您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đại học FPT tuyển sinh chuyên ngành mới Truyền thông đa phương tiện trong 2017
NEWS2025-04-18 05:10:57【Công nghệ】0人已围观
简介TheĐạihọcFPTtuyểnsinhchuyênngànhmớiTruyềnthôngđaphươngtiệlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nhao qlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nhalịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha、、
![]() |
TheĐạihọcFPTtuyểnsinhchuyênngànhmớiTruyềnthôngđaphươngtiệlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nhao quy chế tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2017 của Đại học FPT mới được trường công bố công khai trên website: http://daihoc.fpt.edu.vn, tổng chỉ tiêu dự kiến của Đại học FPT trong năm nay là 2.600 sinh viên, tăng khoảng 500 chỉ tiêu so với tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2016.
Đáng chú ý, bên cạnh 8 ngành đào tạo với 18 chuyên ngành hẹp đã được tổ chức tuyển sinh trong các năm trước gồm: Kỹ thuật phần mềm (Hệ thống thông tin, Hệ thống nhúng, Kỹ sư cầu nối Nhật Bản), An toàn thông tin (Quản trị an toàn thông tin, Ứng dụng an toàn thông tin, An ninh mạng), Quản trị kinh doanh (Marketing, Tài chính), Tài chính Ngân hàng (Tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại), Kinh doanh quốc tế (Xuất nhập khẩu, Nghiệp vụ hải quan, Logistics và vận tải quốc tế), Ngôn ngữ Anh (Tiếng Anh thương mại, Tiếng Anh CNTT), Ngôn ngữ Nhật (Tiếng Nhật thương mại, Tiếng Nhật CNTT) và Thiết kế đồ họa (Đồ họa máy tính), năm nay Đại học FPT còn dự kiến mở thêm 3 chuyên ngành đào tạo mới là Quản trị khách sạn, Truyền thông đa phương tiện và Toán học.
Đối tượng tuyển sinh vào hệ đại học chính quy của Đại học FPT trong năm nay là các thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc sẽ tốt nghiệp THPT năm 2017, có nguyện vọng theo học tại trường. Về phương thức tuyển sinh, tương tự như các năm trước, trong năm 2017, các thí sinh có nguyện vọng theo học tại trường Đại học FPT cần đáp ứng đủ 2 tiêu chí: đủ tiêu chuẩn học đại học theo Quy định của Bộ GD&ĐT; và Trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đầu vào hoặc đủ điều kiện miễn thi của Đại học FPT.
Đại học FPT sẽ miễn kỳ thi tuyển sinh đầu vào cho những thí sinh đáp ứng một trong các điều kiện: thuộc diện được tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh Đại học, cao đẳng hệ đại học chính quy của Bộ GD&ĐT năm 2017; có tổng điểm 3 môn đạt từ 21 điểm trở lên (đã bao gồm điểm ưu tiên) trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 xét theo tổ hợp môn tương ứng với ngành đăng ký học tại Đại học FPT; có tổng điểm trung bình 3 môn trong 5 học kỳ liêp tiếp ở THPT từ 21 điểm trở lên (làm tròn đến một chữ số thập phân) xét theo tổ hợp môn tương ứng với ngành đăng ký học tại Đại học FPT, riêng khối ngành CNTT điểm trung bình môn Toán đạt từ 7,5 trở lên.
很赞哦!(94749)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Mẹ mất đột ngột, ba đứa trẻ đói khát thẫn thờ bên người cha nghèo khó
- Ba đứa trẻ khốn khổ vây quanh người mẹ nghèo mắc bệnh ung thư
- Trầm hương
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- Không thể mở khóa, kẻ trộm sẽ làm gì sau khi ăn cắp iPhone?
- Mỹ chuẩn bị cấm phần cứng và phần mềm ô tô Trung Quốc
- Hơn 26.000 ca sốt xuất huyết, TP.HCM lên ba kịch bản ứng phó
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- Bộ TT&TT ra mắt nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo “Make in Vietnam”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi tọa đàm với Học viện Công nghệ BCVT. Ảnh: Trọng Đạt.Đột phá từ tư duy “làm ngược”
Theo Bộ trưởng, nói đến đột phá trong giáo dục đại học thì có thể nói đến một chữ là “làm ngược”. Làm ngược đi sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho những người đi sau nhưng không làm giống người đi trước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đi liền với “sự phá hủy mang tính sáng tạo” (Creative Destruction), nghĩa là phá hủy cái cũ, tạo ra cái mới. Người có quá nhiều quá khứ huy hoàng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay thì cơ hội lại nhiều hơn.
Trước đây, đại học chỉ chú ý vào chuyện đầu vào, thi tuyển chặt chẽ; chú trọng cách học, cách dạy học. Bây giờ rất nhiều đại học chỉ tập trung làm chặt chuẩn đầu ra, còn học thế nào để sinh viên tự quyết nhiều hơn.
Trước đây, các đại học chỉ so với chính mình. Bây giờ, đại học phải so với các đại học khác. Vì thế, việc ban hành bộ tiêu chí và việc so sánh, đánh giá là rất quan trọng, giúp các trường biết mình yếu ở đâu để tìm giải pháp nâng cao thứ hạng.
Trước đây, sinh viên học trước rồi làm sau, đến trường phải có sách để học. Bây giờ, sinh viên làm trước rồi học sau, đến giảng đường đại học để học những nội dung chưa có trong sách, giáo trình. Vì vậy, đại học ngày càng huy động được nhiều người không phải giáo viên chính thức vào giảng dạy.
