{keywords}Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương thực hiện đánh giá kết quả triển khai thí điểm vào tháng 12/2020 để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo (Ảnh minh họa)

“Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 950 ngày 1/8/2018. Đề án đã xác định các quan điểm, nguyên tắc về phát triển đô thị thông minh và 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Bộ TT&TT với vai trò dẫn dắt định hướng về ứng dụng CNTT đã được giao chủ trì nhiều nhiệm vụ trong Đề án. 

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo đối với việc triển khai thực hiện “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030” (Đề án 950).

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện đúng nội dung các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định 950 ngày 1/8/2018 và chỉ đạo cụ thể về việc triển khai xây dựng Đề án đô thị thông minh tại văn bản 622 ngày 22/1/2020 của Văn phòng Chính phủ, đảm bảo quy định pháp luật, định kỳ báo cáo theo quy định.

Thủ tướng Chính phủ cũng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ KH&CN tổ chức kiểm tra việc thực hiện Đề án 950 tại một số địa phương. Đồng thời, hướng dẫn việc rà soát, cập nhật đối với các Đề án đã ban hành trước Đề án 950.

Trong báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng cho biết, xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới trên thế giới, đã và đang được nhiều quốc gia tổ chức triển khai. Tại Việt Nam, phát triển đô thị thông minh đã sớm nhận được sự quan tâm của toàn xã hội và đã có những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Nhiều địa phương đã khẩn trương nắm bắt thời cơ để ban hành các đề án, kế hoạch về phát triển đô thị thông minh.

Cũng theo Bộ Xây dựng, từ khi Quyết định 950 được ban hành, việc phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam đang bước đầu ghi nhận sự quan tâm của toàn thể các bộ, ban, ngành, các tổ chức quốc tế và người dân.

Thống kê của Bộ Xây dựng về tình hình phát triển đô thị thông minh tại các địa phương cho hay, trên cả nước đã có 38/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh, trong đó có đề án, kế hoạch được ban hành cho toàn tỉnh và đề án, kế hoạch ban hành cho một đô thị thuộc tỉnh.

Trong đó, 15/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã phê duyệt đề án phát triển đô thị thông minh trước thời điểm ban hành Đề án 950; 8/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt đề án sau thời điểm ban hành Đề án 950; 15/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đang triển khai lập đề án.

Về triển khai các dịch vụ đô thị thông minh, có khoảng 30 tỉnh, thành đã triển khai phát triển một số dịch vụ về đô thị thông minh; 12/63 tỉnh, thành đã triển khai xây dựng trung tâm điều hành đô thị thông minh; 13/63 tỉnh, thành đã triển khai ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh, khoảng trên 10 tỉnh triển khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiểm soát trật tự an toàn đô thị và một số ứng dụng khác.

Với Bộ TT&TT, thực hiện nhiệm vụ được giao, cuối tháng 5/2019, Bộ đã ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh phiên bản 1.0. Tiếp đó, vào trung tuần tháng 9/2019, Bộ TT&TT đã công bố Bộ chỉ số đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 phiên bản 1.0.

Đặc biệt, vào tháng 11/2019, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhằm tránh đầu tư dàn trải, lãng phí.

Tại Chỉ thị 01 ban hành ngày 3/1/2020 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT cũng đã xác định việc “Sơ kết chương trình thí điểm đô thị thông minh, cấu phần CNTT nhất là việc thí điểm triển khai trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh, từ đó ban hành các hướng dẫn triển khai, tránh làm theo phong trào, không hiệu quả và lãng phí” là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Bộ trong năm 2020.

Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Bộ đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương, bao gồm: Thanh Hóa, Gia Lai, Hà Giang, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bình Định, Hậu Giang, Đắk Nông, Bình Phước, Thái Bình, Đồng Nai, Nam Định, TP. Đà Nẵng, Đắk Lắk, Cao Bằng, Bến Tre, Hà Tĩnh và Thái Nguyên.

Chương trình thí điểm được thực hiện trong năm 2020 gồm thí điểm trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh và triển khai thí điểm một số dịch vụ cơ bản như: phản ánh hiện trường, giám sát điều hành giao thông, an ninh trật tự đô thị, giám sát thông tin, môi trường mạng, giám sát an toàn thông tin.

Theo kế hoạch, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương thực hiện đánh giá kết quả triển khai thí điểm vào tháng 12/2020 để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo.

Ngoài ra, đại diện Cục Tin học hóa cũng cho biết thêm, Bộ TT&TT đang nghiên cứu xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai đô thị thông minh bảo đảm kế thừa và gắn kết với xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.

M.T

Đã có 27 tỉnh, thành phố đăng ký thí điểm dịch vụ đô thị thông minh

Đã có 27 tỉnh, thành phố đăng ký thí điểm dịch vụ đô thị thông minh

ictnews Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, có 27 tỉnh, thành phố đã đăng ký triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhưng chỉ 8 địa phương có kế hoạch cụ thể. Chương trình thí điểm đô thị thông minh dự kiến được Bộ TT&TT sơ kết trong năm nay.

