您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kỷ niệm 65 năm thành lập
NEWS2025-02-07 07:24:46【Kinh doanh】0人已围观
简介Cách đây 65 năm về trước Trường ĐH Nông lâm TP.HCM ra đời. 4 trụ cột của trường lúc ấy là bác sĩ Vũ bao an ninhbao an ninh、、
Cách đây 65 năm về trước Trường ĐH Nông lâm TP.HCM ra đời. 4 trụ cột của trường lúc ấy là bác sĩ Vũ Ngọc Tân,ườngĐHNônglâmTPHCMkỷniệmnămthànhlậbao an ninh giáo sư Lê Văn Ký, giáo sư Đặng Quang Điện và giáo sư Bùi Huy Thục. Tên gọi đầu tiên của trường là Trường Quốc gia Nông lâm Mục Bảo Lộc. Trải qua nhiều lần đổi, tên gọi Trường ĐH Nông lâm TP.HCM chính thức được lấy từ năm 2000.
Hôm nay, rất đông các thế hệ cựu sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 65 năm thành lập trường.
Các thế hệ lãnh đạo, cán bộ giảng viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM |
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết nhà trường tọa lạc trên khu đất rộng 118 héc ta thuộc TP.HCM và Bình Dương. Đây cũng là trường ĐH có diện tích đất rộng nhất ở khu vực phía Nam hiện nay. Điều đặc biệt ở trường ĐH này nhiều loài hoa được lấy để đặt tên cho các giảng đường như giảng đường Phượng vỹ, Cát tường, Tường vy, Cẩm tú, Hướng dương…
Theo ông Hùng, hiện trường 6 ngành học đạt chuẩn kiểm định AUN-QA đánh giá của mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á.
Nhà trường thực hiện gần 900 đề tài khoa học từ cấp cơ sở đến nhà nước. Kết quả nghiên cứu khoa học đi vào đời sống, thực tiễn, cải thiện sinh kế cho người nông dân như sinh sản nhân tạo cá ba sa, cải tạo giống bò lai cao sản, chế phẩm sinh học phụ vụ chăn nuôi…
Nhà trường đẩy mạnh đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ. Hiện trường đã ký và gia hạn 80 biên bản ghi nhớ hợp tác với các đối tác quốc tế từ các trường ĐH, tổ chức phi chính phủ, đến các công ty đa quốc gia…
Hiện Trường ĐH Nông lâm TP.HCM có hơn 20.000 sinh viên, học viên. Có 824 cán bộ viên chức trong đó có 551 giảng viên. Số GS, PGS là 35, 113 tiến sĩ, còn lại là thạc sĩ, cử nhân…
Lê Huyền
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
很赞哦!(1572)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Gần 15.000 cán bộ tư pháp Việt Nam đã có trợ lý ảo
- Masayoshi Son: 10 năm nữa sẽ có AI thông minh hơn con người 10.000 lần
- Apple cho phép các đại lý uỷ quyền tại Việt Nam bán iPhone trên TikTok Shop
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Giáo viên chép hộ bài cho thí sinh ở kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về chuyển đổi số ngành Toà án
- Tâm sự: 'Soái ca' tình trường ngã gục vì cô giáo nghèo
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Google đánh sập mạng lưới đào tiền ảo của tin tặc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Cụ thể, trường nhận được 3.962 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10 năm nay, trong đó khối chuyên Anh có số lượng hồ sơ đăng ký nhiều nhất là 2.174 bộ.
Với số chỉ tiêu của hệ chuyên và chuyên có học bổng là 195, tỷ lệ “chọi” của khối chuyên Anh xấp xỉ 1/11,2.
Ở khối chuyên Tiếng Pháp (với 255 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/10,2.
Ở khối chuyên Tiếng Nga (với 167 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 15), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,1.
Ở khối chuyên Tiếng Trung (với 387 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,8.
Ở khối chuyên Tiếng Đức (với 301 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/7,5.
Ở khối chuyên Tiếng Nhật (với 388 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,7.
Ở khối chuyên Tiếng Hàn (với 290 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,6.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 475 chỉ tiêu (vào 3 hệ gồm hệ chuyên, chuyên có học bổng và hệ không chuyên), ít hơn năm ngoái 225 chỉ tiêu.
Năm nay, trường không tuyển hệ không chuyên đối với các lớp Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn.
