您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Việt Nam vươn lên thứ 28 về thành thạo tiếng Anh
NEWS2025-03-30 23:34:30【Kinh doanh】7人已围观
简介- Tuy vẫn ở nhóm "trung bình",ệtNamvươnlênthứvềthànhthạotiếjuventus – cagliari nhưng so với chính mìjuventus – cagliarijuventus – cagliari、、
- Tuy vẫn ở nhóm "trung bình",ệtNamvươnlênthứvềthànhthạotiếjuventus – cagliari nhưng so với chính mình, Việt Nam đã có tiến bộ về khả năng sử dụng tiếng Anh. Kết quả khảo sát của một tổ chức giáo dục tư nhân quốc tế cho biết.
Sáng 18/1 tại Hà Nội, tổ chức giáo dục tư nhân EF đã thông tin về kết quả chỉ số đánh giá Anh ngữ (EF EPI) phiên bản thứ ba.
Theo kết quả này thì Việt Nam có tiến bộ về tiếng Anh trong 6 năm qua.
Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 31/54, còn đến 2013 thì tăng lên hạng 28 trong số 60 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Thứ hạng 28 của Việt Nam là vị trí cuối trong nhóm "trình độ trung bình", theo phân tích của nhóm khảo sát.
![]() |
Kết quả xếp hạng của khảo sát |
Các quốc gia và vùng lãnh thổ khác trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan có vị trí còn thấp hơn Việt Nam.
Trong khi đó, với các thứ hạng 11 và 12, người Malaysia và Singapore lại dùng tiếng Anh khá thành thạo.
Bảng xếp hạng này được xây dựng dựa trên kết của bài kiểm tra dành cho 750.000 người lớn từ 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2012.
Ông Minh Trần, giám đốc dự án khảo sát này cho biết, đây là một bài kiểm tra trên mạng miễn phí, người tham gia có ý thức chủ động muốn đánh giá khả năng tiếng Anh của mình.
Để "đạt tiêu chuẩn" tham gia khảo sát, mỗi quốc gia tối thiểu phải có 400 bài thi.
Tuy không công bố cụ thể, nhưng ông Minh Trần khẳng định số lượng bài thi của Việt Nam tham gia khảo sát lớn hơn nhiều so với con số tối thiểu trên.
Chỉ số và bảng xếp hạng này có ý nghĩa tham khảo đối với người học cũng như xây dựng chính sách.
Những biến động toàn cầu
Báo cáo này đưa ra một số kết quả khác như sau:
Trong khi phần lớn các nước châu Âu đều đã sử dụng tiếng Anh thành thạo hoặc đang tích cực hướng tới mục tiêu đó thì Pháp lại đang hoàn toàn nằm trong một quỹ đạo khác (thứ hạng của Pháp là 35 và giảm so với trước đó).
EF là tên viết tắt của "EF Education First" được thành lập vào năm 1965; hiện nay có 400 văn phòng và trường học trên thế giới, hoạt động trong 16 lĩnh vực, tổ chức các chương trình đào tạo từ ngôn ngữ, du học, học thuật, giao lưu văn hóa. |
7 nước đứng đầu trong danh sách sử dụng tiếng Anh thành thạo đều là các quốc gia châu Âu nhỏ, diện tích nhỏ.
Ở châu Á, đặc biệt là Indonesia và Việt Nam đã có cải thiện đáng kể về mức độ sử dụng tiếng Anh thành thạo trong 6 năm. Trung Quốc cũng có cải thiện nhưng chậm hơn. Hàn Quốc và Nhật Bản có đầu tư lớn nhưng mức độ sử dụng thành thạo tiếng Anh lại giảm nhẹ.
Trung Đông và Bắc Phi là các khu vực yếu nhất, trừ ngoại lệ dành cho Tiểu vương quốc Ả rập.
Hơn một nửa các nước Mỹ La tinh nằm ở nửa cuối của bảng xếp hạng. Tại Mexico và Guatemala, mức độ thành thạo trong sử dụng ngoại ngữ đã giảm xuống.
