您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ông Nguyễn Phú Sơn làm tân Giám đốc Sở GD
NEWS2025-03-29 11:52:55【Giải trí】4人已围观
简介UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa quyết định điều động,ÔngNguyễnPhúSơnlàmtânGiámđốcSởkết quả bóng đá ngoại hạnkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm naykết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa quyết định điều động,ÔngNguyễnPhúSơnlàmtânGiámđốcSởkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay bổ nhiệm ông Nguyễn Phú Sơn, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Nội vụ giữ chức vụ Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc.

Trước khi được điều động, bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc, ông Nguyễn Phú Sơn từng đảm nhận các chức vụ tại tỉnh Vĩnh Phúc như: Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, Phó Bí thư Thành ủy Vĩnh Yên, Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy...
Tiền nhiệm của ông Nguyễn Phú Sơn ở Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc là ông Nguyễn Văn Huyến. Mới đây, ông Nguyễn Văn Huyến đã được điều động đến nhận công tác tại cơ quan khối Đảng trực thuộc Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.
Liên quan đến nhân sự tỉnh Vĩnh Phúc, mới đây, Ban Bí thư có quyết định điều động, chỉ định giữ chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025 đối với ông Trần Duy Đông. Cụ thể, theo Quyết định số 1391 ngày 22/7 của Ban Bí thư, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT thôi giữ chức Ủy viên Ban Cán sự đảng Bộ KH&ĐT. Ông được điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông làm Phó Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc
Ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT được Ban Bí thư điều động, chỉ định giữ chức vụ Phó Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2020-2025.很赞哦!(42)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
- Cục PTTH&TTĐT đề nghị YouTube không “đánh” bản quyền video Wolfoo
- Doanh nghiệp bất động sản vững tin, sẵn sàng kịch bản cho năm 2023
- Chủ đầu tư hết cửa ôm quỹ bảo trì chung cư
- Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs America de Cali, 06h10 ngày 25/3: Cửa trên gặp khó
- Gió mạnh kinh hoàng hất đổ xe tải trên cao tốc
- Sinh viên Việt Nam giành giải Ba tại cuộc thi Huawei ICT Competition
- CMC Global lập cú đúp giải thưởng tại Globee Awards
- Nhận định, soi kèo Ấn Độ vs Bangladesh, 20h30 ngày 25/3: Khó tin cửa dưới
- Môi giới ngang nhiên rao bán đất xây trụ sở Đội Cảnh sát PCCC
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Boston River, 5h00 ngày 27/3: Không dễ cho tân binh
Cơ quan điều tra tống đạt các quyết định với bị can Chính. (Ảnh: CACC) Theo điều tra ban đầu, từ năm 2020 đến nay, Nguyễn Hữu Chính đã tổ chức khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn xã Sơn Mỹ, từng bị cơ quan chức năng 6 lần xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi khai thác khoáng sản trái phép, sử dụng đất sai mục đích và huỷ hoại đất.
Công an huyện Hàm Tân kiểm tra hiện trạng khu vực khai thác khoáng sản trái phép liên quan đến Nguyễn Hữu Chính. (Ảnh: Báo Bình Thuận) Mới đây, theo kết quả kiểm tra của các cơ quan chức năng huyện Hàm Tâm vào các ngày 27/2, ngày 4/3 và ngày 6/3 ghi nhận tại bãi tập kết cát của ông Nguyễn Hữu Chính có tập kết cát trên diện tích khoảng 1,5 ha, ước tính có 2.975 m3 cát. Từ bãi tập kết này có mở đường vận chuyển nối vào các điểm khai thác cát trái phép tại các khu đất trồng cây keo, cây điều phía bên trong.
Kiểm tra các khu đất cách bãi tập kết khoảng 2km, phát hiện có 6 vị trí mới bị tác động khai thác cát trái phép trong khoảng thời gian gần đây, Tổ công tác do Công an huyện Hàm Tân chủ trì kiểm tra, đo đạc, khám nghiệm hiện trường và xác định mỗi điểm khai thác có diện tích từ 200m2 đến 5.000m2.
