: 'chào em'. Ông cho biết, dù mới gặp bà Thúy Lan được hơn một ngày nhưng được bà dạy rất nhiều từ tiếng Việt đơn giản.
{keywords}
Sáng ngày 14/9, bà Thúy Lan đưa bạn trai đi gặp nhóm bạn trong câu lạc bộ cầu lông của bà.
{keywords}
Khi cuộc hôn nhân không hạnh phúc và không có con, ông Ken ở một mình trong căn nhà rộng hơn 700 m2 và nuôi một con mèo để bầu bạn.
{keywords}
Ông Ken - Bà Thúy Lan khi con trẻ.
Cựu binh Mỹ đến Đồng Nai gặp mối tình đầu sau 50 năm xa cách

Kỳ 2: Cựu binh Mỹ đến Đồng Nai gặp mối tình đầu sau 50 năm xa cách

 Thực hiện lời hứa, ngày 11/9, ông Ken Reesing (cựu binh Mỹ) bay từ Mỹ đến Đồng Nai gặp lại mối tình đầu sau hơn 50 xa cách.  

" alt="Cựu binh Mỹ được bạn, người thân của mối tình đầu chào đón">

Cựu binh Mỹ được bạn, người thân của mối tình đầu chào đón

Nhận định 2025-04-22 16:39 719
  • {keywords}
    Ông Martinez và chị Kim hộ ngộ vào tháng 7 năm nay

    Một bài kiểm tra DNA trên trang ancestry.com đã cho Martinez biết rằng ông có một cô con gái người Việt.

    ‘Tôi cảm thấy Chúa đã ban phước lành cho tôi’ – ông nói.

    Cô con gái bỗng dưng xuất hiện trong cuộc đời ông tên là Kim Nguyễn, hiện đang sống ở Mỹ. Họ vừa tái hợp vào ngày 26/7/2019.

    Cô sinh ra và lớn lên ở Việt Nam cùng mẹ, sau đó 2 mẹ con cô chuyển tới Houston (Mỹ) vào năm 1955. Từ đó, họ làm việc trong một tiệm ‘nail’ (làm móng).

    Tháng 4/2019, Kim Escobedo (năm nay 28 tuổi) - con gái chị Kim Nguyễn đã làm một xét nghiệm DNA và phát hiện ra mình có mối quan hệ huyết thống với em họ ông Martinez là bà Cory Guevarra.

    Ông Martinez hiện đã có 6 đứa cháu và 1 chắt, còn chị Kim hiện đang mang thai.

    ‘Tôi cảm thấy thật tuyệt vời. Cuối cùng tôi cũng có bố. Thật khó để tìm được ông ấy. Mẹ tôi luôn nói bố là người Tây Ban Nha. Tôi từng không muốn làm phiền ông, nhưng tôi luôn nghĩ về ông’.

    {keywords}
    Hai gia đình chào đón nhau rất ấm áp
    {keywords}
    Họ cùng nhau ăn tối trong lần gặp gỡ

    Ông Martinez cho biết, gia đình chị Kim chào đón ông rất ấm áp khi họ gặp nhau ở Houston. Và ngày 26/7, chị Kim cũng lần đầu tiên tới quê bố là Carlsbad, bang New Mexico.

    Kể từ khi nhận ra sự xuất hiện của nhau, họ thường xuyên liên lạc và nói chuyện với nhau qua điện thoại gần như mỗi ngày.

    ‘Con bé nói tôi nợ nó 47 năm’ – ông Martinez kể. ‘Con bé thật tuyệt vời. Tôi rất vui khi được gặp con gái’.

    Bán cháo đêm cùng bạn gái Việt và nụ hôn chia tay của cựu binh Mỹ

    Bán cháo đêm cùng bạn gái Việt và nụ hôn chia tay của cựu binh Mỹ

    Sau hơn 50 năm xa cách, ông Ken Reesing đã đến Việt Nam thăm người bạn gái cũ. Khuya 26/09, vị cựu binh phải lên máy bay trở về Mỹ. Họ ôm nhau thật chặt rồi hẹn ngày đoàn tụ không xa...