Sinh viên Học viện đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt
Trước đây, sinh viên không biết thì hỏi thầy. Bây giờ, phải biết thì mới hỏi, tức là phải tự học trước để biết mà hỏi.Trước đây, đại học tập trung nhiều vào việc hướng dẫn giải quyết vấn đề, còn bây giờ chủ yếu dạy cách tìm ra vấn đề, thú vị hơn rất nhiều.
Trước đây, giáo viên là thầy. Bây giờ, giáo viên là huấn luyện viên, sinh viên làm là chính. Vì thế, việc dạy cũng dễ hơn và kết quả là nhiều trò giỏi hơn thầy.
Trước đây, cạnh tranh là làm giống người khác, cố gắng làm tốt hơn nhưng khó mà hơn được người khác. Bây giờ, cạnh tranh là khác biệt, là làm khác người khác, vì sự khác biệt đó mà hơn người khác.
Giảng viên Học viện Công nghệ BCVT đặt câu hỏi tại buổi tọa đàm. Ảnh: Trọng Đạt.
Trước đây, các đại học thường phấn đấu để trở thành MIT - trường đại học công nghệ hàng đầu của Mỹ, việc này rất khó. Nhưng bây giờ thì phấn đấu để không trở thành MIT; sử dụng các công nghệ mới để làm khác, dạy khác, học khác MIT. Sẽ vẫn còn những doanh nghiệp cần sinh viên MIT, họ sẽ tuyển MIT. Nhưng cũng sẽ có những doanh nghiệp cần tuyển sinh viên khác MIT, họ sẽ tìm đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Khi làm khác MIT, cần phải làm việc khác đó một cách xuất sắc.
Cơ hội lớn để đi đầu về nghiên cứu công nghệ số
Lợi thế rất lớn của học viện là trực thuộc một bộ công nghệ số, một bộ có tới 50.000 doanh nghiệp công nghệ số, trong số đó có nhiều doanh nghiệp mạnh, với hàng triệu lao động, với doanh thu hàng năm trên 100 tỷ USD.
Học viện có cơ hội lớn nhất để trở thành đại học đi đầu về hoạt động nghiên cứu. Gắn đại học với nghiên cứu phải là khác biệt căn bản nhất. Nghiên cứu phải có sự tham gia của sinh viên, thầy cô. Phải phấn đấu để ít nhất 25% nguồn thu của học viện là đến từ nghiên cứu. Đã là giáo sư, phó giáo sư của học viện thì phải có hoạt động nghiên cứu, ít nhất 25% thời gian là dành cho nghiên cứu.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trả lời các câu hỏi của sinh viên Học viện tại buổi tọa đàm. Ảnh: Trọng Đạt. Ba doanh nghiệp đang tham gia Hội đồng trường, gồm Viettel, VNPT và CMC - là các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam. Rất nên thành lập một doanh nghiệp nghiên cứu trong học viện, vừa huy động các nguồn lực nghiên cứu của cơ sở, vừa gắn kết với nhu cầu nghiên cứu của doanh nghiệp, kết hợp được tư duy đại học và tư duy doanh nghiệp.
“Quốc gia số thu nhỏ” phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông phải trở thành đại học số một Việt Nam về đào tạo công nghệ số phục vụ chuyển đổi số quốc gia. Học viện phải đầu tư xây dựng các nền tảng số để ít nhất 70% nội dung giảng dạy được đưa lên các nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, hay nói cách khác là giáo viên đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Đây là nền tảng mở, tích hợp những tinh hoa, liên tục được cập nhật.
Một trong những việc đầu tiên cần làm là biến học viện thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của giáo viên, sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người sẽ có một định danh số. Học viện là một xã hội thu nhỏ, với đa phần là người trẻ, năng động và đam mê công nghệ, rất thuận lợi để xây dựng một xã hội số. Phấn đấu đến quý 1/2021, học viện sẽ xây dựng nên đại học số đầu tiên tại Việt Nam.
Về nhu cầu đào tạo lại và đào tạo nâng cao. Nhu cầu này không kém gì nhu cầu học đại học, nhưng là một thị trường to lớn hơn rất nhiều. Học viện cần nghiên cứu để thành lập ngay bộ phận giải quyết nhu cầu này. Không gì bằng các nền tảng, đó là các khoá học trực tuyến MOOC (Massive Open Online Course) được cá nhân hoá cho nhiều đối tượng người học và mở rộng ra toàn xã hội. Mỗi một nhu cầu mới sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số.
Nếu nhìn theo góc này, thì học viện ngày càng giống một công ty công nghệ, hơn là một trường đại học truyền thống dạy học. Học viện sẽ là một công ty công nghệ bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức dạy học của mình nên các nền tảng.
Chia sẻ nguồn lực với doanh nghiệp thì "không sẽ thành có"
Các doanh nghiệp vừa và lớn thì hầu như ai cũng có cơ sở đào tạo. Cái hay của họ là cơ sở vật chất tốt, thiết bị thực hành nhiều và phong phú, nhưng thường là không dùng hết công suất. Họ có cái mà đại học không có, nhưng lại thiếu chính là cái mà đại học có: nghề dạy học. Bởi vậy, bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp, hỗ trợ nghề dạy, thì học viện sẽ có rất nhiều cơ sở vật chất mà không phải đầu tư. Không những thế, những cơ sở vật chất này lại được đổi mới thường xuyên, luôn bắt kịp công nghệ mới.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông khai trương phòng Lab 4G do Viettel tài trợ, rút ngắn độ trễ giữa giảng đường và thực tế. Ảnh: Trọng Đạt Đại học mở là đại học chia sẻ nguồn lực với doanh nghiệp. Khi không có tức là “có rất nhiều”. Mang cái đã có chia đi thì sẽ có cái mà mình không có. Những khó khăn của đại học không còn là khó khăn nữa. Chỉ cần nhìn khác đi, thay đổi mô hình hoạt động là không sẽ thành có.