Sau đó, UBND huyện Hàm Tân đã chuyển hồ sơ vi phạm sang Công an huyện để điều tra các hoạt động khai thác khoáng sản của ông Nguyễn Hữu Chính.
Công an huyện Hàm Tân đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ án.
">Bắt chủ cơ sở vật liệu xây dựng liên quan hoạt động khai thác cát trái phép
Đánh cược tính mạng, tự “nhốt” trong nhà kín không lối thoát
Theo quy định hiện nay chỉ có công trình riêng lẻ làm khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích trên 5.000m3 mới buộc phải có thiết kế phòng cháy chữa cháy (PCCC). Cùng với đó là thực tế đất chật, người đông “tấc đất, tấc vàng” tại các đô thị lớn nên hầu hết các công trình nhà ở riêng lẻ trong khu dân cư đều chỉ chú trọng đến tận dụng diện tích cho công năng sử dụng, chưa tính toán đến các yêu cầu kỹ thuật khác, trong đó có vấn đề PCCC, cứu nạn cứu hộ khiến những vụ hỏa hoạn thương tâm vẫn liên tiếp xảy ra ở các khu đô thị hiện hữu với thiết kế nhà riêng dạng ống.
Chỉ trong chưa đầy 1 tuần, hai vụ cháy liên tiếp xảy ra tại TP.HCM và Hà Nội đã lấy đi tính mạng 10 người. Những căn nhà bị cháy này đều là nhà phố, nhà ống, không có lối thoát hiểm.
Căn nhà bị cháy tại phường Cát Lái (TP Thủ Đức, TP.HCM) rạng sáng ngày 30/3 được thiết kế theo dạng ống Ghi nhận tại hiện trường căn nhà bị cháy rạng sáng ngày 30/3 ở phường Cát Lái (TP Thủ Đức, TP.HCM) khiến 6 người trong gia đình thiệt mạng là căn nhà cấp 4, tứ phía bít bùng, chỉ có một lối ra vào là cửa chính nhưng bị 5 chiếc xe máy chắn ngang.
Vụ cháy ở số nhà 311 Tôn Đức Thắng (quận Đống Đa, Hà Nội) ngày 4/4 là ngôi nhà hình ống, cao 3 tầng, 1 tum, có mái lợp tôn hàn sắt, diện tích mặt sàn mỗi tầng khoảng 60m2, mặt tiền rộng khoảng 3,2m, nhà có lối ra vào duy nhất là cửa chính. Ngôi nhà được gia đình sử dụng để kinh doanh đồ sơ sinh (bỉm, sữa...). Các mặt hàng xếp trên các kệ tủ hàng đặt ở tầng 1. Các tầng 2, tầng 3 và tầng tum cũng chứa hàng và là nơi sinh hoạt của gia đình.
Theo Đại tá Lê Văn Hiến, Phó trưởng Công an quận Đống Đa, cho biết Đống Đa là một quận đặc thù nội thành Hà Nội, có rất nhiều ngõ nhỏ, nhà trọ và nhà ở kết hợp kinh doanh dạng nhà ống, rất nhiều nhà không có lối thoát nạn. Chính vì vậy, khi xảy ra cháy ở dạng nhà này luôn thường trực nguy cơ tử vong.
Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, chuyên gia Lê Văn Thịnh, nguyên Trưởng phòng Quản lý chất lượng công trình xây dựng 1, Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) cho rằng, nhà ống hạn chế thoát nạn thì đúng nhưng nếu đầu tư đúng mức có hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động thì nhà ống vẫn đảm bảo an toàn.
Theo ông Thịnh, nhìn nhận từ thực tế hiện nay tại nhiều chung cư cũ đến nhà ở riêng lẻ nhiều gia đình cơi nới, xây dựng chuồng cọp như vậy coi như tự nhốt mình trong sự nguy hiểm trong lồng sắt bít kín.