    " alt="Cựu binh Mỹ đột nhiên biết mình có cô con gái người Việt">

    Cựu binh Mỹ đột nhiên biết mình có cô con gái người Việt

    Thể thao 2025-04-22 15:53 382
  • Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng

    Thể thao 2025-04-22 15:45 1562
  • {keywords}Để đến được đỉnh đèo Mã Pí Lèng, du khách phải vượt qua cung đường hiểm trở bậc nhất trong "tứ đại đỉnh đèo" thuộc các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam (bao gồm Mã Pí Lèng (Hà Giang), đèo Ô Quý Hồ (nối liền 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu), đèo Pha Đin (nối 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên) và đèo Khau Phạ (Yên Bái). (Ảnh: Google Earth)
    {keywords}
    Cung đường Mã Pí Lèng nối liền Đồng Văn và Mèo Vạc trong đó có đoạn đèo 9 khoanh dài 20 km về sau trở thành một kỳ tích mà nhiều người ví như một Vạn Lý Trường Thành của Việt Nam. 
    {keywords}
    Ngày 16/11/2009, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp khu vực Mã Pí Lèng là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia. Theo đó danh lam thắng cảnh Mã Pí Lèng bao gồm: đèo Mã Pí Lèng được coi là khu vực di sản đặc sắc về địa chất và cảnh quan; khu vực đỉnh đèo được đánh giá là một trong những điểm quan sát toàn cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam; hẻm vực sông Nho Quế là một trong những thung lũng kiến tạo độc nhất vô nhị ở Việt Nam. (Ảnh: Ngọc Thành)
    {keywords}
    Mã Pí Lèng được xem là cung đèo hiểm trở bậc nhất Việt Nam. Trong kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ đó, hẻm vực Tu Sản là cao và sâu nhất Việt Nam. (Ảnh: Ngọc Thành)
    {keywords}
    Trên đỉnh đèo Mã Pí Lèng, cũng là nơi cao nhất của Đường Hạnh Phúc, hiện có một trạm dừng chân cho du khách ngắm cảnh và tại đây đặt một tấm bia đá ghi lại những dấu ấn trong quá trình xây dựng đường đèo. (Ảnh: Ngọc Thành)
    {keywords}
    Một trong những điểm check in quen thuộc của du khách từ trên đỉnh đèo Mã Pí Lèng. (Ảnh: Như Ý)
    {keywords}
    Những phụ nữ người Mông làm nương trên những vạt đất hiếm hoi cạnh đường đèo. (Ảnh: Ngọc Thành)

     

    {keywords}
    Du khách trong ngoài nước đều bị hấp dẫn bởi cảnh quan, đời sống người dân bản địa trên cung đường đèo hiểm trở này. (Ảnh: Ngọc Thành)
    {keywords}
    Từ cuối cung đèo Mã Pí Lèng hướng gần Mèo Vạc, trên con đường xuôi về Xín Cái, Săm Pun, Sơn Vỹ, bạn sẽ xuống tới cầu Tràng Hương để chạm tay vào dòng sông xanh ngắt một màu. Từ đây, ngồi thuyền chừng 20 phút sẽ tới được giữa hẻm vực Tu Sản. (Ảnh: Như Ý)
    {keywords}
    Hẻm vực Tu Sản là một hẻm vực độc đáo với với chiều cao vách đá lên tới 700-800m, chiều dài tới 1,7km, sâu gần 1 cây số, là danh thắng kỳ vĩ độc nhất của vùng cao nguyên đá Đồng Văn. (Ảnh: Như Ý)
    {keywords}
    Những năm gần đây, rất nhiều nhóm du khách khám phá dòng sông Nho Quế bằng cách tự tay chèo thuyền, sup... (Ảnh: Như Ý)
    {keywords}
    Khung cảnh dưới chân đèo Mã Pí Lèng (Ảnh: Đoàn Bổng)
    Kiến nghị tháo dỡ công trình sai phạm 7 tầng án ngữ đỉnh Mã Pì Lèng

    Kiến nghị tháo dỡ công trình sai phạm 7 tầng án ngữ đỉnh Mã Pì Lèng

     Phó GĐ Sở VH-TT-DL Hà Giang kiêm Trưởng BQL công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Lâm Tiến Mạnh khẳng định, công trình 7 tầng trên đỉnh Mã Pì Lèng là sai phạm.

    " alt="Khám phá cung đèo Mã Pí Lèng hiểm trở bậc nhất Việt Nam">

    Khám phá cung đèo Mã Pí Lèng hiểm trở bậc nhất Việt Nam

    Công nghệ 2025-04-22 15:42 1584