{keywords}Apple vừa cán mốc nghìn tỷ USD

Theo quan điểm của cây viết Josh Constine từ TechCrunch, một trong những cách tiết kiệm của Apple chính là… keo kiệt với người dùng. Zing.vn lược dịch quan điểm của cây viết này.

Để trở thành công ty giàu nhất với 243 tỷ USD dự trữ tiền mặt, Apple chắc chắn phải cắt giảm chi phí một cách quyết liệt. Dù vậy thật khó chấp nhận khi Apple kiếm lợi nhuận tới 11 tỷ USD mỗi quý, nhưng vẫn khiến chúng ta phải sử dụng những sợi cáp hay bàn phím chất lượng kém.

Người dùng vẫn mua sản phẩm của Apple, bởi đó là những sản phẩm tốt nhất. Nhưng trải nghiệm sản phẩm chính lại có thể bị ảnh hưởng bởi những phụ kiện như sợi dây cáp Lightning.

Những sợi cáp mong manh

Những sợi cáp Lightning và cáp sạc MacBook quá dễ đứt, gãy phần nhựa. Nếu như bạn đã dùng một sợi cáp cho iPhone hoặc MacBook đủ lâu, rất có thể một ngày sợi cáp sẽ đứt phần đầu, chỗ nối nhựa bị hở ra khiến nó không thể kết nối hoặc nguy hiểm hơn là rò điện.

{keywords}
Những sợi cáp Lightning quá mong manh, dễ bị đứt. Ảnh: Sophia Cannon.

Trước hoàn cảnh đó, nhiều người đã tìm cách làm sợi cáp bền hơn như quấn dây điện hoặc lò xo quanh cáp. Thậm chí đã từng có vụ kiện vài năm trước khiến Apple phải đưa ra chương trình đổi sạc MacBook. Vì sao iPhone, iPad hoặc MacBook thì rất bền, mà sợi cáp theo máy lại mong manh đến vậy? Chẳng nhẽ Apple không thể cung cấp cáp chắc chắn hơn?

Bỏ đăng ký dịch vụ của Apple không đơn giản

Bạn nghĩ rằng việc hủy đăng ký Apple Music hay các dịch vụ khác của Apple sẽ rất dễ? Hãy thử đi, bạn sẽ phải nghĩ lại. Đầu tiên, bạn cần phải bấm vào biểu tượng avatar người dùng mà chẳng có dòng chữ chú thích nào. Sau đó, rất có thể bạn trông chờ mục kiểu như “quản lý các dịch vụ” đúng không?

{keywords}
Giao diện của Apple không có những hướng dẫn rõ ràng để hủy các dịch vụ đăng ký.

Nhưng thay vì cái tên dễ hiểu như vậy, bạn sẽ phải bấm vào phần “xem Apple ID”, đăng nhập thêm một lần nữa, sau đó mới có thể hủy đăng ký dịch vụ của Apple. Với trải nghiệm này, có cảm giác Apple cố tình dùng thiết kế khó hiểu để người dùng ngại bỏ đăng ký.

Bàn phím MacBook Pro quá tệ

Khi mà một nhà bình luận lâu năm như John Gruber cũng phải nói rằng “đây là một trong những lỗi thiết kế tệ nhất lịch sử Apple”, có thể hiểu chất lượng bàn phím trên những chiếc MacBook Pro gần đây tệ như thế nào.

{keywords}
Thiết kế bàn phím mà Apple đưa ra năm 2016 quá tệ, và đến giờ sau 3 thế hệ vẫn chưa cải thiện nhiều.

Thiết kế bàn phím cánh bướm mà Apple đưa ra từ năm 2016 không chỉ quá mỏng và đem lại cảm giác gõ rất chán so với thế hệ trước, nó còn không ngăn cản được bụi hay tóc rơi xuống dưới phím. Về lâu dài, phím có thể hoạt động chập chờn hoặc hỏng hẳn, mà người dùng cơ bản không có cách nào tháo phím mà không làm hỏng máy.

Phải tới khi Apple bị kiện và bị phản ứng mạnh mẽ, họ mới chấp nhận đưa ra chương trình đổi bàn phím miễn phí trên những chiếc Macbook Pro bị hỏng phím.

Khiến người dùng phải gắn bó với hàng đống dây rợ

Triết lý sản phẩm của Apple từ lâu là “it just works”, hay “mua về là dùng”. Nhưng dường như họ đang làm ngược lại điều đó với những chiếc MacBook Pro mới. Những bộ chuyển kết nối là phụ kiện không thể thiếu với người dùng Macbook Pro hiện nay, và giá của chúng không hề rẻ.

{keywords}
Dùng Macbook Pro đời mới đồng nghĩa bạn phải gắn bó với hàng đống dây rợ. Apple của ngày xưa đâu mất rồi?

Bạn có thiết bị Thunderbolt 2 và muốn kết nối với cổng Thunderbolt 3 trên máy mới? Xin mời bỏ ra 50 USD. Tai nghe cũ dùng giắc 3,5 mm và muốn cắm vào iPhone mới chỉ có cổng Lightning? Đầu chuyển có giá 9 USD. Thẻ nhớ SD trước đây cắm thẳng được vào MacBook Pro, còn bây giờ? Hãy bỏ ra thêm vài chục USD cho đầu chuyển!