“Về nguyên tắc người thiết kế không bao giờ thiết kế như vậy nhưng người sử dụng lại tự biến đổi. Bây giờ cần phải làm mạnh tay quyết liệt với vấn đề cơi nới xây dựng chuồng cọp. Để tránh tình trạng này luật pháp phải nghiêm, vi phạm là phải phá dỡ. Cơi nới như vậy không cháy thì cũng mất an toàn sập đổ. Bây giờ đổ lỗi cho nhà ống hay 1 lối thoát cũng không chính xác. Nếu ban công không làm lồng kín thì việc thoát hiểm sẽ khả thi” – ông Thịnh nói.
Hiện trường vụ cháy tại nhà 311 Tôn Đức Thắng (Đống Đa, Hà Nội) có một lối ra, vào KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng cho rằng một trong những “yếu huyệt” khi xảy ra hoả hoạn là ban công bị rào kín, đặc biệt các hộ nhà ống, tập thể thường lắp chuồng cọp kiên cố để tránh trộm cắp, mở rộng diện tích sinh hoạt.
“Ở đây cần nhìn nhận khách quan. Không thể cứ đổ lỗi cho thiết kế nhà ống. Về thiết kế nhà ống, đô thị cũ phải chấp nhận nhưng vấn đề ở đây là phải thích ứng, ứng phó với thực tế. Đặc biệt ban công không làm chuồng cọp vừa vi phạm trật tự xây dựng, mất mỹ quan đô thị vừa mất an toàn. Đây là trách nhiệm của thanh tra xây dựng” – ông Tùng nêu ý kiến.
Bên cạnh đó, vị Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cho rằng khi kinh doanh cần quản lý chặt chẽ các mặt hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể.
“Ta cũng phải thừa nhận với nhau rằng nhà phố trong cảnh “tấc đất, tấc vàng” người dân luôn tận dụng để kinh doanh, bán hàng. Nhà ở trong đô thị lại biến thành kho hàng, buôn bán là một điều rất nguy hiểm. Trong khi đó khả năng ứng phó với cháy nổ của người dân rất kém thậm chí chủ quan. Về luật kinh doanh khi mở cửa hàng thì có đảm bảo điều kiện để cấp phép kinh doanh không. Kinh doanh các loại mặt hàng cũng cần có những điều kiện riêng trong đó có vấn đề về PCCC. Điều này cần được quan tâm xem xét” – ông Tùng nói.
Cần diễn tập thoát nạn trong nhà phố, nhà ống
KTS Phạm Thanh Tùng nhận định điều rất quan trọng là ý thức của các gia đình phải tự bảo vệ và công tác giám sát kiểm tra của chính quyền sở tại.
“Đã đến lúc cần phải có hành động quyết liệt bảo vệ an toàn tính mạng của người dân, nhà ở riêng lẻ cũng phải có báo cháy và chữa cháy tự động. Nên sử dụng khoá thông minh, các thiết bị an toàn…” – ông Tùng nói.
Chuyên gia Lê Văn Thịnh đặt vấn đề, tại sao chỉ có nhà chung cư, nhà cao tầng, nhà trong khu đô thị mới làm hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động còn nhà riêng lẻ thì không?
Tại nhiều chung cư cũ đến nhà ở riêng lẻ nhiều gia đình cơi nới, xây dựng chuồng cọp như tự đánh cược tính mạng, nhốt mình trong sự nguy hiểm “Theo tôi bây giờ cần đưa vào luật “ép” tất cả nhà ở cho dù nhà ở riêng lẻ cũng phải có hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động. Trong các quy định hiện nay nếu chưa nói rõ cụ thể vấn đề cháy nổ cho nhà dân về vấn đề này thì cần xem xét” – ông Thịnh nhấn mạnh.