Thí sinh đăng ký dự tuyển phải có hạnh kiểm, học lực các năm và xếp loại tốt nghiệp bậc THCS từ khá trở lên. Các em dự thi 3 bài gồm Ngoại ngữ, Toán và Khoa học tự nhiên, Văn và Khoa học xã hội.
Nếu thi Tiếng Anh, học sinh phải làm bài trắc nghiệm và tự luận trong 60 phút. Với Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn, bài thi 70 phút gồm tự luận và phỏng vấn. Hai bài thi còn lại diễn ra trong 60 phút theo hình thức trắc nghiệm. Điểm xét tuyển là tổng điểm ba bài thi, trong đó Ngoại ngữ nhân hệ số hai.
Năm 2019, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 380 chỉ tiêu hệ chuyên vào các lớp Tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc và 320 chỉ tiêu hệ không chuyên. Với gần 4.500 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10, tỷ lệ “chọi” để vào trường là 1/6, tính riêng hệ chuyên là 1/11,8.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội trong 5 năm qua
Trong 5 năm gần đây, trường có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất là THPT Chu Văn An.
">Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2020
Hoài Lâm công khai niềm hạnh phúc bên bạn gái mới đây. Trước khi xuất hiện rạng rỡ bên bạn gái, Hoài Lâm đã trải qua 3 năm "ở ẩn" đầy thăng trầm. Từng là ca sĩ trẻ tài năng của showbiz Việt, con nuôi Hoài Linh sống ẩn dật, không có nhiều hoạt động âm nhạc nổi bật suốt thời gian dài.
Tháng 6/2020, Hoài Lâm chia tay Bảo Ngọc sau gần 1 thập kỷ gắn bó, có 2 con chung. Khép lại cuộc hôn nhân dang dở, nam ca sĩ sinh năm 1995 về quê Vĩnh Long tịnh dưỡng, sinh sống cùng bố mẹ, không nhận show đi hát suốt 2 năm, chỉ trở lại với đêm nhạc hồi tháng 12/2022. Khi đó, anh cho biết muốn làm nghề nghiêm túc hơn để đáp lại tình cảm khán giả.
Quãng thời gian đó, Hoài Lâm khiến nhiều người yêu mến lo lắng khi lộ rõ sự xuống dốc từ chất lượng cuộc sống đến tinh thần mỗi khi xuất hiện.
Anh bị chê bai giọng hát xuống cấp, ngoại hình xuề xòa, xuống sắc, khác xa với vẻ ngoài lãng tử trước đây. Thân hình phát tướng, gương mặt mệt mỏi, đôi mắt lờ đờ, thiếu sức sống của Hoài Lâm từng khiến người hâm mộ thất vọng xen lẫn thương cảm.
Cùng với đó, con nuôi Hoài Linh cũng gặp phải khó khăn trong cuộc sống, làm đủ nghề mưu sinh như bồi bàn quán cà phê giúp bố mẹ, lập nhóm nhạc đi hát đám cưới...
Những bế tắc của Hoài Lâm dần qua đi khi có người thân bên cạnh, chăm lo, giúp đỡ, đặc biệt là sự xuất hiện của Kim Ngân - bạn gái nam ca sĩ.
Tháng 11/2021, giọng ca Hoa nở không màu công khai người yêu mới, để chế độ "đã kết hôn" và thi thoảng đăng tải khoảnh khắc bên bạn gái.
Kim Ngân sinh năm 2003, hiện là người mẫu tự do và đang sinh sống tại Cần Thơ. Cô thường xuyên xuất hiện cùng bạn trai trong các sự kiện, show âm nhạc. Bên người yêu, nam ca sĩ đầy hạnh phúc và tươi tắn.
Từ khi có bạn gái mới, khán giả nhận thấy vóc dáng của Hoài Lâm cải thiện, thon thả, gọn gàng, lấy lại được vẻ ngoài phong độ.
Đầu năm 2023, nam ca sĩ hào hứng chia sẻ khoảnh khắc nhận ôtô mới. Sự khởi sắc trên con đường ca hát của anh cũng nhận được phản hồi tích cực từ khán giả.
Hoài Lâm sinh năm 1995, trong gia đình có bố mẹ là nghệ sĩ cải lương ở Vĩnh Long. 13 tuổi anh bắt đầu theo học nghệ sĩ Hoài Linh và Đàm Vĩnh Hưng. 18 tuổi, Hoài Lâm ra mắt album nhạc bolero Về đâu mái tóc người thương.