Cựu sinh viên là tài sản lớn nhất
Chắc ít ai nghĩ rằng tài sản lớn nhất của một trường đại học chính là những người đã tốt nghiệp. Sẽ có rất nhiều giá trị sinh ra từ đây, như tỷ lệ có việc làm, lương trung bình, sự thành đạt sau 10-20 năm, những phản hồi về nhà trường, mong muốn đóng góp đề tài nghiên cứu, tham gia thỉnh giảng, giới thiệu trường cũ; đóng góp của người thành đạt… Ngay trong năm 2020, học viện phải xây dựng cơ sở về học viên của mình, theo dõi họ suốt cả chặng đường sau khi ra trường.
Kết thúc buổi làm việc với Học viện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận: Chiến lược nhiều khi chỉ là một góc nhìn khác, một cách tiếp cận khác, một mô hình vận hành khác. Làm tốt, làm xuất sắc một hay một vài cái thì có thể đã có một đại học xuất sắc. Với điều kiện, cái đó phải là khác biệt đúng. Những cái khác giống như các đại học khác thì vẫn phải làm tốt. Chiến lược tốt là phải khả thi, dễ làm nhưng yêu cầu rất cao là phải có niềm tin. Ông mong muốn các nhà quản lý suy nghĩ thấu đáo, chọn cho mình một niềm tin đúng và đi đến tận cùng để xây lên một học viện xuất sắc.
Ông Vũ Văn San Để trở thành trung tâm về giáo dục, đào tạo - nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ và tri thức hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực TT&TT, Học viện đặt ra 4 mục tiêu chiến lược đến năm 2025, đó là: Trở thành trường đại học điển hình về chuyển đổi số; Sản phẩm đào tạo và khoa học công nghệ được quốc tế ghi nhận; Hệ thống tổ chức quản trị theo mô hình của các trường đại học tiên tiến trên thế giới; Top 500 trường đại học hàng đầu châu Á.
Vừa qua, Học viện là trường đầu tiên tại Việt Nam có Khoa Fintech (công nghệ tài chính). Phấn đấu đến năm 2025 sẽ có tổng số 22 ngành đào tạo, chủ yếu hướng tới các ngành lai ghép, nhúng ngành kỹ thuật ICT vào các ngành khác như báo chí, truyền thông, kinh tế...
">Cơ hội bứt phá chỉ dành cho người dám đi đầu
“Văn phòng di động” nhỏ gọn trong túi xách
Chúng ta đã quá quen với ý tưởng “văn phòng di động”, nhưng không phải chỉ cần đem chiếc laptop rời khỏi văn phòng là đã có được không gian đó. Sẽ thế nào khi tín hiệu internet chập chờn hay bạn quên đem theo thiết bị sạc và kết nối? Huawei sẽ trả lời bạn bằng chiếc laptop cao cấp đa năng MateBook 14.
Huawei nổi tiếng với công nghệ mạng viễn thông, việc áp dụng công nghệ Wifi 6 mới nhất lên MateBook 14 đang ghi điểm trong mắt người dùng. Đây được xem là thế hệ wifi mạnh nhất, ra đời nhằm mục đích giảm tắc nghẽn mạng. Tín hiệu internet sẽ ổn định hơn, các cuộc họp online sẽ mượt mà hơn, bạn sẽ không còn bực bội khi truyền tải tài liệu, đọc thông tin trên website.
“1 cho tất cả”, chỉ với 1 củ sạc laptop, người dùng MateBook 14 có thể dùng cho tất cả các thiết bị từ điện thoại cho đến máy tính bảng. 15 phút sạc dùng được 2,5 giờ, dung lượng pin lên đến 56WH không chỉ để máy hoạt động bền bỉ hơn mà còn có thể trở thành viên pin dự phòng sạc ngược không dây cho điện thoại của bạn nữa. Đừng lo máy sẽ bị nóng khi dùng liên tục trong thời gian lâu vì sự chu đáo của Huawei với quạt tản nhiệt Shark Fin thế hệ mới.
Đa dạng cổng kết nối, dù là USB Type C, jack 3.5mm hay HDM1 MateBook 14 đủ đẹp để thu hút mọi ánh nhìn với những chi tiết thủ công được thể hiện chính xác qua vẻ ngoài thanh lịch, cao cấp nhờ thiết kế toàn thân máy bằng kim loại; đủ gọn nhẹ để trở thành bạn đồng hành đi muôn nơi với trọng lượng chỉ 1,49 kg và độ dày 15,9 mm.
Tỉ lệ màn hình hiển thị lý tưởng
MateBook 14 đang tạo ấn tượng nhờ điểm nhấn quan trọng này. Cùng một diện tích màn hình 14 inch nhưng nội dung hiển thị trên MateBook 14 sẽ nhiều hơn so với các đối thủ khác nhờ vào tỉ lệ 3:2. Điều này có nghĩa là khi lướt web, đọc nội dung bạn không cần phải cuộn trang nhiều lần, không cần phải phóng to hay thu nhỏ để cân đối các file dữ liệu khi cần so sánh hoặc kiểm tra. Đặc biệt, việc chỉnh sửa hình ảnh từ máy chụp SLR cũng trở nên dễ dàng hơn nhiều khi tỉ lệ khung hình của 2 thiết bị này đều là 3:2.
Tỉ lệ 3:2 so với tỉ lệ 16:9 Hơn thế nữa, MateBook 14 có màn hình 2k, gam màu sRGB 100%, viền siêu mỏng cùng tỉ lệ màn hình so bới thân máy lên đến 90%, đây là những thông số lý tưởng khi xem các hình ảnh HD, Blue-Ray hay chỉnh sửa video và xử lý đồ họa vì nó đem lại màu sắc chân thực, góp phần tái hiện trọn vẹn ý tưởng của nhà sản xuất nội dung.