Ông Thịnh cũng cho rằng, thiết kế của nhà dân lẽ ra cần qua thẩm duyệt của công an PCCC và phải yêu cầu có PCCC tự động. Riêng đối với nhà ở kiêm cửa hàng thì hệ thống báo cháy tự động càng cần thiết.
“Không chỉ lưu ý về vấn đề lối thoát nạn, nhà dân cũng cần lưu ý về đường điện. Dây điện phải chịu được tải và thường xuyên kiểm tra bảo trì. Nhà dân thường dây dẫn điện thường chỉ là hệ thống điện chiếu sáng chung còn hệ thống điện động lực đun nấu lò bếp, máy giặt, tủ lạnh… nhà riêng lẻ không mấy nhà tách 2 hệ thống như vậy.
Về mặt thiết kế, kiến trúc phải bố trí lối thoát hiểm tuyệt đối không cơi nới, xây dựng chuồng cọp. Bây giờ cần phải làm mạnh tay quyết liệt với vấn đề cơi nới xây dựng chuồng cọp. Vi phạm là phải phá dỡ mới đảm bảo an toàn tính mạng người dân” – ông Thịnh nhấn mạnh.
Theo vị chuyên gia này, cũng cần nâng cao việc tuyên truyền tập huấn cho người dân khi cháy thì thoát hiểm ra sao. Cần diễn tập thoát nạn trong nhà phố, nhà ống trang bị kiến thức cho người dân khi cháy ở tầng 1 thì thoát hiểm ra sao, cháy tầng 2, tầng tum…thì cần làm thế nào. Khi người dân không có kỹ năng thoát hiểm thấy cháy lại chạy lên tum trong khi nơi này gia đình đã bịt kín, xây chuồng cọp là nơi không lối thoát thì lên đó lại là đường cùng, rất ít cơ hội sống sót, chết ngạt rất nhanh.
Bên cạnh đó, ông Thịnh cho biết, cần lưu ý thêm cửa ra vào các phòng thông ra hành lang, chiếu tới của cầu thang đều phải là cửa chống cháy. Khi dùng cửa cuốn cần lưu ý nếu xảy ra hoả hoạn hệ thống điện không điều chỉnh được thì dây xích để kéo bằng tay phải luôn luôn thả xuống ở tầm tay để có sự cố mới kéo được thuận lợi.
Thuận Phong
Hiện trường vụ cháy nhà khiến 4 người thiệt mạng ở Hà Nội
Vụ hỏa hoạn xảy ra tại ngôi nhà số 311 Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội, khiến ít nhất 4 người tử vong.
">Yếu huyệt nhà ống, nhà phố không lối thoát cháy chạy đâu
Theo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội về "Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025", Hà Nội đặt chỉ tiêu hoàn thành xây dựng Đề án khung cơ chế chính sách đặc thù để thúc đẩy tiến độ cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ trên địa bàn thành phố; triển khai cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ nguy hiểm cấp D. Triển khai cải tạo, xây dựng lại 2-3 khu chung cư cũ và chuẩn bị triển khai các khu còn lại.
Được biết, 3 khu chung cư cũ được đề xuất cải tạo, xây dựng lại trong giai đoạn 2021-2025 là khu tập thể Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh. Đây là các khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp độ D (nguy hiểm đặc biệt, có nguy cơ sụp đổ, phải di dời khẩn cấp các hộ dân).
Giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đề xuất cải tạo, xây dựng lại 3 khu chung cư cũ Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh Đánh giá về công tác cải tạo chung cư cũ thời gian qua, Hà Nội đã hoàn thành cải tạo một số chung cư cũ C1 Thành Công, B6 Giảng Võ, Khu tập thể TW Đảng (số 44 ngõ 260 Đội Cấn). Hiện thành phố đang triển khai thủ tục cải tạo 14 dự án, tiến hành 5 đợt kiểm định, đánh giá phân loại được 378 nhà chung cư cũ, giao 19 nhà đầu tư đề xuất ý tưởng quy hoạch 30 khu chung cư cũ trong đó đã báo cáo 19 hồ sơ ý tưởng quy hoạch xây dựng lại các khu chung cư cũ.