Apple luôn muốn đi trước thời đại và cắt bỏ những cổng kết nối tự họ thấy không cần thiết. Để thay thế cho chúng, người dùng sẽ phải mua những phụ kiện mới như tai nghe Bluetooth (Apple có bán) hay bộ sạc dùng cổng USB-C (Apple cũng bán luôn). Nhưng cách làm quá đột ngột của họ gần như là quá đáng với người dùng.

Hủy chương trình liên kết, triệt tiêu nguồn sống của blog

Một trong những lý do sản phẩm Apple được yêu thích là có rất nhiều blog thường xuyên đăng tải các bài viết đánh giá, hướng dẫn và khuyên dùng sản phẩm, phần mềm của họ. Bù lại, Apple sẽ trích một phần nhỏ doanh thu nếu người dùng mua sản phẩm từ đường dẫn của blog.

{keywords}
Apple đang muốn triệt tiêu nguồn sống của các blog, một trong những lý do giúp App Store phát triển thời gian đầu.

Tuy nhiên đầu tuần này Apple đã gây tranh cãi khi hủy chương trình liên kết cho các blog khi giới thiệu phần mềm trên App Store. Thay vào đó, họ đang chạy quảng cáo trực tiếp trên App Store, tức là cạnh tranh trực tiếp với những blogger.

Apple cũng tạo ra một đội ngũ biên tập viên để tạo ra các nội dung giới thiệu ứng dụng. Nói cách khác, Apple đã triệt tiêu nguồn sống của những trang web đánh giá nội dung ứng dụng như TouchArcade hay AppShopper.

Theo Zing

Apple trở thành công ty Mỹ đầu tiên có giá trị ngàn tỷ USD

Apple trở thành công ty Mỹ đầu tiên có giá trị ngàn tỷ USD

Với giá trị 1.000 tỷ USD, Apple cũng trở thành công ty có trị giá vốn hoá lớn nhất thế giới.

" />

Apple đạt giá trị nghìn tỷ USD nhờ keo kiệt với khách hàng?

Sản phẩm của Apple thường được đánh giá rất cao cả về chất lượng và độ bền,đạtgiátrịnghìntỷUSDnhờkeokiệtvớikháchhàmessi nhưng cũng không ít lần gặp vấn đề khiến người dùng bức xúc.

Cột mốc giá trị 1.000 tỷ USD phản ánh rõ kết quả kinh doanh xuất sắc của Apple, bắt nguồn từ những sản phẩm chất lượng. Bên cạnh đó, chắc chắn công ty cũng phải làm rất hiệu quả việc cắt giảm chi phí thừa để tiết kiệm một cách tối đa.

{ keywords}
Apple vừa cán mốc nghìn tỷ USD

Theo quan điểm của cây viết Josh Constine từ TechCrunch, một trong những cách tiết kiệm của Apple chính là… keo kiệt với người dùng. Zing.vn lược dịch quan điểm của cây viết này.

Để trở thành công ty giàu nhất với 243 tỷ USD dự trữ tiền mặt, Apple chắc chắn phải cắt giảm chi phí một cách quyết liệt. Dù vậy thật khó chấp nhận khi Apple kiếm lợi nhuận tới 11 tỷ USD mỗi quý, nhưng vẫn khiến chúng ta phải sử dụng những sợi cáp hay bàn phím chất lượng kém.

Người dùng vẫn mua sản phẩm của Apple, bởi đó là những sản phẩm tốt nhất. Nhưng trải nghiệm sản phẩm chính lại có thể bị ảnh hưởng bởi những phụ kiện như sợi dây cáp Lightning.

Những sợi cáp mong manh

Những sợi cáp Lightning và cáp sạc MacBook quá dễ đứt, gãy phần nhựa. Nếu như bạn đã dùng một sợi cáp cho iPhone hoặc MacBook đủ lâu, rất có thể một ngày sợi cáp sẽ đứt phần đầu, chỗ nối nhựa bị hở ra khiến nó không thể kết nối hoặc nguy hiểm hơn là rò điện.

{ keywords}
Những sợi cáp Lightning quá mong manh, dễ bị đứt. Ảnh: Sophia Cannon.

Trước hoàn cảnh đó, nhiều người đã tìm cách làm sợi cáp bền hơn như quấn dây điện hoặc lò xo quanh cáp. Thậm chí đã từng có vụ kiện vài năm trước khiến Apple phải đưa ra chương trình đổi sạc MacBook. Vì sao iPhone, iPad hoặc MacBook thì rất bền, mà sợi cáp theo máy lại mong manh đến vậy? Chẳng nhẽ Apple không thể cung cấp cáp chắc chắn hơn?