Chẳng có mấy nhà sản xuất laptop nói đến việc chăm sóc thị lực khi làm phải nhìn máy tính quá nhiều, điều đó vô tình khiến bạn quên mất mắt chúng ta cũng cần được bảo vệ. Nếu lựa chọn MateBook 14, bạn có thể yên tâm về khía cạnh này bởi màn hình của máy được hỗ trợ công nghệ DC Dimming giúp loại bỏ hiệu ứng nhấp nháy làm mắt khó chịu và được chứng nhận bởi TÜV Rheinland về phát thải ánh sáng xanh thấp. Tất cả giúp nâng niu đôi mắt của bạn.
Tối ưu hiệu quả, khơi nguồn sáng tạo, xóa bỏ giới hạn phần cứng
Bản thân MateBook 14 đã là một trợ lý đắc lực cho công việc. Tuy nhiên, trải nghiệm sử dụng chiếc laptop này sẽ còn trọn vẹn hơn khi kết hợp những thiết bị khác trong hệ sinh thái của Huawei. MateBook 14 có chế độ đa màn hình mới dễ dàng kết nối với điện thoại và máy tính bảng thông qua tính năng Huawei Share & PC Manager.
Khi kết nối MateBook 14 với máy tính bảng, bạn có thể kéo văn bản và tập tin giữa hai thiết bị dễ dàng mà không gặp trở ngại gì. Thậm chí có thể biến máy tính bảng trở thành một phần mở rộng của laptop và dùng nó như màn hình thứ hai để tận hưởng khả năng điều hướng đa thiết bị liền mạch.
Chế độ Mirror cho phép nội dung trên màn hình máy tính bảng hiển thi lên màn hình laptop. Những gì bạn ghi chú và vẽ lại trên máy tính bảng đều sẽ được nhìn thấy trên lapto. Chế độ Mở rộng cho phép mở rộng màn hình laptop sang màn hình máy tính bảng. Bạn có thể kéo một cửa sổ ứng dụng đang mở trên laptop vào máy tính bảng để chỉnh sửa, đồng thời tìm kiếm thông tin trong cửa sổ ứng dụng trên máy tính bảng của bạn.
Ngoài MateBook 14, Huawei còn ra mắt một “người anh em” khác là Huawei MateBook D15 với nhiều tính năng hấp dẫn không kém. Bạn có thể áp dụng các mẹo thú vị kể trên để làm việc và giải trí trên hai thiết bị này, từ đó tạo nên các trải nghiệm thú vị mà laptop thông thường khó lòng làm được.
Chương trình đặt hàng
Huawei MateBook 14 có giá 21.990.000 đồng cùng chương trình đặt hàng từ 25/2 - 4/3/2022 với nhiều ưu đãi hấp dẫn. Khách hàng sẽ nhận ngay tai nghe TWS Huawei FreeBuds 4i, chuột không dây Huawei và balo cao cấp, chính sách trả góp 0% được áp dụng khi đặt hàng online. Tổng giá trị quà tặng lên đến 3.500.000 đồng. Chi tiết xem tại: https://consumer.huawei.com/vn/laptops/matebook-14-2021/
Huawei MateBook D15 có giá 19.990.000 đồng. Đặt hàng từ 25/2 - 4/3/2022 để nhận ngay vòng đeo tay thông minh Huawei Band 6, chuột không dây Huawei và balo cao cấp, chương trình trả góp 0% áp dụng khi mua hàng online. Tổng giá trị quà tặng lên đến 3.000.000 đồng. Chi tiết xem tại: https://consumer.huawei.com/vn/laptops/matebook-d-15-2021/
Ngọc Minh
">Trải nghiệm khác biệt trên laptop Huawei MateBook 14
Bệnh viện Chợ Rẫy đã ứng dụng công nghệ Telehealth phục tư vấn, khám chữa bệnh từ xa, cho phép kết nối với hơn 300 điểm cầu cùng lúc.
Những nhiệm vụ lớn của bệnh viện trăm tuổi
Vào năm 1900, Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng và thành lập với tên là Hôpital Municipal de ChoLon tại Sài Gòn. Tháng 2/2010, Bệnh viện Chợ Rẫy được xếp hạng đặc biệt, dấu mốc quan trọng đánh dấu quá trình xây dựng bệnh viện “chất lượng - văn minh - hiện đại”. Đến nay, đây là bệnh viện tuyến cuối kỹ thuật của 37 tỉnh, thành phía Nam.
Sự nhạy bén của lãnh đạo, các bác sĩ khi liên tục trau dồi và tiếp thu tri thức mới trong lĩnh vực y khoa khiến tên tuổi của Bệnh viện Chợ Rẫy được nhắc đến trong những kỹ thuật mới, những ca bệnh khó nhất ở Việt Nam.
Không chỉ đảm nhận nhiệm vụ khám chữa bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy còn là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và tổ chức các đề tài cấp nhà nước, cấp bộ. Ngoài ra, các bác sĩ tại đây còn thường xuyên hợp tác với các bệnh viện, chuyên gia của thế giới để xây dựng đội ngũ cán bộ chất lượng cao. Đồng thời, cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại phục vụ việc khám chữa bệnh của Chợ Rẫy thường xuyên được bổ sung, cập nhật.
Sau quá trình xây dựng và phát triển lâu dài, bệnh viện thể hiện rõ thế mạnh, uy tín, tầm ảnh hưởng của mình đối với ngành y tế ở Việt Nam. Hiện nay, mỗi ngày, Bệnh viện Chợ Rẫy khám và điều trị khoảng 10.000 lượt bệnh nhân nội, ngoại trú. 6 tháng đầu năm, hơn 26.500 bệnh nhân từ các tỉnh, thành chuyển đến khoa Cấp cứu của bệnh viện.