Anh vụt sáng khi giành quán quânGương mặt thân quen 2014. Sau cuộc thi, nhờ dáng vẻ thư sinh, giọng hát giàu cảm xúc, anh đắt show đi hát. Năm 2020, anh gây chú ý với hai bản hit Hoa nở không màu, Buồn làm chi em ơi.
Hoài Lâm hát ca khúc 'Nơi tình yêu kết thúc':
Diệu Anh
Bạn gái kém 8 tuổi mới được Hoài Lâm công khai ngoài đời quyến rũBạn gái hiện tại của Hoài Lâm - người mẫu Kim Ngân có phong cách thường ngày nữ tính. Cô lựa chọn các trang phục tôn vóc dáng thon gọn, quyến rũ.">Bên bạn gái mới, Hoài Lâm như 'hồi sinh' sau 3 năm ở ẩn
Quang Sự và Hồng Diễm vào vai vợ chồng trong 'Trạm cứu hộ trái tim'. Vợ đã đồng hành với Quang Sự hơn 10 năm và cùng nhau trải qua khó khăn
- Nhiều khán giả thắc mắc về bức ảnh anh chia sẻ với một người phụ nữ trên trang cá nhân ghi dấu hành trình 10 năm cách đây vài tháng. Vậy có thể hiểu Quang Sự đã cởi mở về chuyện riêng tư? Người phụ nữ đó là bạn gái hay vợ anh?
Từ trước đến nay tôi ít nói về chuyện tình cảm cá nhân. Đó là một nửa của tôi, người đã đồng hành với Quang Sự hơn 10 năm và cùng tôi trải qua từ lúc khó khăn đến khi có ít thành công nhất định. Thời điểm đó tôi lại đang ở Hà Nội và muốn lưu lại một chút kỷ niệm. Xin tiết lộ thêm đó là bức ảnh kỷ niệm 10 năm ngày cưới của chúng tôi. Đây là lần đầu tiên tôi chia sẻ với báo chí thông tin này.
- Chuyện Quang Sự đã kết hôn có ảnh hưởng nhiều đến quyết định không đóng cảnh nóng trên phim truyền hình của anh như Hồng Diễm chia sẻ trong họp báo ra mắt 'Trạm cứu hộ trái tim'?
Về chuyện làm nghề, vợ rất tôn trọng tôi. Nguyên tắc này hoàn toàn do tôi đặt ra. Về câu "không đóng cảnh nóng trên phim", tôi xin đính chính lại một chút. Phim chiếu rạp và phim truyền hình có đối tượng khán giả khác nhau. Khán giả xem phim rạp phân loại độ tuổi rất rõ nên trong phim Để mai tínhhay Chung cư matôi vẫn có những cảnh nhạy cảm nhưng với phim truyền hình, đối tượng khán giả đa dạng hơn, trong đó tôi đặc biệt chú ý đến trẻ em.
Còn nhớ năm 2016, tôi đóng một vai phản diện trên phim truyền hình. Cháu của tôi khi ấy mới 4 tuổi trước đó rất quý Quang Sự nhưng vô tình một lần đến nhà bạn ấy chơi, bé ném đồ vào người tôi và nói tại sao lại làm người xấu.
Các con còn ít tuổi chưa nhận ra đâu là phim, đâu là đời trong khi thói quen xem phim cùng gia đình đôi khi khó kiểm soát. Từ đó, tôi hạn chế đóng dạng vai phản diện và đặc biệt là cảnh nhạy cảm hở da thịt trên phim truyền hình. Nhưng tôi thoải mái hơn chị Diễm chứ không đến mức tránh cả cảnh hôn. Còn với phim chiếu rạp, nếu cảnh đó thực sự đáng và cần thiết cho nhân vật, cho câu chuyện tôi vẫn làm.
- Với diễn viên tay ngang như Hồng Diễm quy tắc trên có thể thông cảm được nhưng hỏi thật, với một diễn viên chuyên nghiệp như Quang Sự có bao giờ cảm thấy khó chịu khi tương tác với bạn diễn nữ luôn nói không với cảnh thân mật như vậy?