Theo UBND TP Hà Nội, việc cải tạo, xây dựng chung cư cũ còn nhiều vướng mắc, triển khai chậm. Trong thời gian tới, thành phố tiếp tục thực hiện đẩy nhanh tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 các khu chung cư cũ trên địa bàn. Nghiên cứu định hướng giải pháp quy hoạch theo khu chung cư cũ, nhóm chung cư cũ và các chung cư cũ độc lập nhằm phát huy tối đa giá trị quỹ đất, khai thác hiệu quả kinh tế và tính khả thi dự án.
Cùng với đó lập kế hoạch tổng kiểm tra, rà soát kiểm định đánh giá chất lượng toàn bộ các chung cư cũ, xác định rõ niên hạn công trình (thời gian còn lại), ranh giới các khu vực chung cư cũ, phân loại, phân nhóm theo quy định, tập hợp tài liệu pháp lý đánh giá cấp độ nguy hiểm tăng dần A,B,C, (cận D) và D, lập danh mục phân loại.
Xây dựng kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ. Đôn đốc các dự án đang triển khai. Tập trung di dời các hộ dân và khẩn trương xây dựng lại các chung cư cũ nguy hiểm cấp D.
Mới đây, thành phố Hà Nội đã lập Ban chỉ đạo cải tạo chung cư cũ do Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh làm trưởng ban.
Sau 20 năm, Hà Nội mới chỉ có 1% chung cư cũ được cải tạo, sửa chữa trên tổng số hơn 1.500 căn chung cư cũ của thành phố.
Trong đề án tổng thể về cải tạo chung cư cũ tới đây, Hà Nội dự kiến phân loại chung cư, tập thể cũ thành 3 nhóm, thiết kế chính sách riêng cho từng nhóm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt:
Nhóm 1:Là các khu tập thể với nhiều tòa chung cư, có diện tích từ 2-10ha. Nghiên cứu đề xuất chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc (tăng tối đa tầng cao và hệ số sử dụng đất) bảo đảm cân đối tổng thể toàn khu, đáp ứng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế cho phép.
Nhóm 2:Gồm 5 - 7 nhà tập thể cũ: Thực hiện như mô hình 1 đối với trường hợp diện tích đất nhỏ; nếu chưa khả thi và đạt hiệu quả đầu tư thì có thể nghiên cứu theo mô hình 3.
Nhóm 3:Tập hợp các chung cư độc lập, đơn lẻ: Thực hiện theo phương thức quy gom tái định cư tại chỗ trên địa bàn phường, quận; bố trí tái định cư gộp các chung cư cũ đơn lẻ vào một số quỹ đất chung cư cũ hiện có.
Thuận Phong
Hà Nội tạm dừng quy hoạch khu chung cư cũ Giảng Võ
Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo tạm dừng thực hiện.
">Hà Nội sắp cải tạo 3 khu chung cư trên đất vàng trung tâm
Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
Quốc lộ 13 - con đường “tỉ đô” của Bình Dương
Tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định 3897/QĐ-UBND về đầu tư công năm 2021 với tổng vốn đầu tư 3.240 tỷ đồng; trong đó, dành cho Thuận An 519 tỷ đồng đầu tư các công trình “khủng” như: đường ven sông Sài Gòn (từ rạch Bình Nhâm đến cảng An Sơn và từ đường Gia Long đến đường Vĩnh Phú 40); giải phóng mặt bằng Quốc lộ 13 (từ cổng chào Vĩnh Phú đến ngã tư cầu ông Bố - từ cầu ông Bố đến nút giao Hữu Nghị - từ nút giao Tự Do đến ngã tư Lê Hồng Phong)…
Trước đó, tại Quyết định 1071/QĐ-UBND phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị Thuận An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Bình Dương đã quyết định mở rộng Quốc lộ 13 (đoạn từ trung tâm Lái Thiêu tới đường Nguyễn Văn Tiết) thành đại lộ tài chính - thương mại - dịch vụ lớn nhất tỉnh.