Tuy nhiên, đầu năm nay, khi tiếp nhận các bệnh nhân Trung Quốc nhiễm virus SARS-CoV-2 đầu tiên ở Việt Nam, rồi đặc biệt đến ca bệnh số 91 – tiên lượng tử vong cao, bệnh viện này đã chịu những áp lực rất lớn.
Đối với các bệnh nhân nặng, thời gian là vàng. Dù luôn sẵn sàng giúp đỡ các bệnh viện tuyến dưới trong các ca bệnh khó, nhưng bác sĩ Nguyễn Tri Thức – Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cũng thừa nhận rằng nhân lực có hạn, không thể chi viện mọi lúc mọi nơi. Thậm chí, với những bài toán khó giải như ca bệnh số 91 mắc SARS-CoV-2 thì các bác sĩ ở đây cũng khó khăn. Bài toán này đã được giải quyết như thế nào?
Sức mạnh của bệnh viện hạng đặc biệt sở hữu Telehealth
Ở tuổi 120, Bệnh viện Chợ Rẫy vừa khai trương Trung tâm Hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa, sử dụng công nghệ Telehealth, cho phép kết nối với hơn 300 điểm cầu là các bệnh viện, cơ sở y tế. Một bệnh nhân ở Côn Đảo đã được các chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy hội chẩn ngay trong buổi đầu tiên.
Đây là thành quả của sự phối hợp giữa Bệnh viện Chợ Rẫy và Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Thành viên Tập đoàn Viettel). Với công nghệ truyền dẫn hình ảnh hiện đại, hệ thống Telehealth là một trong những giải pháp tối ưu, giúp các bác sĩ có thể hội chẩn và đưa ra hướng điều trị tốt nhất cho người bệnh.
Trên thực tế, trước khi khai trương Trung tâm này, bệnh viện đã sử dụng Telehealth cho nhiều ca hội chẩn quan trọng trong dịch Covid-19, đặc biệt là với việc điều trị cho ca bệnh số 91. Nhờ hội chẩn liên tục với nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi ở khắp cả nước, việc điều trị cho ca bệnh 91 – tiên lượng tử vong cao đã thành công.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức chia sẻ: “Mấu chốt làm nên sự thành công của ca 91 là nhờ huy động được toàn bộ trí tuệ tập thể của quốc gia, của toàn ngành y tế tập trung cho việc điều trị bệnh nhân. Để làm được điều này có sự trợ giúp rất lớn từ nền tảng Telehealth”.
Người đứng đầu bệnh viện bổ sung thêm: “Trước đây, Bệnh viện Chợ Rẫy thường xuyên kích hoạt các chương trình báo động đỏ và quy trình vàng nhằm hỗ trợ các cơ sở y tế địa phương hội chẩn từ xa. Tuy nhiên, trang thiết bị lúc đó chưa đáp ứng được các hình ảnh cận lâm sàng (phim CT Scan, X-quang, MRI). Do đó, việc hội chẩn chủ yếu là trao đổi kinh nghiệm điều trị. Nhờ hệ thống Telehealth, hình ảnh cận lâm sàng được số hóa lên hệ thống và hiển thị rõ nét, với thế mạnh của mình, chúng tôi có thể phát huy tốt thế mạnh và năng lực để hỗ trợ tuyến dưới”.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức – Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy. Hệ thống Telehealth giúp các bác sĩ Chợ Rẫy tiếp cận nhanh với bệnh nhân, điều trị kịp thời mà không cần chuyển viện. Hình thức này còn góp phần xóa nhòa khoảng cách vùng miền, tạo ra mạng lưới y tế không giới hạn giữa các tuyến.
Với 300 tuyến y tế cơ sở địa phương được kết nối, lãnh đạo Bệnh viện Chợ Rẫy mong muốn trở thành mắt xích quan trọng trong hệ thống Telehealth, góp phần hỗ trợ tốt hơn cho đơn vị bạn và người bệnh. Đặc biệt, điều này mang ý nghĩa rất lớn đối với các cơ sở y tế ở biển đảo, vùng sâu vùng xa.
“Chúng tôi hiểu rằng đứng trước cuộc thập tử nhất sinh của người bệnh trong tay không có vũ khí, người thầy thuốc thật sự rất đau xót. Do đó, với mong muốn hỗ trợ tốt nhất cho người bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy hi vọng thông qua Telehealth có thể hỗ trợ tối đa, chia sẻ khó khăn này với tuyến dưới”, Giám đốc bệnh viện nói.
Ngoài nâng cao năng lực nhiệm vụ khám chữa bệnh, thông qua hệ thống này, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy sẵn sàng thể hiện và phát huy khả năng ở nhiều vai trò hơn. Đó là, đào tạo bác sĩ tuyến dưới, kết nối với chuyên gia y tế thế giới để cập nhật kiến thức, phác đồ điều trị hiện đại nhất.
Khi mắt xích quan trọng trong hệ thống ngày càng mạnh, nó không chỉ thúc đẩy, nâng cao chất lượng của chính mình mà sẽ tạo ra ảnh hưởng và sự phát triển vượt bậc của Telehealth.
TK
Tất cả bệnh viện sẽ tư vấn, khám bệnh trực tuyến
Bộ Y tế đang xây dựng, hoàn thiện hệ thống tư vấn, khám chữa bệnh trực tuyến thống nhất với tất cả bệnh viện trên cả nước.
