您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
NEWS2025-02-02 23:26:37【Bóng đá】3人已围观
简介 Linh Lê - 28/01/2025 23:17 Mexico lich afflich aff、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Gió thổi đổ cột cờ, một học sinh nhập viện
- Siêu mẫu Ngọc Nga: Lấy chồng Tây, cú sốc trắng tay và sự trở lại với Mai
- Đề tham khảo môn Tiếng Trung thi THPT quốc gia năm 2020
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS là điều đáng tiếc
- Anh ấy lấy tôi vì cái nhà...
- Vietnam Fitness Model 2021 trở lại sau 8 tháng trì hoãn
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Tác phẩm "Xuân hoài niệm" của Phùng Văn Tuệ. Với họa sĩ Nguyễn Lê Anh, hội họa là mảnh ký ức, cảm xúc và mảnh suy tư được sắp đặt và biểu hiện bằng ngôn ngữ của màu sắc, bố cục và đường nét. Ở đó, những câu chuyện của quá khứ, những ấn tượng trong hiện tại và cả những gợi mở tương lai đan xen, hòa quyện vào nhau...
Họa sĩ Nguyễn Quang Hoan luôn vẽ những gì bản thân thấy thích. Đó là những miền đất anh có cơ hội được đặt chân tới, tìm thấy sự bình yên tĩnh lặng và thơ mộng. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện, một góc nhìn, nơi anh có thể thoải mái nói những điều không thể diễn tả được bằng lời.
Ở triển lãm lần này, anh tiếp tục đề tài phong cảnh theo lối vẽ hậu ấn tượng nhưng có sự khác biệt, bố cục, màu sắc được thể hiện đơn giản, chắt lọc tinh tế hơn; không gian và thời gian được khắc họa kỹ lưỡng hơn.
Họa sĩ Trần Cường (Kuolg Trần) với một lối biểu đạt vô cùng cá tính trên các chất liệu: sơn dầu, tổng hợp trên vải, gỗ, đồ gia dụng, cánh cửa tủ, bình phong. Màu sắc và bút pháp mạnh mẽ, có nhiều yếu tố của tượng trưng, biểu hiện.
Họa sĩ Phạm Khải luôn tìm thấy nguồn cảm hứng từ cảnh vật, con người của những mảnh đất anh trải qua nhiều năm tháng nhất trong đời.
Đó là quê hương nơi anh sinh ra với những đỉnh núi cao vời vợi đổ bóng xuống cánh đồng, bản làng yên bình trong nắng sớm và con người giản dị thuần hậu.
Đó là Hà Nội, thành phố vẫn giữ được nhiều nét cổ xưa, luôn phong phú và thi vị cả về cảnh sắc lẫn đời sống.
Thông qua nghệ thuật, anh gửi gắm những suy tư, tình cảm, trăn trở và cả những giấc mơ rất riêng của mình đến với công chúng.
Ngày rộnglần thứ 4 diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ 24 - 30/10.
Ảnh: NVCC
Người trẻ diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội hoạLễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi "Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa" đã diễn ra tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.">Phong cách nghệ thuật hài hoà trong đa dạng của 5 hoạ sĩ 'Ngày rộng'
Huyện Hạ Hòa định hướng đào tạo nghề theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ảnh minh họa Hàng năm, Huyện tổ chức thu thập, xử lý thông tin cung - cầu lao động, từ đó, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 của Chính phủ được lồng ghép vào chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Từ năm 2010 đến nay, Hạ Hòa mở gần 200 lớp đào tạo sơ cấp nghề cho khoảng 6.600 lao động nông thôn trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Số lao động nông thôn tìm được việc làm sau học nghề tăng lên từng năm, chiếm tỷ lệ khoảng 96% tổng số lao động được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Bên cạnh lợi thế về đất sản xuất thúc đẩy nông nghiệp phát triển, Huyện cũng định hướng đào tạo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng phát triển nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Nhờ gắn công tác đào tạo nghề với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, Huyện đã thu được hiệu quả thiết thực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo liên tục tăng từ 35,7% (năm 2010) lên gần 58% năm (2019) và mục tiêu năm 2020 là 60%. Sau khi tham dự các lớp học nghề, nhiều lao động đã mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng vật nuôi, cây trồng, góp phần thúc đẩy kinh tế gia đình và địa phương phát triển như mô hình trồng bí xanh, cà chua sạch, trồng chè giống mới, trồng nấm, nuôi gà ri lai…
Minh Vy
Huyện Hạ Hòa: Hướng đào tạo nghề theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tiêu hủy lô thuốc tuyến giáp Levosum vi phạm chất lượng
Lô thuốc viên nén Levosum giúp bổ sung hormone tuyến giáp không đạt tiêu chuẩn chất lượng nên buộc phải tiêu hủy, công ty sản xuất bị Bộ Y tế phạt 70 triệu đồng.">Tiêu hủy lô thuốc Rabesta 20 trị trào ngược dạ dày kém chất lượng
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ">
Diễn viên Hiếu Nguyễn là ai?
- - Đó là quan điểm của GS Đào Trọng Thi (nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội) trước thông tin bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí ở cấp THCS trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS mà trước đó đã đưa ra.
GS Đào Trọng Thi (nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội). Ảnh: Thanh Hùng. Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, GS Đào Trọng Thi cho hay: “Cá nhân tôi thấy đó là một điều đáng tiếc vì 2 quy định đó nếu đưa vào Luật Giáo dục sẽ là một bước tiến rất lớn trong chính sách về giáo dục của Đảng và Nhà nước.