Bảng xếp hạng
RẤT TỐT | TỐT | TRUNG BÌNH | KÉM | RẤT KÉM |
1. Thụy Điển | 8.Ba Lan | 18.Slovakia | 29.Urugoay | 44. Chile |
2. Na Uy | 9. Hungary | 19.Achentina | 30.Sri Lanca | 45. Maroc |
3.Hà Lan | 10.Slovenia | 20.Czech | 31.Nga | 46.Colombia |
4.Estonia | 11.Malaysia | 21. Ấn Độ | 32. Ý | 47.Co-oet |
5.Đan Mạch | 12.Singapore | 22. Hồng Kông | 33. Đài Loan | 48.Equado |
6.Áo | 13.Bỉ | 23. Tây Ban Nha | 34.Trung Quốc | 49.Venezuela |
7.Phần Lan | 14. Đức | 24.Hàn Quốc | 35.Pháp | 50.Gioocdania |
15.Latvia | 25.Indonesia | 36.Các tiểu vương quốc Ả rập | 51.Cata | |
16.Thụy Sĩ | 26.Nhật | 37.Costa Rica | 52.Guatemala | |
17.Bồ Đào Nha | 27.Ucraina | 38.Brazil | 53.El Savlador | |
28. Việt Nam | 39.Peru | 54.Libya | ||
40.Mexico | 55.Thailand | |||
41.Thổ Nhĩ Kỳ | 56.Panama | |||
42. I-ran | 57.Kazakhstan | |||
43. Ai Cập | 58.Algeria | |||
59. Saudi Arabia | ||||
60.Iraq |
- Hạ Anh
很赞哦!(592)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão: Báo hiếu chứ không bất hiếu?
- Thanh Sơn thừa nhận đã ly hôn, không yêu Quỳnh Kool
- Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Thanh Tài không thích so sánh với Quang Linh
- Hà Nội muốn thống nhất tiêu chuẩn kỹ thuật tất cả tuyến metro
- Mỹ nhân hành động Oxy khoe vóc dáng chuẩn ngày trở về
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Chuyện hy hữu: Viết đơn xin ly dị... họ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Trong 5 vệ sĩ bị tạm giữ, chưa ai bị khởi tố bị can, đại diện Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa ngày 3/12, cho hay.
">Khởi tố vụ vệ sĩ phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới
Em là học sinh cuối cấp, học lớp chọn của một trường THPT. Em không phải dạng phá phách hay nghịch ngợm gì nhưng với một sai lầm ở đợt thi giữa kỳ I vừa rồi, em có thể sẽ bị hạ một bậc hạnh kiểm.
Em rất lo lắng, không biết liệu việc này có ảnh hưởng gì tới việc xét tuyển đại học trong thời gian tới không? Các trường kinh tế top đầu có xét tới hạnh kiểm của cả 6 học kỳ THPT không?
Rất mong được anh chị tư vấn. Em cảm ơn.
Giang
">Hạnh kiểm khá có vào Đại học Kinh tế quốc dân được không?
Ngày 3/12, sau hơn một tuần nghị án, TAND Cấp cao tại TP HCM bác kháng cáo xin giảm án chung thân của bà Đỗ Thị Nhàn (cựu cục trưởng Thanh tra, giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước).
Tòa phúc thẩm xác định bà Nhàn phạm tội nhiều lần, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; gây xói mòn niềm tin của nhân dân, ảnh hưởng đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước; tạo điều kiện cho bị cáo Trương Mỹ Lan chiếm đoạt tiền, gây thiệt hại cho SCB số tiền đặc biệt lớn.
Theo HĐXX, bà Nhàn đã nộp lại toàn bộ tiền nhận hối lộ 5,2 triệu USD, nộp thêm một tỷ đồng để khắc phục hậu quả chung của vụ án; có nhiều thành tích trong công tác; cha và ông nội có huân chương... Tuy nhiên, mức độ, tính chất và hậu quả bị cáo Nhàn gây ra trong vụ án này là đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại cho SCB hơn 500.000 tỷ đồng.
"Hành vi của bị cáo đã tạo điều kiện cho bị cáo Lan và đồng phạm chiếm đoạt số tiền lớn, đến nay chưa khắc phục được hậu quả. Việc tòa sơ thẩm xử phạt bị cáo Nhàn mức án nghiêm khắc là có căn cứ", HĐXX nêu quan điểm bác đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bà Nhàn, tuyên y án tù chung thân.
">Vì sao cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn không được giảm án chung thân?
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Mời 10 bạn đọc may mắn có tên dưới đây đến tòa soạn báo VietNamNet nhận bộ sách “Đường đua thần tốc”.
>>Tặng sách: Đường đua thần tốc
">Danh sách bạn đọc được tặng “Đường đua thần tốc”
Trong suy nghĩ của nhiều người, nước mắt là đặc quyền của phụ nữ. Nhưng họ đâu biết rằng, đàn ông cũng cần được khóc để giải tỏa cảm xúc.