Trong quá trình sản xuất phim luôn có những thủ thuật để đánh lừa thị giác của khán giả nhưng với các cảnh thật cần thiết vẫn phải làm. Tuy nhiên, tôi tôn trọng nguyên tắc làm nghề của bạn diễn vì chị Diễm có lý do. Tôi cũng phải trò chuyện để hiểu về bạn diễn hơn. Tôi có hỏi chị Diễm: "Em hỏi thật, giới hạn của chị đến đâu chị nói cho em biết nếu không em sợ làm chị buồn". Thực sự, tôi cảm nhận được sự tương tác và hỗ trợ từ chị Diễm.
- Vậy là trong phim này cũng giống như 'Gia đình vui bất thình lình', trên phim Diễm là vợ Quang Sự còn ngoài đời là chị, nên sẽ tiếp tục là 'chị vợ' đúng không?
Chị Diễm hơn tôi 1 tuổi nên ở hậu trường đương nhiên phải gọi là chị rồi. Gần đây tôi cũng có duyên đóng với hai chị.
Khán giả lên án nhân vật chứ đừng lẫn lộn nhân vật với diễn viên
- Anh nói hạn chế đóng vai phản diện nhưng với những trích đoạn phim chưa lên sóng của 'Trạm cứu hộ trái tim' có thể thấy nhân vật Nghĩa của anh sau này sẽ là một kẻ đáng ghét?
Khái niệm phản diện của tôi là nhân vật người xấu không có động cơ, không có nguyên nhân, không có nội tâm thì thường hạn chế nhận. Nhân vật Nghĩa theo như trích đoạn phim công bố sẽ 'lộ' sớm. Nhưng tôi chắc chắn rằng Nghĩa phải có lý do để trở nên thâm hiểm như thế. Đó là một trong những lý do tôi nhận vai này.
Thêm nữa tôi muốn các vai sát nhau của mình có màu sắc khác biệt, không muốn lặp lại hình tượng nhất định nào đó. Công và Nghĩa khác nhau về ngoại hình, tính cách và có tâm lý, nội tâm phức tạp. Tôi mong khán giả đủ kiên trì theo dõi phim để xem vì sao Nghĩa thay đổi như vậy. Theo tôi, Nghĩa đáng thương hơn đáng ghét, về sau mọi người từ từ sẽ hiểu.
- Chắc chắn sẽ có nhiều khán giả ghét Nghĩa, anh có dự đoán được trước phản ứng của người xem?
Tôi dự đoán được và biết chắc chắn sẽ bị ghét, nhưng tôi mong khán giả lên án nhân vật lúc nào Nghĩa đáng bị như vậy chứ đừng lẫn lộn nhân vật với diễn viên.
- Bao công gây dựng tình cảm của khán giả qua vai Công cây giờ có nguy cơ bị sứt mẻ vì Nghĩa rồi...
Tôi nhớ thời gian đầu Công cũng bị ném đá nhiều nhưng sau đó khán giả lại quay xe. Nghĩa cũng là nhân vật như thế. Khi mọi người biết lý do dẫn tới hành động của anh ấy sẽ hiểu và thông cảm. Tôi quan niệm đã là con người không ai hoàn hảo, chắc chắn có cả phần thiện và ác, ở môi trường và thời điểm nào phần thiện hay ác hay nổi dậy.
- Lương Thu Trang nói trong phim chắc chắn Nghĩa và An Nhiên sẽ bị ghét, đồng thời chia sẻ cả cô ấy và Quang Sự đều thống nhất rằng đằng nào cũng bị chửi diễn cho tới và làm nghề cho đã nên không sợ dư luận?
Khi đã nhận lời mình phải có trách nhiệm với công việc chung. Phim ảnh còn là sản phẩm tập thể rất cao và diễn viên có trách nhiệm thể hiện nhân vật thật tốt. Do vậy, nếu nhận vai phải làm nghề đến nơi đến chốn, làm sao cho nhân vật hài hòa nhất. Tôi không thể vì chỗ này nhân vật đáng ghét quá thì không làm, điều đó sẽ ảnh hưởng tới cả bộ phim. Thi thoảng tôi vẫn động viên Trang: "Thôi em ơi, vai như thế mà khán giả chửi cũng đúng thôi, anh em mình cố gắng mà làm. Em yên tâm, phim trước cả nhà có mình anh thôi, còn phim này nếu em bị chửi có anh gánh nữa".