Tôi nghĩ một quan điểm như vậy nên được thể chế hóa trong luật để đảm bảo sự ổn định cũng như tính pháp lý cao để cho cả nước quyết tâm thực hiện. Giờ đây, lại không đưa vào bổ sung trong dự thảo Luật Giáo dục là điều đáng tiếc.
Theo ông Thi, giải thích của Bộ Nội vụ rằng hiện “nhà giáo được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề- là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước” là không hợp lý. Bởi mức cao nhất 70% là với một bộ phận nhỏ, chứ không phải phụ cấp đứng lớp của tất cả các giáo viên đều là như vậy.
“Đấy là chỉ đối với giáo viên cấp tiểu học, còn như cấp đại học thì phụ cấp chỉ bằng 25%- bằng cấp mà công chức nào cũng được hưởng chứ không cần đến ưu tiên. Như vậy bằng với chỗ thấp nhất, không thể nói đó là ưu tiên hơn được.
Đó không thể coi là “được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp” trong hệ thống các đơn vị hành chính và sự nghiệp theo Nghị quyết của TƯ nêu. Dù trong Nghị quyết của Đảng trong suốt 20 năm nhắc đi nhắc lại rằng các cơ quan nhà nước tích cực thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng.
Như vậy giải thích của Bộ Nội vụ không thỏa đáng vì chưa tương xứng với tinh thần của Nghị quyết”, GS Đào Trọng Thi nói.
GS Thi cho hay, cần hiểu phụ cấp không phải là lương, không được ổn định như lương, không được tính để đóng bảo hiểm xã hội và không có giá trị khi người giáo viên khi về hưu. Thứ hai, phụ cấp giảng dạy có những điều kiện không phải giáo viên nào cũng được hưởng, bởi còn phải yêu cầu giảng dạy đủ thời gian quy định,…
“Phụ cấp chỉ mang tính chất giải quyết tạm thời chứ không phải là một chế độ chính sách ổn định như là lương và không thể so được với lương.
Tôi cho rằng không chỉ được hưởng mức lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương, mà còn cần phải có một thang bảng lương đặc thù dành riêng cho giáo viên. Bởi giáo viên là một nghề đặc thù, gắn với trình độ chuyên môn đào tạo và với một loại hình lao động.
Ví dụ như một viên chức bình thường chỉ cần trình độ đại học rồi sau đó tích lũy kinh nghiệm, được nâng cao về trình độ nghiệp vụ. Các ngành khác đến cả Bộ trưởng cũng có khuyến khích trên trình độ đại học đâu.
Nhưng giáo viên thì khác, với giảng viên đại học chẳng hạn, nếu chỉ tốt nghiệp đại học thì chưa ổn mà phải tiến sĩ, tối thiểu như ở ta cũng phải là thạc sĩ.
Nghề giáo là một nghề nghiệp gắn với trình độ đào tạo rất nhiều. Như vậy tôi nghĩ cần có thang bảng lương riêng, đặc thù, chứ không phải một thang bảng lương tương tự các ngành nghề khác.
Tôi nghĩ ngân sách nhà nước cũng là một lý do và tôi đoán có khi vướng mắc chủ yếu từ đó là lớn nhất. Nếu quy định này đưa vào luật và bắt buộc thực hiện, thì Bộ Tài chính phải tính toán làm sao để đủ nguồn lực. Đó có lẽ là cái khó khăn nhất và cũng dễ hiểu. Bởi lực lượng giáo viên rất đông đảo, nên bất kỳ một thay đổi dù rất nhỏ cũng đòi hỏi một sự chuẩn bị rất lớn về nguồn lực tài chính”.
Về việc bỏ đề xuất miễn học phí ở cấp học THCS, GS Đào Trọng Thị cho hay nếu thực hiện chính sách đó thì thực sự là một cuộc cách mạng nhưng khả năng về tài chính và thực hiện vào thời điểm nào cũng là điều phải cân nhắc kỹ.
“Tôi ủng hộ điều này nhưng không khẳng định là triển khai vào thời điểm này thì đủ tiềm lực tài chính để thực hiện và mang lại hiệu quả. Nhưng nếu chúng ta cố được thì đó là một điều rất tốt.
Sẽ rất khó để nói cắt bỏ thương vụ này để đầu tư thương vụ khác trong giáo dục. Quy định 20% ngân sách dành cho giáo dục, không thể cắt bỏ chỗ nào đó để cho thêm vào được. Nếu tăng được thì rất tốt nhưng phải nói thật nếu như vậy thì chiếc bánh ngân sách sẽ mất cân đối.
Nếu nói về khả năng cân đối về tài chính thì cũng cần phải suy nghĩ, có cơ sở khoa học thuyết phục chứ không nên theo cảm tính. Ở đây ta không đặt vấn đề là chúng ta đã có đủ khả năng và chúng ta phải thực hiện. Không ai nói như thế bởi nếu thế thì không ai đưa ra để bàn bạc làm gì nữa. Nhưng đã là bàn bạc thì phải có căn cứ, nhất là đây là bàn bạc để đưa ra một chính sách quan trọng của nhà nước”, GS Thi nói.
Thanh Hùng
"Thật đáng buồn khi một đề xuất chính sách giáo dục đúng đắn bị bác bỏ"
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS.
">Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS là điều đáng tiếc
- - Sau khi sáp nhập với một trường bán công, Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (TP. Cần Thơ) đã có sự "lột xác" về dạy học. Ông Nguyễn Văn Bắc, hiệu trưởng nhà trường, kể về hành trình “vượt sóng” và tâm thế của giáo viên trước những lần thay đổi trong nội bộ và với chương trình giáo dục phổ thông mới. >> 2017: Những quãng ngưng của đổi mới giáo dục">
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Thầy hiệu trưởng kể chuyện 'vượt sóng' đổi mới