">Bệnh viện trăm tuổi ở TP.HCM được “chắp cánh” với công nghệ Telehealth
Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số. (Ảnh: Trọng Đạt)
“Đại dịch Covid-19 là thách thức lớn của thế kỷ và các chính phủ đang phải tìm cách giải quyết. Nhiều người đã thiệt mạng, kinh tế bị đình trệ. Nhưng mỗi thách thức đều đi liền với cơ hội. Thách thức lớn đi cùng cơ hội lớn. Để đương đầu với đại dịch, chúng ta cần có những nỗ lực mang tính toàn cầu. ICT đã thể hiện vai trò quan trọng giúp các quốc gia đương đầu với đại dịch bằng cách kích hoạt làm việc, học tập từ xa và có vai trò thiết yếu giúp phục hồi các hoạt động kinh tế - xã hội sang trạng thái bình thường mới”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề dẫn.
Nhấn mạnh ICT đã trở thành hạ tầng kinh tế, không chỉ đơn thuần là hạ tầng viễn thông, Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam cho biết: “Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia để xây dựng một Việt Nam số, đổi mới sáng tạo hơn, thích nghi tốt hơn, có sức chống chịu tốt hơn và bền vững hơn. Cải cách thể chế, an toàn thông tin và các nền tảng số là những yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam. Việt Nam cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số. Chúng ta sẽ đi cùng nhau vì chúng ta muốn đi xa”.
Cũng theo Bộ trưởng TT&TT Việt Nam, ITU Telecom World nay đã trở thành ITU Digital World sau 50 năm lịch sử. Tên gọi mới, sứ mệnh mới. Bởi viễn thông, CNTT và công nghệ số cần trở thành một ngành công nghiệp thay vì 3 ngành công nghiệp như hiện nay để thúc đẩy chuyển đổi số.
“Thế giới số liên quan đến cải cách thể chế nhiều hơn là công nghệ. Chúng ta khuyến khích mọi người thử nghiệm nhiều hơn. Sandbox là một phương pháp tốt. Dịch chuyển từ thế giới thực sang thế giới ảo là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. Chúng ta còn một chặng đường dài trước mắt phải đi. Và ITU phải dẫn dắt hành trình này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Ông Zhao Houlin, Tổng thư ký ITU bày tỏ sự tin tưởng những gì học hỏi được từ 3 ngày hội nghị sẽ giúp các quốc gia thành viên ITU xây dựng được tương lai tốt đẹp hơn. (Ảnh: Trọng Đạt) Đánh giá cao những thông tin mà Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam cung cấp, ông Zhao Houlin, Tổng thư ký ITU khẳng định: “Trong hai ngày đầu, các Bộ trưởng gửi đi thông điệp mạnh mẽ về sự hợp tác và đổi mới sáng tạo. Đây là ngày thảo luận cuối nhưng là khởi đầu cho một sự cộng tác quan trọng. Sau Covid-19, tôi tin rằng những gì học hỏi được từ 3 ngày hội nghị sẽ giúp chúng ta xây dựng được tương lai tốt đẹp hơn, nơi khu vực công và tư cùng bắt tay nhau và phối hợp với cộng đồng quốc tế để thúc đẩy sự phát triển của ICT, để mọi người đều được hưởng lợi từ ICT và không một ai bị bỏ lại phía sau”.
Kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số
Chia sẻ kinh nghiệm từ Mauritius, ông Deepak Balgobin, Bộ trưởng Công nghệ thông tin, Truyền thông và Sáng tạo thông tin cho hay: “Tại Mauritius, số lượng người mất việc làm không lớn, đó là do nhiều tổ chức lớn ứng dụng CNTT, dựa vào các giải pháp CNTT để tiếp tục hoạt động. Chính phủ Mauritius đã đúng khi nhận thức được số hóa xã hội như một thể thống nhất là nhân tố quan trọng để cung cấp dịch vụ hiệu quả, tối ưu cho người dân. Rõ ràng, chuyển đổi số cùng với phát triển bền vững và bảo vệ môi trường là một trong những cách tối ưu nhất để tiến về phía trước. Covid-19 khiến các doanh nghiệp vẫn hoạt động theo cách truyền thống phải “mở mắt”. Không chỉ các doanh nghiệp lớn mà doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí mỗi công dân, đều phải xem lại về hoạt động ứng dụng công nghệ”.
Phản ánh thực trạng tại Bangladesh, ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bưu chính, Viễn thông và CNTT cho biết: “Đại dịch Covid-19 đã khiến chúng ta đối mặt với một tình huống chưa từng thấy, và sẽ không tưởng tượng được điều tồi tệ gì sẽ xảy ra nếu không số hóa mọi mặt cuộc sống. Mọi hoạt động của chính phủ và người dân đã được số hóa, từ tài chính đến y tế, giáo dục, kinh doanh... Covid-19 giúp nhận diện được các thách thức mà một trong số đó có thể là sự chênh lệch số hóa. Thực sự, các làng quê không số hóa được bằng thành phố, người dân cũng không sở hữu những thiết bị số như nhau. Chúng ta phải có đường hướng tương lai cho số hóa”.
Dẫn câu chuyện của Zimbabue, ông Gift Machangete, Cục trưởng Bưu chính Viễn thông nhấn mạnh: Trong đại dịch, Zimbabue đã sử dụng các công nghệ số để bảo đảm sự hoạt động trong chính phủ, thương mại và giáo dục. Công nghệ số đã được sử dụng để truyền phát thông tin, phục vụ các mục tiêu hoạch định chính sách, truy vết tiếp xúc, dự đoán sự phát tán của virus, ảnh hưởng của đại dịch, để ứng dụng những biện pháp giảm thiểu phù hợp, đồng thời cũng dự đoán được khả năng xảy ra các đại dịch tương tự.