Hồng Diễm vẫn nói không với cảnh nóng, muốn kết hợp với Thanh Sơn nhưng...Hồng Diễm nói cô từng nghĩ đến chuyện đóng những vai khác biệt hoàn toàn so với mình trước đây nhưng chưa đạo diễn nào dám mời. Nữ diễn viên vẫn giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng trong phim mới.">Quang Sự lần đầu nói về hôn nhân 10 năm và quy tắc không cảnh nóng của Hồng Diễm
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Xuất thân từ một gia đình nông dân ở thị trấn Jiezhuang, phía đông tỉnh Sơn Đông, Gou Jing đã làm bài kiểm tra một lần nữa vào năm sau - và mặc dù đã xếp hạng tư trong số hàng chục ngàn học sinh trong một bài thi thử trước đó, cô một lần nữa làm bài kém một cách bí ẩn.
Và cuối cùng, Gou phải đi học tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc.
Trang tin tức ifeng.com tuần trước đưa tin rằng, điều này vẫn còn là một bí ẩn cho đến năm 2003, khi giáo viên cũ của Gou gửi cho cô một lá thư thừa nhận đã can thiệp vào điểm số và yêu cầu sự tha thứ của từ Gou.
Giáo viên, tên là Qiu, đã sắp xếp cho con gái mình nhận điểm của Gou để cô gái này có thể đi học đại học ở Bắc Kinh. Không rõ liệu kết quả hoặc danh tính của Gou có được sử dụng để tiếp tục đưa học sinh khác vào đại học trong lần thứ hai dự thi hay không.
Gou quyết định công khai thông tin này trên mạng xã hội Weibo sau khi đọc một bài báo gần đây về một người phụ nữ có trải nghiệm tương tự với mình.
“Tôi vẫn không thể hiểu được điều bí ẩn xung quanh 2 trải nghiệm thi đại học của mình”, Gou trả lời trên ifeng.
“Tôi đã học cách chấp nhận số phận của mình từ lâu. Tôi không cần lời xin lỗi hay bồi thường. Những gì tôi muốn biết là sự thật về cách họ tìm ai đó giả mạo tôi, và người nào có liên quan đến toàn bộ sự việc này”.
Các kỳ thi Cao khảo nổi tiếng vì sự căng thẳng, và được coi là kỳ thi quan trọng nhất đối với hầu hết học sinh ở Trung Quốc. Đối với nhiều gia đình ở nông thôn, kỳ thi là cách duy nhất để con em họ đổi đời.
Gou cho biết gia đình cô sống trong nghèo khó, nhưng cha cô hết lòng ủng hộ cho con cái đi học, và hy vọng rằng một ngày nào đó cô có thể bước chân vào cánh cửa đại học. Cô nói rằng sự tức giận khi biết cơ hội của con gái bị đánh cắp vẫn luôn đeo bám cho đến khi ông nhắm mắt xuôi tay từ 2 năm trước.
Sau khi học cao đẳng kỹ thuật, Gou trở thành một công nhân trước khi làm việc chăm chỉ để trở thành quản lý cấp cao cho một công ty thương mại điện tử ở Hàng Châu.
Thêm nhiều bê bối
Tờ South Metropolis News đưa tin, trong một cuộc điều tra hoàn thành vào năm ngoái ở tỉnh Sơn Đông, cơ quan giáo dục đã xác định được 242 kẻ mạo danh đã nhận bằng từ năm 2002 đến 2009. Một số trường đại học hàng đầu, bao gồm Đại học Đại dương Trung Quốc tại Thanh Đảo có liên quan đến vụ bê bối này.
Wang Hongcai, phó hiệu trưởng Đại học Hạ Môn, cho biết ông đã bị sốc bởi số lượng các trường hợp.
Những người nông dân nhìn chung rất thật thà và chất phác, họ không bao giờ có thể tưởng tượng được kiểu gian lận này xảy đến với họ, ông Wang nói với tờ South China Morning Post.
Nhiều người như Gou chỉ nghĩ rằng họ đã thất bại trong bài kiểm tra và đó là số phận của họ. Họ sẽ không hỏi xem liệu có gì sai sót trong điểm số của họ hay không.