"Đàn ông mà, có gì phải khóc. Mạnh mẽ vượt qua đi".
"Sao đó bạn hiền, con trai mà yếu đuối quá, cố lên nhé".
"Nhỏ nào hack nick à? Khóc gì vậy?".
Những dòng bình luận liên tục xuất hiện dưới status "Con trai gặp áp lực, khóc có phải là quá yếu đuối?" của Hải Đăng (25 tuổi, Cần Thơ, nhân viên truyền thông).
Stress công việc, bị sếp mắng, người yêu đòi chia tay, anh không biết làm gì ngoài việc mở điện thoại, gõ vài dòng tâm sự.
Tuy nhiên, chỉ 10 phút sau khi đọc bình luận của bạn bè, chàng trai lặng lẽ ấn xóa.
Thực tế, Đăng cũng không khóc được. Chỉ là trái tim nặng nề, đầu óc căng thẳng, mọi thứ xung quanh cứ tối tăm và khó chịu đến ngạt thở.
Trong tâm niệm của "đứa con trai trưởng thành" như Đăng và trong suy nghĩ của nhiều người nữa, nước mắt là đặc quyền của phụ nữ. Còn đàn ông, sinh ra đã mang danh là "phái mạnh", mọi việc phải cố gắng giải quyết theo cách "đàn ông" nhất.
Nhưng, việc "ngó lơ" đi cảm xúc và gồng mình sống cho trọn vẹn hai từ "nam tính" có phải là thước đo của sự mạnh mẽ?
Nước mắt là đặc quyền của phụ nữ, vậy còn đàn ông? Ảnh: Giphy.
Đàn ông lớn rồi, sao phải khóc?
Hải Đăng đã học tập và sinh sống ở Sài Gòn được 7 năm. Trong hơn 3 năm đi làm, không ít lần chàng trai cảm thấy mình "chỉ muốn buông xuôi tất cả" vì áp lực.
Công việc. Gia đình. Tình yêu. Mỗi thứ một ít.
"Căng thẳng ai cũng có, nhưng những điều tồi tệ bao giờ cũng làm bạn và dắt tay nhau đến cùng một lúc. Đôi khi mình còn cảm thấy đó là điều dĩ nhiên. Như là trời đang mưa thì xe chết máy, vừa hết tiền thì mất vài thứ đồ, hay đúng ngày bị sếp mắng thì người yêu sẽ đòi chia tay", Hải Đăng kể.
Tư tưởng "đàn ông lớn rồi, đừng khóc nhè" làm nhiều người phải kìm nén cảm xúc tiêu cực. Ảnh: Giphy.
Đăng nghĩ về mẹ, anh lấy điện thoại ra và gọi điện cho bà. Mỗi lần muốn tâm sự chuyện cá nhân, anh đều do dự. Đăng sợ mẹ buồn và lo lắng cho đứa con ở xa.
Đăng đứng lặng người ở công viên, tay cầm điện thoại ấn gọi cho mẹ trong vô thức. "Lắp bắp, nói không rõ lời, lan man" là những gì Đăng nhớ về mình lúc ấy.
“Bây giờ con khóc thì kỳ cục lắm phải không mẹ?", Đăng hỏi mẹ sau một hồi trò chuyện.
“Ừ con. Lớn rồi, có gì từ từ mình giải quyết. Sao phải khóc? Con trai mà! Mạnh mẽ lên. Có gì gọi điện nói chuyện với mẹ”.
Đăng cúp máy và thấy lòng mình nặng hơn. Anh muốn gọi điện về cho bố. Nhưng suy đi nghĩ lại, anh bỏ cuộc. Bởi chàng trai 25 tuổi biết rằng suy nghĩ của bố cũng giống như mẹ.
Đàn ông không được khóc không chỉ là định kiến của xã hội. Trong mắt người thân của anh, đây là điều hiển nhiên.
Bố mẹ thương anh không? Đăng nói có. Nhưng để hiểu được một thằng con trai vấp ngã trong cuộc sống và chỉ muốn khóc để giải tỏa tâm lý, bố mẹ không hiểu được.
"Cứ khóc thôi, sợ gì"
"Nữ quyền" luôn là khẩu hiệu được nhiều phụ nữ hướng đến trong xã hội hiện đại. Theo đó, nữ giới hoàn toàn làm được những thứ nam giới đang làm. Đấy cũng là thước đo được người theo đuổi nữ quyền áp dụng.
