您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Smartwatch của Meta lộ diện với màn hình giọt nước, camera tích hợp
NEWS2025-04-18 08:39:28【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Rạng sáng ngày hôm nay,ủaMetalộdiệnvớimànhìnhgiọtnướccameratíchhợlịch.âm Mark Zuckerberg đã chính thlịch.âmlịch.âm、、
Rạng sáng ngày hôm nay,ủaMetalộdiệnvớimànhìnhgiọtnướccameratíchhợlịch.âm Mark Zuckerberg đã chính thức thông báo sẽ đổi tên công ty của mình từ Facebook Inc., sang Meta Platforms Inc., hay nói ngắn gọn là Meta.
Chỉ vài giờ sau đó, hình ảnh của một chiếc smartwatch đang được Meta phát triển đã bị rò rỉ lên mạng Internet. Hình ảnh này được lập trình viên tìm thấy trong ứng dụng của chiếc kính thông minh "Ray-Ban Stories" được Meta hợp tác phát triển cùng Ray-Ban.
![]() |
Hình ảnh rò rỉ của chiếc smartwatch Meta |
Chiếc smartwatch của Meta có kiểu dáng tổng thể khá tương đồng với những chiếc smartwatch khác hiện có mặt trên thị trường, với màn hình vuông được bo cong, một nút bấm ở cạnh phải và dây đeo có thể tháo rời.
Nhưng, điểm khác biệt ở "Meta Watch" là sự xuất hiện của camera được đặt ở cạnh dưới màn hình, giống như thiết kế "giọt nước" trên điện thoại. Hiện chưa rõ camera này phục vụ cho tính năng gì, nhưng với vị trí được đặt ở mặt trước, rất có thể nó sẽ được sử dụng để video call. Các sản phẩm smartwatch cạnh tranh của Apple hay Samsung đều không tích hợp camera.
Chiếc smartwatch bị rò rỉ cho thấy nỗ lực của Meta trong việc xây dựng hệ sinh thái phần cứng nhằm phục vụ cho Metaverse, hay siêu vũ trụ số. Hiện tại, Meta đang có một số sản phẩm như kính thực tế ảo Oculus (nay được đổi tên thành Meta Quest), hay thiết bị màn hình thông minh Facebook Portal (nay trở thành Meta Portal).
Nguồn tin của Bloomberg cho biết Facebook lên kế hoạch tung ra chiếc smartwatch này trong năm 2022, nhưng thời điểm cụ thể chưa được quyết định và có thể bị đẩy lùi lại. Nguồn tin này cũng cho biết Facebook đang phát triển ba thế hệ khác nhau của sản phẩm để ra mắt ở những thời điểm khác nhau.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc)

Vì sao Mark Zuckerberg đổi tên Facebook thành Meta?
Khi đổi tên thành Meta, Facebook muốn xóa bỏ sự "bối rối và kỳ cục" khi dùng chung thương hiệu với ứng dụng mạng xã hội của mình.
很赞哦!(85753)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- Năm đầu nộp lệ phí xét tuyển đại học online: 80% thí sinh đã hoàn tất giao dịch
- Thói quen nhịn tiểu lâu dài có thể gây suy thận, phổ biến ở giới văn phòng
- Giải thoát chàng trai có 'cậu nhỏ' lớn nhất thế giới khỏi cuộc sống bi kịch
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Bé trai Quảng Ninh thủng dạ dày vì ăn quá nhiều tương ớt
- Thơm miệng với nước súc miệng thảo dược
- Bình Thuận giao đất không qua đấu giá tại 4 dự án có đúng quy định?
- Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Bộ Xây dựng chưa nghiệm thu dự án 5000 tỷ Hinode đã cho dân về ở
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Hội thi Tin học trẻ toàn quốc là kỳ thi tin học thường niên dành cho các học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông Việt Nam. Năm 2022, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XXVIII đổi mới nhiều nội dung, hình thức thi. Theo đó, Vòng Khu vực của Hội thi có gần 1.000 thí sinh tham dự. Các thí sinh này được lựa chọn từ Hội thi của 48 tỉnh, thành phố và Vòng Sơ khảo dành cho thí sinh “tự do”.
Vòng thi Khu vực miền Bắc của Hội thi Tin học trẻ toàn quốc diễn ra tại Trường TH-THCS-THPT I-sắc Niu-tơn với sự tham gia tranh tài của 288 thí sinh, gồm 219 thí sinh thi bảng lập trình (bảng A - khối tiểu học, B - khối THCS, C1 - khối THPT chuyên, C2 - khối THPT không chuyên) và 69 thí sinh với 43 sản phẩm sáng tạo (bảng D2 - khối THCS, D3 - khối THPT).