Nhiều trường hợp gian lận khác ở Sơn Đông gần đây đã được đưa ra ánh sáng. Từ một trang web liệt kê chi tiết thông tin sinh viên đại học ở Trung Quốc, Chen Chunxiu (36 tuổi) phát hiện một người khác dường như đã sử dụng tên và số căn cước của mình để học tại một trường đại học mà cô nộp đơn vào 16 năm trước.
Khi Chen và chồng kiểm tra với bộ phận tuyển sinh tại Đại học Công nghệ Sơn Đông, họ xác nhận rằng ai đó đã lấy vị trí của cô trong khóa học.
“Khi tôi nghe điều đó, tôi đã bị choáng váng. Não tôi trống rỗng”, cô nói với CCTV và khóc nức nở.
“Tôi không bao giờ quên cha tôi đã làm việc chăm chỉ như thế nào để cho tôi đi học. Ông ấy thậm chí không có tiền để mua quần áo hoặc ăn những bữa ăn ngon”.
Chen ngừng đi học sau kì thi cao khảo năm 2004, trong khi người phụ nữ giả mạo cô đã lấy bằng và đi làm công chức. Khi bê bối bị vạch trần, người này bị đình chỉ công việc và bị xóa tên khỏi danh sách sinh viên của trường đại học.
Thừa nhận là một kẻ mạo danh, người phụ nữ tên Chen Shuangshuang nói rằng dì của mình đã tìm một dịch vụ giúp làm việc này.
Chen Chunxiu "thật" yêu cầu trường đại học cho phép cô đăng ký đi học trong năm nay. Dù ban đầu đã từ chối, song đối mặt với áp lực của công chúng, trường đại học đã tuyên bố trên Weibo rằng họ sẽ thực hiện mong ước của Chen.
Li Tao, một học giả ở phía đông bắc Trung Quốc, cho biết thực tế các mánh khoé gian lận đã phát triển mạnh trong hệ thống thi cử.
“Nếu không có quyền truy cập chung vào internet, trường hợp Chen sẽ không được tiết lộ”, Li nói.
Mai Nguyễn (Theo SCMP)
Khi người làm giáo dục không dám "thẳng lưng"
Câu nói "ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật" trong phiên tòa xét xử sơ thẩm 15 bị cáo trong vụ án gian lận thi cử năm 2018 tại Hòa Bình làm "sóng sánh" dư luận.
">Những số phận bị 'đánh cắp' ở kỳ thi khốc liệt nhất thế giới
- - Đọc bài viết: “Nhất định thầy sẽ vào rẫy lấy em về!” trên VietNamNet ngày 7/3, tôi thật xúc động. Câu chuyện đẹp nhưng đượm nét buồn.
Nắng gió của núi rừng trông thầy trò khắc khổ, vẻ chịu đựng. Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (xã Ia HDreh, huyện Krông Pa, Gia Lai) nơi thầy Ninh Văn Dậu và đồng nghiệp bám trụ để mang “con chữ” đến đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Ở đấy, để học sinh đến trường đầy đủ là bao cố gắng của người thầy. Họ không nghĩ nhiều đến bản thân, gia đình; không quản nhọc nhằn; không giận hờn hay nản lòng..., “Nhất định thầy sẽ vào rẫy lấy em về!”. Chút cay cay ở mắt, chút mằn mặn ở môi. Phút lắng lòng cho tôi, cho đồng nghiệp, cho thầy Dậu ... nghiệp “gõ đầu trẻ”.
Thầy Dậu, thầy hiệu trưởng và cậu học sinh Nghĩ về mình với hơn 33 năm dạy học, lúc vô tình ... có bao nhiêu học sinh vì nóng vội (của thầy) phải bỏ học? Sớm bước vào đời khi kiến thức và kỹ năng chưa đầy đủ - chắc hẳn các em gặp nhiều trắc trở. Trong số ấy, em nào thành công? Em nào không gượng dậy được để đi tiếp? Còn thầy - vẫn đủ đầy, hãnh tiến với công việc, vẫn ngập tràn hoa, những lời chúc mừng ngọt ngào – trọng vọng ... Ngày Nhà giáo!
Nơi xa tít của rừng núi Tây Nguyên, thầy Dậu chắc chỉ có hoa dại, những lời chúc mừng “lơ lớ” ... nhưng thầy - tấm lòng luôn rộng mở với học sinh thân yêu.