Về phía đàn ông thì ngược lại, họ không có định hướng để trở thành đàn ông thực thụ là phải thế nào. Mơ hồ và nhiều định kiến.
GS Michael Kimmel (ĐH Stony Brook, New York, Mỹ), người có kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu về giới, từng nói: "Đàn ông phải chứng minh họ là đàn ông, phụ nữ thì không cần".
Theo GS Kimmel, đàn ông liên tục chịu áp lực để thể hiện mình là đàn ông. "Đi đứng, nói chuyện, cử chỉ, hành động với người khác phái... đều phải như một người đàn ông thực thụ", giáo sư nói.
Một nghiên cứu từ ĐH Mở (Anh) liên kết với Promundo (tổ chức chuyên nghiên cứu về bình đẳng giới) cho thấy đàn ông đang đối mặt với nhiều thứ mà xã hội kỳ vọng.
Theo kết quả khảo sát, có đến 72% độ tuổi từ 20-24 cho biết họ luôn được kỳ vọng phải mạnh mẽ, có kinh nghiệm trong chuyện chăn gối, dũng cảm và đặc biệt là phải thành công trong cuộc sống.
Ngoài ra, đàn ông còn có "hàng tá" gánh nặng trên vai như phải biết quyết đoán, không cầu cứu và phải giữ "cái đầu lạnh", tránh biểu hiện cảm xúc ra ngoài.
"Khi buồn, áp lực hoặc lúc vui sướng, yêu đời thì cứ khóc đi, sợ gì". Ảnh: AFP.
"Kỳ vọng quá mức từ xã hội dẫn đến việc kìm nén cảm xúc quá mức của những người đàn ông. Lâu dần, ngay cả những lúc hạnh phúc nhất, họ cũng không có cảm xúc để thể hiện", TS William July, tác giả quyển sách bán chạy Brothers, Lust and Loves khẳng định.
Vì vậy, khóc không chỉ đơn giản được nhìn nhận ở góc độ yếu đuối hay mạnh mẽ. Xét về mặt tâm lý, nước mắt mang lại nhiều lợi ích.
"Cứ khóc thôi, sợ gì" là lời khuyên đến từ các chuyên gia tâm lý.
Nghiên cứu được công bố bởi Thư viện Y học quốc gia Mỹ cho thấy khóc có thể tự làm giảm stress và khiến tâm trạng tốt hơn bất kỳ loại thuốc chống trầm cảm nào.
Theo đó, chỉ 8% những người được khảo sát cho rằng khóc khiến họ cảm thấy tồi tệ hơn. Trong khi hơn 90% người cho biết tâm trạng của họ được cải thiện sau khi khóc.
Judith Mitchoff - bác sĩ tâm thần người Mỹ - từng nhiều lần tư vấn sức khỏe trên New York Times viết: "Khóc là điều cần thiết để giải quyết nỗi buồn. Nước mắt giúp chúng ta xử lý đau buồn và khiến bản thân vui vẻ hơn".
Một cuộc khảo sát khác đến từ Universal Channel cho thấy có 8/10 người đàn ông Anh đã khóc trong một chương trình truyền hình trực tiếp thiên về cảm xúc.
Nghiên cứu này cũng tiến hành trên 2.000 người đàn ông cho thấy trong suốt cuộc đời, mỗi người khóc trung bình 14 lần trước mặt người khác với nhiều lý do như hạnh phúc, đau khổ hay tuyệt vọng.
Người đàn ông "yếu đuối"
Trâm Anh (24 tuổi, TP.HCM) kể cô phát hiện người yêu "quá yếu đuối" sau hai tuần hẹn hò. Theo lời Trâm anh, bạn trai cô là Tuấn, 27 tuổi, nhân viên ngân hàng, cao 1,75 m, ngoại hình ổn nhưng lại là người mau nước mắt.
"Trong một lần xem phim, tôi hơi bất ngờ vì anh lấy tay lau nước mắt. Lúc đấy tôi đờ người một chút, nhưng khi suy nghĩ lại thì đây là điều bình thường", 9X nói.
Trâm Anh nói Tuấn xúc động vì chứng kiến khoảnh khắc NSƯT Kim Xuân khóc đợi con về trong bộ phim Có căn nhà nằm nghe nắng mưa.
Đàn ông khóc không đồng nghĩa với yếu đuối. Ảnh: K Drama.