“Đại dịch đã tạo ra nhu cầu lớn hơn về băng thông rộng tốc độ cao và nhu cầu sử dụng Internet đối với băng thông rộng sẽ tiếp tục tăng. Zimbabue đang triển khai các trung tâm thông tin cộng đồng ở những vùng xa xôi, nông thôn để đảm bảo rằng mọi người đều có thể tiếp cận thông tin về Covid-19 một cách chính xác”, ông Gift Machangete bày tỏ.
Ông Yoaz Hendel, Bộ trưởng Truyền thông Israel cũng đánh giá cao vai trò của công nghệ: “Nếu không có công nghệ hiện đại và hạ tầng liên lạc, chúng tôi sẽ không thể đi đúng hướng. Trong khủng hoảng Covid-19, công nghệ đóng vai trò như cầu nối giữa mọi người, giữa các thành phố và các nước khác nhau. Chính phủ Israel cam kết đảm bảo kết nối Internet cho tất cả người dân”.
Với tư cách Bộ trưởng Truyền thông Israel, ông Yoaz Hendel đang thúc đẩy 2 vấn đề lớn đó là cáp quang và mạng 5G. “Vài ngày trước, chúng tôi đã triển khai 3 mạng 5G và bắt đầu kế hoạch thí điểm để đưa 5G đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nhờ có 5G, chúng tôi có thể thực hiện các dịch vụ từ xa theo thời gian thực để cứu sống người bệnh, xe hơi có thể nói chuyện với nhau để tránh được nhiều tai nạn hơn... Người dân sẽ được cung cấp giải pháp hiện đại trong khi đối mặt với khủng hoảng”, ông Yoaz Hendel nói.
Phân tích về những thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19, bà Lina Rainiene, Phó Cục trưởng Truyền thông Lithuania nêu những con số đáng chú ý: “Là một nước thuộc châu Âu, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, nhiều hoạt động ở Lithuania ngay lập tức chuyển sang chế độ trực tuyến nhờ tỷ lệ kết nối mạng cao. Những hoạt động thường ngày như gặp gỡ bạn bè, gia đình cũng chuyển lên mạng. Chỉ trong vài ngày, nhu cầu đối với mạng Internet tăng mạnh, có thể đạt mức tăng 70%. Lưu lượng dữ liệu tăng 30%. Ngoài ra, nhu cầu kết nối Internet cũng mở rộng từ trung tâm thành phố sang các khu vực lân cận và nông thôn”.
Thách thức lớn của Lithuania là phải bảo đảm kết nối ổn định cho cộng đồng. Quốc gia này đã xem Covid-19 như một phép thử của mạng di động, sự đàn hồi của mạng lưới. Và thực tế, các nhà mạng đã vượt qua thách thức thông qua nỗ lực tăng năng lực mạng lưới. Cộng đồng ICT đã vượt qua khủng hoảng thành công và xử lý được thách thức riêng.
Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng cho rằng Covid-19 sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số. (Ảnh: Trọng Đạt) Đại diện cho Việt Nam, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa nêu một quan điểm mới: “Covid-19 sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số”.
Thông thường, việc áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải thay đổi thói quen cũng như cách thức thực hiện công việc và điều này có thể diễn ra chậm. Theo quy tắc 21/90 thì thường phải mất 21 ngày để một thứ mới trở thành thói quen và 90 ngày để biến nó thành một sự thay đổi lối sống vĩnh viễn. Nhưng Covid-19 buộc hầu hết mọi người thay đổi nhiều thứ trong hơn 21 ngày, tạo ra thói quen mới để làm việc, học tập và giải trí. Những thói quen như làm việc và học tập ở nhà đang tăng tốc triển khai công nghệ mới.
Để biến thách thức lớn thành cơ hội lớn, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, hướng tới xây dựng “Việt Nam số” với ba trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số.
Dưới kim chỉ nam này, nhiều ứng dụng và nền tảng kỹ thuật số đã được tung ra để đối phó với đại dịch.
Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong áp dụng Blue Low Energy (Bluetooth năng lượng thấp) trên thiết bị di động để truy tìm số liên lạc. Ứng dụng nguồn mở có tên Bluezone đã đạt 23 triệu lượt tải xuống sau một thời gian ngắn, thông báo gần 2.000 lần tiếp xúc gần với người bị nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19. Mặt khác, để đưa cuộc sống cộng đồng trở lại điều bình thường mới, Chính phủ và các doanh nghiệp đã phát triển hiệu quả các nền tảng làm việc từ xa, giáo dục trực tuyến, y tế từ xa, mua sắm trực tuyến, sự kiện ảo...
“Một thế giới thịnh vượng, an toàn và bền vững là mục tiêu hàng đầu của tất cả mọi người. Và việc sử dụng hợp lý các nền tảng kỹ thuật số sẽ giúp thực hiện mục tiêu đó”, ông Nguyễn Huy Dũng lưu ý.
VietNamNet
Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT
Đây là lời nhận xét của ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) tại phiên khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020).
">'Việt Nam cam kết đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số”
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quyết định về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Thông tư số 11/2013/TT-NHNN, Thông tư số 32/2014/TT-NHNN và Thông tư số 25/2016/TT-NHNN.
Theo đó, mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Thông tư số 11, Thông tư số 32 và Thông tư số 25 là 4,8%/năm.
Mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định là 4,8%/năm Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2022 và thay thế Quyết định số 2196 ngày 24/12/2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2021 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Thông tư số 11, Thông tư số 32 và Thông tư số 25.
Theo Thông tư 32, đối tượng vay vốn gồm cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân, người lao động có thu nhập thấp nhưng khó khăn về nhà ở, khi mua nhà ở thương mại tại các dự án phát triển nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị trên địa bàn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt có tổng giá trị hợp đồng mua bán (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1.050.000.000 đồng.
Cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động tại đô thị đã có đất ở phù hợp với qui hoạch đang khó khăn về nhà ở nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức được vay để xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở của mình.