" />

Kiểm tra việc thực hiện Đề án phát triển đô thị thông minh tại một số địa phương

{ keywords}
Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương thực hiện đánh giá kết quả triển khai thí điểm vào tháng 12/2020 để xem xét,ểmtraviệcthựchiệnĐềánpháttriểnđôthịthôngminhtạimộtsốđịaphươtrực tiếp v-league hôm nay đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo (Ảnh minh họa)

“Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 950 ngày 1/8/2018. Đề án đã xác định các quan điểm, nguyên tắc về phát triển đô thị thông minh và 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Bộ TT&TT với vai trò dẫn dắt định hướng về ứng dụng CNTT đã được giao chủ trì nhiều nhiệm vụ trong Đề án. 

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo đối với việc triển khai thực hiện “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030” (Đề án 950).

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện đúng nội dung các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định 950 ngày 1/8/2018 và chỉ đạo cụ thể về việc triển khai xây dựng Đề án đô thị thông minh tại văn bản 622 ngày 22/1/2020 của Văn phòng Chính phủ, đảm bảo quy định pháp luật, định kỳ báo cáo theo quy định.

Thủ tướng Chính phủ cũng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ KH&CN tổ chức kiểm tra việc thực hiện Đề án 950 tại một số địa phương. Đồng thời, hướng dẫn việc rà soát, cập nhật đối với các Đề án đã ban hành trước Đề án 950.

Trong báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng cho biết, xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới trên thế giới, đã và đang được nhiều quốc gia tổ chức triển khai. Tại Việt Nam, phát triển đô thị thông minh đã sớm nhận được sự quan tâm của toàn xã hội và đã có những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Nhiều địa phương đã khẩn trương nắm bắt thời cơ để ban hành các đề án, kế hoạch về phát triển đô thị thông minh.

Cũng theo Bộ Xây dựng, từ khi Quyết định 950 được ban hành, việc phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam đang bước đầu ghi nhận sự quan tâm của toàn thể các bộ, ban, ngành, các tổ chức quốc tế và người dân.

Thống kê của Bộ Xây dựng về tình hình phát triển đô thị thông minh tại các địa phương cho hay, trên cả nước đã có 38/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh, trong đó có đề án, kế hoạch được ban hành cho toàn tỉnh và đề án, kế hoạch ban hành cho một đô thị thuộc tỉnh.

Trong đó, 15/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã phê duyệt đề án phát triển đô thị thông minh trước thời điểm ban hành Đề án 950; 8/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt đề án sau thời điểm ban hành Đề án 950; 15/38 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đang triển khai lập đề án.

Về triển khai các dịch vụ đô thị thông minh, có khoảng 30 tỉnh, thành đã triển khai phát triển một số dịch vụ về đô thị thông minh; 12/63 tỉnh, thành đã triển khai xây dựng trung tâm điều hành đô thị thông minh; 13/63 tỉnh, thành đã triển khai ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh, khoảng trên 10 tỉnh triển khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiểm soát trật tự an toàn đô thị và một số ứng dụng khác.

Với Bộ TT&TT, thực hiện nhiệm vụ được giao, cuối tháng 5/2019, Bộ đã ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh phiên bản 1.0. Tiếp đó, vào trung tuần tháng 9/2019, Bộ TT&TT đã công bố Bộ chỉ số đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 phiên bản 1.0.

Đặc biệt, vào tháng 11/2019, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhằm tránh đầu tư dàn trải, lãng phí.

Tại Chỉ thị 01 ban hành ngày 3/1/2020 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT cũng đã xác định việc “Sơ kết chương trình thí điểm đô thị thông minh, cấu phần CNTT nhất là việc thí điểm triển khai trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh, từ đó ban hành các hướng dẫn triển khai, tránh làm theo phong trào, không hiệu quả và lãng phí” là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Bộ trong năm 2020.

Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Bộ đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương, bao gồm: Thanh Hóa, Gia Lai, Hà Giang, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bình Định, Hậu Giang, Đắk Nông, Bình Phước, Thái Bình, Đồng Nai, Nam Định, TP. Đà Nẵng, Đắk Lắk, Cao Bằng, Bến Tre, Hà Tĩnh và Thái Nguyên.

Chương trình thí điểm được thực hiện trong năm 2020 gồm thí điểm trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh và triển khai thí điểm một số dịch vụ cơ bản như: phản ánh hiện trường, giám sát điều hành giao thông, an ninh trật tự đô thị, giám sát thông tin, môi trường mạng, giám sát an toàn thông tin.

Theo kế hoạch, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương thực hiện đánh giá kết quả triển khai thí điểm vào tháng 12/2020 để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo.

Ngoài ra, đại diện Cục Tin học hóa cũng cho biết thêm, Bộ TT&TT đang nghiên cứu xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai đô thị thông minh bảo đảm kế thừa và gắn kết với xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.

M.T

Đã có 27 tỉnh, thành phố đăng ký thí điểm dịch vụ đô thị thông minh

Đã có 27 tỉnh, thành phố đăng ký thí điểm dịch vụ đô thị thông minh

ictnews Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, có 27 tỉnh, thành phố đã đăng ký triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhưng chỉ 8 địa phương có kế hoạch cụ thể. Chương trình thí điểm đô thị thông minh dự kiến được Bộ TT&TT sơ kết trong năm nay.