Tuấn tâm sự anh là con một trong gia đình, lên Sài Gòn học tập và sinh sống đã được 9 năm. Mỗi năm, anh chỉ về thăm cha mẹ được 2 - 3 lần dịp lễ Tết.
Sống xa nhà, mỗi tháng đều đặn gửi về quê một khoản phí nhưng trong lòng anh vẫn thấy mình có lỗi. Tuấn nói không có cơ hội bù đắp tình cảm, chăm lo cho cha mẹ già ở quê một cách trọn vẹn.
Anh cũng muốn đón hai người lên Sài Gòn sinh sống nhưng ông bà không chịu, chỉ muốn sống cuộc sống yên bình, trầm lặng.
Hoàn cảnh tương đồng là lý do khiến đàn ông rơi lệ. Ảnh: Behance.
"Mỗi lần xem các chương trình những người già neo đơn, sống một mình không ai chăm sóc, anh đều tỏ ra xúc động. Và với mình, đây chính là cảm xúc thật của Tuấn, anh có hoàn cảnh tương đồng như vậy", cô kể.
Trâm Anh cũng nói bạn trai cô không hề yếu đuối, nhất là trong công việc và cuộc sống. Cô luôn tin tưởng người yêu mình mạnh mẽ, hoàn toàn có khả năng làm trụ cột trong gia đình.
"Anh thường khó kiềm chế cảm xúc như vậy, em có thấy kỳ hay gì đó không?". Đây là câu Tuấn thường hỏi bạn gái mỗi lần tâm sự.
"Riết rồi cũng quen. Yếu đuối hay không em biết là được", cô nói.
Trâm Anh thừa nhận trước đây cô rất có định kiến với những người đàn ông hay khóc. Mỗi lần xem truyền hình, thấy ai khóc cô đều nói: "Đàn ông gì lại khóc?".
Sau này, khi quen được anh người yêu hay "mít ướt", Trâm Anh mới hiểu khóc chỉ đơn giản là cách giải tỏa cảm xúc.
Khóc vì đau khổ, áp lực hay khóc vì vui sướng, về bản chất đều là rơi nước mắt để giải tỏa cảm xúc. Ảnh: Việt Hùng.
Như anh bạn Hải Đăng vừa nhận combo "sếp mắng, thất tình" kia, cuối cùng anh cũng nhận ra "khóc thì khóc thôi, lý do gì mà chẳng được".
"Anh họ tôi mừng rơi nước mắt vì tuyển Việt Nam vô địch AFF. Mẹ và em gái tôi khóc khi xem những câu chuyện cảm động của Như chưa hề có cuộc chia ly. Còn tôi muốn khóc vì vấp ngã trong cuộc sống. Lý do gì không quan trọng lắm, về bản chất cũng là dùng nước mắt giải tỏa cảm xúc", Hải Đăng nói.
"Con trai khóc là điều bình thường, đừng dùng 'nước mắt đàn ông' làm thước đo của sự mạnh mẽ", anh khẳng định.
Phái mạnh Việt tìm ‘từ khóa’ để trở thành một người đàn ông lịch lãm
Cách hành xử đúng mực, Sự tinh tế trong phong cách và Sống trọn với đam mê là 3 khía cạnh được các quý ông hiện đại chia sẻ trong đêm tiệc Gentleman Night được tổ chức bởi nhãn hàng Romano vào ngày 28/7/2019.
">Đàn ông không được khóc: Thước đo của sự mạnh mẽ?
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vừa khai mạc triển lãm Giấc mơ gia đình. Triển lãm được thực hiện nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10, hưởng ứng chủ đề năm “An toàn cho phụ nữ và trẻ em” và thực hiện Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” của Hội LHPN Việt Nam.
Với 3 chủ đề: Cuộc sống không bình yên, Khi con tìm thấy nụ cười, Những ước mơ nhỏ bé, triển lãm là tiếng lòng của những đứa trẻ sớm phải chịu thiệt thòi thông qua những hình ảnh và tư liệu được sắp xếp khéo léo. Bất cứ ai xem triển lãm cũng phải nhói lòng vì những đứa trẻ mồ thiếu may mắn.
Giấc mơ gia đình của những đứa trẻ thiếu may mắn thực sự rất xa vời. Cuộc sống không bình yên ấy đã khiến các em ấp ủ trong mình những giấc mơ nhiều khi vô cùng nhỏ bé và đầy xót xa. Em Giàng A Thọ, sinh năm 1999 ở Sơn La, kể: “Bố mất từ khi con chưa sinh ra, mẹ bỏ 6 anh em chúng con đi lấy chồng. Vì vậy con không biết mặt bố và cũng không có nhiều ký ức về mẹ. Con chỉ nhớ cũng có lần mẹ đến thăm và mẹ khóc, mẹ nói thương chúng con”.