Theo UBND tỉnh Bình Dương, từ đại lộ này sẽ phát triển 5 trung tâm thương mại cấp đô thị, gồm: trung tâm 1 tọa lạc ở Lái Thiêu; trung tâm 2 tọa lạc khu vực ngã tư Quốc lộ 13 - đường An Thạnh - Bình Chuẩn; trung tâm 3 chạy dọc ngã 5 An Phú và đường DT473; trung tâm 4 và 5 thuộc trục ngang Lái Thiêu - Dĩ An với ngã tư Quốc lộ 13 và trục Bình Hòa - Vĩnh Phú.
Thuận An cũng sẽ xây dựng mới, kết hợp nâng cấp hạ tầng hiện có; phát triển khu nhà ở, khu đô thị gắn với trung tâm thương mại - dịch vụ. Các công trình sẽ được xây dựng tạo nét kiến trúc đặc trưng cho đô thị.
Hiện Thuận An đã đầu tư 3 công viên diện tích từ 1.000 - 2.000m2 và đang triển khai xây dựng thêm 5 công viên diện tích từ hơn 2.000 - 15.000m2 như: công viên An Phú (phường An Phú), công viên Bình Hòa (phường Bình Hòa), công viên Thuận Giao (phường Thuận Giao)…
Bước đệm cho làn sóng đầu tư mới?
Trong 2 năm qua, nhà đất Bình Dương liên tục biến động giá, trong đó “nóng” nhất ở TP Thuận An. Nếu như năm 2017, giá nhà liền thổ ở đây từ 20 - 26 triệu đồng/m2 thì nay lên mức 60 - 70 triệu đồng/m2. Đầu năm 2019, nhà phố khoảng 100m2 giá khoảng 3 tỷ đồng, thì nay ít nhất khoảng 5 - 5,5 tỷ đồng. Năm 2020, dự án nhà phố, biệt thự ra mắt thị trường đều ở giá 5 - 7 tỷ đồng/căn.
Đối với căn hộ, năm 2017- 2018 đến nay, giá tăng ít nhất 50 - 70%. Trong cùng khu vực, dự án có chủ đầu tư/ nhà phát triển có tiếng thì giá cao hơn 10 - 20% so với dự án khác. Hiện thị trường căn hộ Thuận An đã có sự phân hóa các phân khúc. Trong đó, nổi lên các dự án đẳng cấp như: Habitat, The Emerald Golf View, Astral City (Phát Đạt - Danh Khôi)...
Ông Trần Minh Tú - Phó Giám đốc Khối Đầu tư CBRE nhận định: “Chiến lược quy hoạch mới của tỉnh Bình Dương nhằm đưa TP.Thuận An từ trung tâm công nghiệp thành trung tâm tài chính - dịch vụ. Từ đó tạo đòn bẩy mới thu hút các “ông lớn” đổ về đầu tư”.
Theo các chuyên gia, chiến lược phát triển Thuận An của tỉnh Bình Dương được xem là bước đột phá mới bên cạnh vị trí liền kề TP Thủ Đức của TP.HCM và các hạ tầng hiện hữu đã được hiện đại hóa như: 2 trung tâm thương mại, nhiều siêu thị vừa và nhỏ, 3 bệnh viện quốc tế, 1 sân golf, 3 khu công nghiệp lớn…
Tấn Tài
">Bình Dương đưa QL13 thành đại lộ, Thuận An thành trung tâm tài chính mới
Ảnh minh họa: Topdoctors Ung thư xảy ra khi các tế bào ác tính có khả năng sinh sôi, thúc đẩy sự phát triển của các khối u. Chúng tiếp tục xâm nhập vào các mô khác nếu sự phát triển không bị ngăn chặn, vì vậy việc điều trị sớm sẽ đem lại nhiều ưu thế.