Những thí sinh xuất sắc nhất Vòng Sơ khảo vừa trải qua kỳ thi tập trung tại Vòng Khu vực. Theo Ban tổ chức, Vòng thi Khu vực miền Bắc sẽ chọn ra 8 thí sinh mỗi bảng A, B, C2. Tám đội thi bảng C1 và bảng sản phẩm sáng tạo sẽ được đánh giá, cùng các sản phẩm tại các Vòng thi Khu vực miền Trung, miền Nam, để chọn ra 15 sản phẩm xuất sắc nhất mỗi bảng D2, D3.
Những thí sinh và đội thi vượt qua Vòng Khu vực sẽ được tham dự Vòng Chung kết toàn quốc tại Tỉnh Quảng Nam vào tháng 8 tới.
Song song với việc tổ chức Vòng thi Khu vực miền Bắc, trong hôm nay, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh còn tổ chức Ngày hội Sáng tạo – Công nghệ năm 2022.
Vòng Chung kết Hội thi Tin học trẻ toàn quốc sẽ được tổ chức tại Tỉnh Quảng Nam vào tháng 8 tới. Ngày hội này là tổ hợp các hoạt động sáng tạo, khoa học công nghệ cho các bạn học sinh trải nghiệm. Bao gồm các hoạt động trải nghiệm STEM/STEAM, hướng dẫn làm và thi sản phẩm tái chế, tìm hiểu khoa học vũ trụ, trình diễn nghệ thuật sáng tạo học sinh, sinh viên...
Nhiều hoạt động thúc đẩy sáng tạo, khoa học trong thanh thiếu niên cũng đã được Trung ương Đoàn tổ chức trong hôm nay. Theo đại diện Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ, chuỗi sự kiện Hội thi Tin học trẻ và Ngày hội Sáng tạo – Công nghệ chính là một sân chơi sáng tạo, giúp học sinh hình thành ý tưởng, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
Hoạt động này còn góp phần vào việc khơi dậy đam mê, định hướng nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Trọng Đạt
">300 'thần đồng' tranh tài tại kỳ thi CNTT lớn nhất miền Bắc
- Anh H. có dấu hiệu sốt xuất huyết, tuy nhiên cả 2 lần xét nghiệm vào ngày thứ 2 và ngày thứ 5 đều cho kết quả âm tính. Đến ngày thứ 9, bất ngờ chân răng chảy máu không ngừng.
Đang khoẻ mạnh, chân răng chảy máu không ngừng
Trường hợp của anh Vũ Quang H. (41 tuổi, Hà Nội) mắc sốt xuất huyết khá hiếm gặp. Ngày đầu tiên, bệnh nhân sốt rất cao, đau đầu dữ dội. Nghi ngờ sốt xuất huyết, ngày thứ 2, anh vào BV 108 để xét nghiệm.
Kết quả âm tính sốt xuất huyết, tiểu cầu ở mức 244.000 (trung bình 150.000-450.000). BS kết luận sốt virus, truyền 2 chai nước, cho đơn thuốc rồi về.
Do đang trong mùa dịch sốt xuất huyết nên BS chỉ định chỉ dùng hạ sốt giảm đau có chứa paracetamol, bù nước điện giải oresol, bổ sung vitamin C sủi, hoa quả..., chờ xét nghiệm lại.
Ngày thứ 3, anh H. hạ sốt, ăn uống bình thường trở lại. Đến ngày thứ 4 hết sốt, hết đau đầu, trở lại làm việc máy tính bình thường.
Với sốt xuất huyết, các bác sĩ luôn khuyến cáo không được bỏ quãng xét nghiệm Ngày thứ 5, bệnh nhân khoẻ hơn, nhưng họng rát. Gia đình dùng dịch vụ xét nghiệm máu tại nhà. Kết quả vẫn âm tính sốt xuất huyết, tiểu cầu giảm còn 144.000.
Do chủ quan, nên sau đó anh H. không xét nghiệm lại. Các ngày thứ 6,7,8, anh H. trở lại sinh hoạt bình thường, họng hết đau.
Sáng ngày thứ 9 (1/9), khi đang đánh răng chuẩn bị đưa con đi học, miệng anh H. đầy máu, tất cả các chân răng ứa máu không thể cầm. Khi kiểm tra trên da, vợ anh H. phát hiện thêm các chấm nhỏ li ti.
Ngay lập tức anh H. được đưa vào viện 108. Kết quả, tiểu cầu hạ còn 9.000. BS chỉ định nhập viện khẩn cấp, phải dùng cáng khiêng. 14h chiều cùng ngày, anh H. được truyền 3 bịch tiểu cầu, tuy nhiên do nhóm máu AB hiếm nên BV yêu cầu gia đình huy động thêm người thân, bạn bè đến hiến trực tiếp.