Hộ gia đình, cá nhân có phương án đầu tư cải tạo hoặc xây dựng mới nhà ở xã hội phù hợp với qui định của pháp luật để cho thuê, cho thuê mua và để bán cho các đối tượng là công nhân, người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp của tất cả các ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế.
Người lao động thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực đô thị; sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trường dạy nghề cho công nhân và các đối tượng khác thuộc diện được giải quyết nhà ở xã hội theo qui định của Nghị định 188 của Chính phủ về phát triển và quản lí nhà ở xã hội.
Doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội, doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại được chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xã hội do Bộ Xây dựng công bố trong từng thời kì.
Huỳnh Anh
Lo ngại việc loại trừ người vay vốn mua nhà xã hội hàng nghìn người chịu thiệt
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), đề xuất loại trừ đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH) của Ngân hàng Nhà nước không phù hợp với chính sách về NƠXH của Luật Nhà ở 2014.
">Nhiều người dân được vay mua nhà ở với lãi suất 4,8% trong năm 2022
Trước đó, khoảng tháng 12 năm 2019, Phan Khánh Duy vừa kết thúc học kỳ 1. Một ngày đi học về, con bị đau bụng, mặt mày xanh mét. Nghĩ con chỉ gặp vấn đề về tiêu hóa, chị Thúy đưa con đi siêu âm ở cơ sở y tế gần nhà. Tại đây, bác sĩ thấy có vết bầm trong gan. Tuy nhiên, con từng bị té khi chơi đùa với bạn bè nên chỉ nghi ngờ con bị chấn thương gan. Sau đó, gia đình có đưa con đi thăm khám thêm vài lần nhưng đều không chữa khỏi.
Phan Khánh Duy đau đớn vì căn bệnh ung thư gan khi con mới 8 tuổi. “Buổi chiều hôm đó vừa đưa con về thì con bị đau bụng dữ dội. Gia đình tôi quyết định không chữa trị ở địa phương nữa mà lập tức đưa con lên Bệnh viện Nhi Đồng 1, TPHCM để cấp cứu. Các bác sĩ làm xét nghiệm mới phát hiện con có khối u trong gan. Con được phẫu thuật cắt bỏ một phần gan tại đây. Đến ngày 28 Tết thì con được chuyển viện sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị”, chị Thúy cho biết.
Đến nay, Khánh Duy đã được truyền 3 toa thuốc hóa trị. 2 toa đầu tiên con được đánh giá là đáp ứng thuốc, đến toa thứ 3, con bị nổi đẹn, bác sĩ đưa thêm thuốc cho con về nhà uống. Tuy nhiên, bụng của con có dấu hiệu phình to dần lên, căng cứng.
Trở lại viện khám, làm xét nghiệm, bác sĩ phát hiện khối u của con tái phát ngay tại vết mổ lúc trước. Bụng con phình to do có nhiều dịch. Con thậm chí thường xuyên phải nằm một chỗ vì đi lại sẽ khiến con vô cùng đau đớn.
Chị Thúy thương đứa con trai tội nghiệp mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. “Khi nghe bác sĩ nói bệnh tình của con đang chuyển biến xấu, bảo gia đình tôi nên chuẩn bị tinh thần, vợ chồng tôi chết lặng. Nuôi được một đứa nhỏ lên 8 tuổi với gia đình khó khăn như chúng tôi vất vả biết chừng nào. Nhưng đứa trẻ cũng là niềm hạnh phúc lớn lao, bảo chúng tôi từ bỏ con như vậy, làm sao chúng tôi nỡ!”, chị Thúy nghẹn ngào nói.
Vợ chồng chị Thúy đều là người miền quê, chất phác, thật thà. Trước khi con bệnh chỉ biết chăm chỉ làm mướn đều kiếm tiền nuôi con ăn học. Hai vợ chồng còn có con nhỏ chưa đầy 2 tuổi. Thu nhập của hai vợ chồng mỗi tháng chỉ khoảng 5 - 6 triệu đồng nên gần như tháng nào cũng đều cạn hết.
Ngắm hình ảnh của hai đứa con trước khi Khánh duy mắc bệnh, chị lại khóc nghẹn. Khi Khánh Duy phát bệnh, vợ chồng chị Thúy chỉ có thể vay mượn từ anh em, hàng xóm. Đến nay, sau khoảng nửa năm chạy vạy theo con chữa bệnh, gia đình chị đã hết đường xoay sở. Số tiền nợ đã gần 100 triệu đồng. Trong khi chi phí hóa trị hiện tại cho con đều hơn 10 triệu đồng mỗi đợt.
Khó khăn càng thêm chồng chất, trước đó, khi con còn khỏe khoắn, hai mẹ con tự gắng gượng ở viện. Đến nay, sức khỏe của con yếu hơn, việc đi lại cũng cần người nâng đỡ, anh Nhân phải nghỉ việc để cùng vợ chăm con.
Trong lúc túng quẫn, cần tiền chi phí cho con chữa bệnh, vợ chồng chị Thúy khẩn cầu các mạnh thường quân giang đôi tay cứu đỡ. Để Khánh Duy vượt qua được giai đoạn khó khăn này rồi, anh Nhân sẽ lại tiếp tục đi làm để gom góp tiền chữa bệnh cho con trai.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Phan Khánh Duy xin liên hệ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn. Hoặc gửi trực tiếp cho chị Võ Thị Thanh Thúy (hoặc anh Phan Thanh Nhân); địa chỉ:ấp 4, xã Vị Tân, TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang; Số điện thoại: 0907175398.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.124 (Ủng hộ bé Phan Khánh Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">Tái phát ung thư, bé trai bụng phình to đau đớn, tính mạng gặp nguy hiểm