Bỏ đăng ký dịch vụ của Apple không đơn giản

Bạn nghĩ rằng việc hủy đăng ký Apple Music hay các dịch vụ khác của Apple sẽ rất dễ? Hãy thử đi, bạn sẽ phải nghĩ lại. Đầu tiên, bạn cần phải bấm vào biểu tượng avatar người dùng mà chẳng có dòng chữ chú thích nào. Sau đó, rất có thể bạn trông chờ mục kiểu như “quản lý các dịch vụ” đúng không?

{ keywords}
Giao diện của Apple không có những hướng dẫn rõ ràng để hủy các dịch vụ đăng ký.

Nhưng thay vì cái tên dễ hiểu như vậy, bạn sẽ phải bấm vào phần “xem Apple ID”, đăng nhập thêm một lần nữa, sau đó mới có thể hủy đăng ký dịch vụ của Apple. Với trải nghiệm này, có cảm giác Apple cố tình dùng thiết kế khó hiểu để người dùng ngại bỏ đăng ký.

Bàn phím MacBook Pro quá tệ

Khi mà một nhà bình luận lâu năm như John Gruber cũng phải nói rằng “đây là một trong những lỗi thiết kế tệ nhất lịch sử Apple”, có thể hiểu chất lượng bàn phím trên những chiếc MacBook Pro gần đây tệ như thế nào.

{ keywords}
Thiết kế bàn phím mà Apple đưa ra năm 2016 quá tệ, và đến giờ sau 3 thế hệ vẫn chưa cải thiện nhiều.

Thiết kế bàn phím cánh bướm mà Apple đưa ra từ năm 2016 không chỉ quá mỏng và đem lại cảm giác gõ rất chán so với thế hệ trước, nó còn không ngăn cản được bụi hay tóc rơi xuống dưới phím. Về lâu dài, phím có thể hoạt động chập chờn hoặc hỏng hẳn, mà người dùng cơ bản không có cách nào tháo phím mà không làm hỏng máy.

Phải tới khi Apple bị kiện và bị phản ứng mạnh mẽ, họ mới chấp nhận đưa ra chương trình đổi bàn phím miễn phí trên những chiếc Macbook Pro bị hỏng phím.

Khiến người dùng phải gắn bó với hàng đống dây rợ

Triết lý sản phẩm của Apple từ lâu là “it just works”, hay “mua về là dùng”. Nhưng dường như họ đang làm ngược lại điều đó với những chiếc MacBook Pro mới. Những bộ chuyển kết nối là phụ kiện không thể thiếu với người dùng Macbook Pro hiện nay, và giá của chúng không hề rẻ.

{ keywords}
Dùng Macbook Pro đời mới đồng nghĩa bạn phải gắn bó với hàng đống dây rợ. Apple của ngày xưa đâu mất rồi?

Bạn có thiết bị Thunderbolt 2 và muốn kết nối với cổng Thunderbolt 3 trên máy mới? Xin mời bỏ ra 50 USD. Tai nghe cũ dùng giắc 3,5 mm và muốn cắm vào iPhone mới chỉ có cổng Lightning? Đầu chuyển có giá 9 USD. Thẻ nhớ SD trước đây cắm thẳng được vào MacBook Pro, còn bây giờ? Hãy bỏ ra thêm vài chục USD cho đầu chuyển!

Apple luôn muốn đi trước thời đại và cắt bỏ những cổng kết nối tự họ thấy không cần thiết. Để thay thế cho chúng, người dùng sẽ phải mua những phụ kiện mới như tai nghe Bluetooth (Apple có bán) hay bộ sạc dùng cổng USB-C (Apple cũng bán luôn). Nhưng cách làm quá đột ngột của họ gần như là quá đáng với người dùng.

Hủy chương trình liên kết, triệt tiêu nguồn sống của blog

Một trong những lý do sản phẩm Apple được yêu thích là có rất nhiều blog thường xuyên đăng tải các bài viết đánh giá, hướng dẫn và khuyên dùng sản phẩm, phần mềm của họ. Bù lại, Apple sẽ trích một phần nhỏ doanh thu nếu người dùng mua sản phẩm từ đường dẫn của blog.

{ keywords}
Apple đang muốn triệt tiêu nguồn sống của các blog, một trong những lý do giúp App Store phát triển thời gian đầu.

Tuy nhiên đầu tuần này Apple đã gây tranh cãi khi hủy chương trình liên kết cho các blog khi giới thiệu phần mềm trên App Store. Thay vào đó, họ đang chạy quảng cáo trực tiếp trên App Store, tức là cạnh tranh trực tiếp với những blogger.

Apple cũng tạo ra một đội ngũ biên tập viên để tạo ra các nội dung giới thiệu ứng dụng. Nói cách khác, Apple đã triệt tiêu nguồn sống của những trang web đánh giá nội dung ứng dụng như TouchArcade hay AppShopper.

Theo Zing

Apple trở thành công ty Mỹ đầu tiên có giá trị ngàn tỷ USD

Apple trở thành công ty Mỹ đầu tiên có giá trị ngàn tỷ USD

Với giá trị 1.000 tỷ USD, Apple cũng trở thành công ty có trị giá vốn hoá lớn nhất thế giới.