Em Thào A Lềnh, sinh năm 2000 ở Yên Bái: “Lên 2 tuổi bố mất, mẹ bỏ đi lấy chồng, con ở với ông bà nội. Đến tuổi con không được đi học, hàng ngày phải đi chăn trâu, lấy củi. Có lần con ốm nặng, ông bà cho đi khám, bác sĩ giữ lại viện để điều trị nhưng vì không có tiền nên bà cho con về. Những lúc đó con thèm có mẹ ở bên”.
Em Hà Tố Uyên, sinh năm 2004 ở Lào Cai: “Con lên lớp 5 thì mẹ bệnh mất. Bố thường xuyên đánh đập con và em. Ông bà ngoại thương 2 chị em mang về nuôi, nhưng không nuôi nổi 2 đứa nên đưa con vào Trung tâm bảo trợ Lào Cai”.
Em Trần Hữu Hùng, sinh năm 2007 ở Hưng Yên: “Bố con bị bệnh tâm thần ở trong viện quanh năm, giờ vẫn ở. Hồi con 2 tuổi, bố ở viện về thăm nhà, bị lên cơn tâm thần nên giết chết mẹ. Sau đó con ở với bác gái”…
20 đứa trẻ là nhân vật chính trong triển lãm ‘Giấc mơ gia đình’ đến từ nhiều nơi khác nhau, nhưng đều có chung một điểm là thiếu vắng tình yêu thương của mẹ, cha… Em Phan Trần Kim Hồng, sinh năm 2004 ở Nha Trang, chia sẻ: “Có lần con đi ra biển, nhìn thấy những gia đình đi du lịch, các bạn tầm tuổi con được bố mẹ ôm vào lòng. Các bạn ấy có đầy đủ bố mẹ, con thì không. Khi đi học, giờ ra chơi, con ngồi một mình trong lớp vì không ai muốn chơi với con. Những lúc ấy con đành lấy sách vở ra ngồi chép chép cho quên đi”.
Em Giàng A Súa, sinh năm 2000 ở Yên Bái: “Mong ước của con là sau này ra trường có công việc ổn định nuôi sống bản thân và hai đứa em ở quê nhà”. Em Trần Hữu Hùng, cậu bé bất hạnh mất mẹ dưới bàn tay vô thức của người cha tâm thần mơ rằng: “Con ước mẹ con sống lại, để con được gặp mẹ, ôm mẹ. Con chưa bao giờ được ôm mẹ cả”.
Bất cứ ai khi xem triển lãm đều nghẹn lòng. Em Lương Văn Thuận, sinh năm 2000 ở Sơn La: “Năm con đang học lớp 1 thì bố mất vì bị HIV. Một năm sau mẹ cũng mất vì lây bệnh từ bố. Em gái con cũng mất vì căn bệnh đó khi lên 9 tuổi. Nhà giờ còn một mình con”.
Cùng với việc kể cho công chúng về hoàn cảnh và ước mơ của những mảnh đời thiệt thòi, triển lãm Giấc mơ gia đình cũng cho thấy sự chung tay của cộng đồng trong việc đồng hành, giúp đỡ, mang lại một tương lai tươi sáng và một cuộc sống an toàn cho trẻ.
Đó là Gia đình trẻ em mồ côi “Xa mẹ” của ông Tiến, bà Oanh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã nuôi dạy hơn 600 đứa trẻ mồ côi trong suốt 30 năm qua; là trường Trung cấp Kinh tế Du lịch Hoa Sữa với nhiệm vụ giúp thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật có cơ hội học nghề, tạo dựng cuộc sống độc lập, bình đẳng và được coi trọng trong xã hội; là Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam với chương trình Thắp sáng ước mơ, hỗ trợ và tặng nhiều suất học bổng tới các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn để các em có thể tiếp tục được đi học.
Tình Lê
6 hoạ sĩ chung tay mở triển lãm 'Cá nhân'
6 hoạ sĩ bao gồm: Vũ Tuấn Dũng, Đinh Tuấn Hoàng, Vũ Lâm, Phan Tuấn Ngọc, Nguyễn Thanh, Phạm Tuấn Tú chung tay mở triển lãm mang tên "Cá nhân".
">Triển lãm ai xem cũng phải nghẹn lòng