Sự phát triển của ung thư có thể được một số yếu tố kích hoạt, trong đó hút thuốc và uống rượu quá nhiều là những thủ phạm tồi tệ nhất. Ngoài ra, theoExpress, có một nhóm máu có thể làm tăng 72% nguy cơ mắc bệnh.
Ung thư tuyến tụy phát triển khi các tế bào bất thường bắt đầu phát triển bên trong tuyến tụy - cơ quan chịu trách nhiệm sản xuất dịch tiêu hóa. Các triệu chứng bệnh bao gồm giảm cân, đau bụng lan sang đau lưng, tiêu chảy, táo bón, chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, nôn, chán ăn, vàng da...
Trong một nghiên cứu ban đầu được công bố trên tạp chí của Viện Ung thư Quốc gia Anh, các tác giả cho biết, những người có nhóm máu A, B hoặc AB có nhiều khả năng mắc bệnh hơn nhóm máu O.
Các phát hiện ghi nhận, so với những người có nhóm máu O, những người có nhóm máu A có nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy cao hơn 32%. Chỉ số này ở nhóm máu AB là 51% và nhóm máu B là 72%.
Tuy nhiên, các tác giả khẳng định, những phát hiện này không chứng minh được mối liên hệ trực tiếp giữa các nhóm máu và sự phát triển của ung thư tuyến tụy.
Hơn nữa, các nghiên cứu khác lại đưa ra những phát hiện khác liên quan đến nhóm máu B và nguy cơ mắc các bệnh ung thư khác nhau.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Oneđã đánh giá nguy cơ của các nhóm máu khác nhau liên quan đến ung thư đại trực tràng - loại ung thư phổ biến thứ tư ở Anh.
Theo Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh, có hơn 41.000 trường hợp mắc bệnh mới được chẩn đoán mỗi năm.
Các nhà khoa học đã viết: “So với nhóm máu A, nhóm máu B có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc tất cả các bệnh ung thư. Cả hai nhóm máu B và AB có liên quan đến nguy cơ ung thư đường tiêu hóa và ung thư đại trực tràng thấp hơn nhiều”.
Theo kết quả, nhóm máu B cũng liên quan đến nguy cơ ung thư dạ dày và bàng quang thấp hơn đáng kể.
Tuy nhiên, nhóm máu AB có liên hệ đến việc tăng nguy cơ ung thư gan.
Nhóm máu nào 'cho tất cả, không nhận lại của ai'
Có một nhóm máu chiếm tỷ lệ cao nhất, đồng thời có thể truyền cho các nhóm máu khác.">Người mang nhóm máu nào có nguy cơ bị ung thư tuyến tụy cao hơn?
Hạ tầng “khủng” chắp cánh cho cả khu Nam
Theo Quyết định 6015/QĐ-UBND về quy hoạch xây dựng huyện Nhà Bè, đến năm 2020, huyện có diện tích hơn 10.055ha, dân số khoảng 540.000 người, đến nay cả huyện chỉ còn ít hộ dân làm nông nghiệp. Các chuyên gia đánh giá, huyện Nhà Bè đầy triển vọng trở thành 1 trong 5 huyện ngoại thành đầu tiên lên quận.
Với tỷ lệ tăng trưởng nhanh và tốc độ gia tăng dân số cao, Nhà Bè hội tụ nhiều điều kiện sẵn sàng lên quận Huyện Nhà Bè với trục đường Nguyễn Hữu Thọ tiếp nối đường Nguyễn Văn Tạo, kéo dài đến xã Phước Vĩnh Đông (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) được mệnh danh là “con đường tỉ đô”, tập trung không dưới 40 dự án BĐS lớn.