Nghĩ về mình, về đồng nghiệp, về những học sinh của hôm qua, hôm nay. Phải làm gì để các em đến trường đầy đủ? Để những lúc khó khăn các em không bỏ học? Để những lúc chênh vênh trong cuộc sống riêng các em lại được vỗ về trong vòng tay của thầy cô?
Kiến thức bao la, thầy cô khó mà trang trải hết được. Trên muôn nẻo đường đời phía sau cổng trường, chắc rằng các em còn học, học những khi cần, học để tiếp tục phát triển....
Còn bây giờ, thầy cô hãy trao yêu thương cho các em trong mỗi giờ lên lớp, trong những lúc suy tư trên bài làm còn vụng về của học sinh.
Trong mỗi dòng trên giáo án, mỗi lời nói – việc làm trên bục giảng không chỉ dừng lại ở kiến thức xơ cứng. Những công thức, định lý, khái niệm ... được truyền đi bằng trái tim người thầy. Hãy cười tha thứ khi các em ngỗ nghịch; vỗ về khi các em phiền muộn; tận tâm chỉ bảo khi các em đứt gãy kiến thức.
Phút lắng lòng ....
Người thầy không tính toán thiệt hơn, không dùng kiến thức để mua bán, không dùng điểm số để trù dập, không đay nghiến học sinh. Học sinh khôn lớn – đó là hạnh phúc của nhà giáo, không vật chất nào có thể đánh đổi. Còn điều nào vui hơn khi: “Thầy vào rẫy lấy em về: Cậu học trò Gia Rai đã trở lại lớp”(Vietnamnet, 08-3). Thật ấm lòng ....
Đâu đó trong học đường vẫn còn xảy ra chuyện dạy thêm, học thêm; bạo lực học đường; sự thiếu trung thực của một số ít thầy cô .... Nỗi đau đáu của những ai đã, đang đứng trên bục giảng.
Câu chuyện của thầy Ninh Văn Dậu như khẳng định: Còn đấy nhiều thầy cô với tấm lòng cao cả, tất cả chỉ để học sinh được vui, được an toàn lúc đến trường, không bỏ học vì khó khăn.
Chúng ta hãy chung tay giúp học sinh vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn vui bước đến trường.
- Thầy giáoNguyễn Hoàng Chương
Phút lắng lòng sau 'tấm lòng thầy Dậu'
- Theo đó, tại cuộc họp, Chủ tịch Nguyễn Đức Chung chỉ đạo Sở GD-ĐT trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD-ĐT kiểm tra rà soát và báo cáo UBND TP một số vấn đề.
Thứ nhất về thời gian dự kiến kết thúc năm học 2019 - 2020, dự kiến thời gian tuyển sinh lớp 1 và lớp 6; tổ chức thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt xem xét tính toán thi những môn gì cho phù hợp.
Ông Chung giao cho ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP đôn đốc sớm đưa ra tập thể họp và sớm có thông báo công khai minh bạch, bởi một số tỉnh đã công bố.
Thứ hai, Sở GD-ĐT làm việc với Bộ GD-ĐT để xác định và công nhận cho việc học trực tuyến, cụ thể xem những trường nào tổ chức đạt chất lượng thì công nhận cho trường đó.
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội chia sẻ tại cuộc họp. Ảnh: Trần Thường Chủ tịch UBND TP cũng lưu ý việc rà soát lại toàn bộ chương trình để cắt giảm tiết, môn học trên tinh thần vẫn đảm bảo chương trình năm học.
Ông Chung cũng nêu dẫn chứng ở Mỹ, trừ các trường học trực tuyến thì cho học sinh thi, còn lại một số bang đã bỏ luôn năm học này. “Người ta chẳng áy náy gì, coi như tất cả học lại một lớp và không coi là đúp. Họ coi sức khỏe và tính mạng là số một”, ông Chung nói.
Lãnh đạo TP Hà Nội cũng đề nghị Sở GD-ĐT tiếp tục đôn đốc toàn bộ giáo viên, các trường học trong công tác dạy học trực tuyến, qua trên truyền hình.
Trần Thường – Thanh Hùng
Lịch dạy học trên truyền hình cho học sinh cả nước từ 13-18/4
- Các địa phương tiếp tục công bố lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình từ 13-18/4 để cung cấp kiến thức trong thời gian học sinh nghỉ học vì Covid-19.
">Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu sớm công bố phương án thi đầu cấp