Tốc độ đô thị hóa của huyện Nhà Bè đang bứt phá thông qua các dự án hạ tầng giao thông. Hiện hầm chui kết hợp cầu vượt Nguyễn Văn Linh đang đẩy nhanh tốc độ xây dựng sau khoảng 6 tháng khởi công. Theo quy hoạch, tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ nối đường Nguyễn Văn Tạo kéo dài đi Cần Giuộc cũng được mở rộng lên đến 60m, 6 - 8 làn xe, hiện đã được thành phố bàn giao Ban quản lý khu Nam, UBND huyện Nhà Bè xây dựng kế hoạch mở rộng, rút ngắn thời gian vào trung tâm thành phố.
Đặc biệt, tuyến metro số 4 hiện đã “chốt” quy hoạch: từ phường Thạnh Xuân (quận 12) chạy về Hồ Con Rùa (quận 3) - chợ Bến Thành (quận 1) rồi men theo đường Hoàng Diệu (quận 4) - Nguyễn Thị Thập (quận 7) nối vào đường Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ và cuối cùng kết thúc ở depot đặt tại Khu đô thị Hiệp Phước (huyện Nhà Bè).
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM, dự án có tổng vốn đầu tư 4,57 tỉ USD với tổng chiều dài 36,2km (19,9km đi trên cao và 16,3km đi ngầm). Hiện dự án đã lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, lập hồ sơ cắm mốc giới và bàn giao cho địa phương để quản lý quy hoạch. Ban Quản lý đang trong quá trình kêu gọi đầu tư.
BĐS tăng giá theo đà lên quận
Tốc độ đô thị hóa nhanh của huyện Nhà Bè là “thỏi nam châm” hút nhiều nhà đầu tư. Các chuyên gia BĐS cho biết, cách đây 2 năm, giá đất dự án dọc đường Nguyễn Hữu Thọ dao động chỉ từ 5 - 7 tỉ đồng/nền (90m2), thì nay trên dưới 10 tỉ đồng/nền.
Ở khu vực đường Nguyễn Văn Tạo (xã Long Thới) hiện giá cũng tăng gấp đôi sau 2 năm, với giá khoảng 60 triệu đồng/m2, đất vườn khoảng 7 - 8 triệu đồng/m2. Khu vực xã Hiệp Phước trên dưới 40 triệu đồng/m2.
Thậm chí, ở huyện Cần Giuộc (Long An) giáp kề, nhiều nhà đầu tư “săn” đất chờ đón tuyến metro và đường Nguyễn Văn Tạo mở rộng, khiến giá đất nhảy vọt lên từ 1,8 - 2,5 tỉ đồng/nền khoảng 100m2. Một số dự án có vị trí đắc địa, ven sông giá còn cao hơn nhưng vẫn được các nhà đầu tư săn tìm.
Hiện UBND TP.HCM đã phê duyệt quy hoạch xã Hiệp Phước (Nhà Bè) quy mô 3.800ha trở thành khu đô thị - cảng ở phía Nam TP.HCM. Nhiều khu đô thị “khủng” cũng đang hình thành nơi đây.
Đồng thời, KCN - cảng biển lớn nhất TP.HCM gồm các cụm cảng nằm dọc theo sông Soài Rạp như: cảng container quốc tế SPCT, Tân cảng Hiệp Phước, cảng quốc tế Long An và KCN Hiệp Phước đã thu hút hàng trăm dự án đầu tư, tạo việc làm cho hơn 10.000 lao động.
Thị trường BĐS khu Nam đang bứt phá từng ngày Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, theo đề án Quy hoạch vùng TP.HCM, 3 huyện: Bến Lức, Cần Giuộc, Đức Hòa của Long An sẽ là đô thị vệ tinh của TP.HCM. Trước sự chuyển động của các dự án hạ tầng, thị trường BĐS khu Nam và khu vực giáp ranh liên tục tăng giá, tạo ra sự phát triển mạnh cho thị trường.
Thế Toàn
">Nhà Bè rục rịch lên quận, BĐS khu Nam ‘tăng nhiệt’