Sau khi vợ anh H. và nhiều bạn bè cùng lên facebook kêu gọi, đã có hàng chục người xa lạ đến hiến tiểu cầu cho anh H. 2 ngày sau, bệnh nhân qua cơn nguy kịch.
Âm tính vẫn có thể mắc sốt xuất huyết
BS Nguyễn Trung Cấp, khoa Cấp cứu, BV Bệnh nhiệt đới TƯ cho biết, trên thực tế vẫn có trường hợp xét nghiệm âm tính với sốt xuất huyết, dù thực tế có các biểu hiện của bệnh.
Nguyên nhân do khác nhau về thời điểm lấy máu và phương thức xét nghiệm.
Cụ thể, nếu xét nghiệm công thức máu trong 1-2 ngày đầu tiên, khi lượng virus trong máu chưa nhiều, một số trường hợp sẽ cho kết quả âm tính. Khi nghi ngờ, cần làm lại. Hoặc những bệnh nhân làm xét nghiệm ở ngày thứ 5-6, khi virus trong máu đã giảm, nồng độ kháng thể thấp thì cũng có thể cho kết quả âm tính.
Do đó BS Cấp khuyến cáo, những bệnh nhân nghi ngờ mắc sốt xuất huyết, cần làm xét nghiệm tiểu cầu trong 3 ngày liên tiếp, vào các ngày thứ 4-5-6 vì theo dõi biến chứng hạ tiểu cầu là phải theo dõi xu thế chứ không phải chỉ một thời điểm.
“Nếu ngày thứ 6, tiểu cầu vẫn có xu thế đi xuống thì ngày thứ 7 phải làm xét nghiệm lại. Còn nếu ngày thứ 4-5 thấp, thứ 6 bắt đầu tăng lên thì không cần làm nữa”, BS Cấp thông tin.
Phân tích thêm trường hợp của anh H., BS Cấp cho biết, bệnh nhân bị chảy máu chân răng do hạ tiều cầu xuống ngưỡng nguy hiểm mà không biết. Nguyên nhân do bỏ quãng xét nghiệm công thức máu.
Theo BS Cấp, trong sốt xuất huyết có 2 biến chứng hay gặp là hạ tiểu cầu và cô đặc máu. Trong đó biến chứng hạ tiểu cầu không khiến cơ thể mệt mỏi, li bì. Do đó nhiều người khoẻ mạnh chủ quan, không theo dõi cho đến khi bị xuất huyết ồ ạt.
Ngược lại, biến chứng cô đặc máu có liên quan nhiều đến triệu chứng mệt, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn, lơ mơ, li bì, thường kéo dài 24-48 giờ.
Do đó khi tiểu cầu hạ xuống dưới 50.000 thì cần vào viện để theo dõi, tránh nguy cơ chảy máu, xuất huyết não, xuất huyết nội tạng. Với biến chứng cô đặc máu, nếu ngưỡng HTC những ngày sau tăng thêm 10% thì nên nhập viện.
Sốt xuất huyết: Nhập viện ngay khi có 5 dấu hiệu này
Khi cảm thấy người kích thích vật vã, đau bụng, chảy máu chân răng... người mắc sốt xuất huyết cần đến ngay BV để tái khám.
">Bệnh sốt xuất huyết: Đang khoẻ mạnh bỗng chảy máu ồ ạt
Ám ảnh vụ sạt lở kinh hoàng
Gần chục năm trôi qua thế nhưng các hộ dân sống ven kênh Xóm Củi, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM vẫn chưa thôi ám ảnh bởi vụ sạt lở bất ngờ trong đêm.
Thoát chết trong gang tấc, bà Quách Thị Rảnh kể: Vào đêm 1/7/2011, 9 người trong gia đình bà đang ngủ bỗng nghe tiếng động mạnh và tiếng la hét từ nhà kế bên. Chưa kịp hiểu chuyện gì, bà đã thấy mảng tường và nền nhà sau bắt đầu sạt xuống kênh.
“Cả nhà hoảng loạn. Nghe tiếng kêu cứu, hàng xóm phải dùng xà ben cạy cửa thì mọi người mới thoát ra được. Chỉ chậm một chút nữa thôi là cả gia đình bị trôi xuống kênh”, bà Rảnh nhớ lại.
Bà Quách Thị Rảnh và căn nhà tạm của gia đình hiện nay. Sau lần sạt lở đó, gia đình bà Rảnh chỉ còn vài mét đất phía trước. Vì nhà đông người nên đành lấn ra khỏi ranh đất làm nhà tạm. Địa phương chỉ hỗ trợ tiền thuê nhà cho gia đình bà Rảnh được 6 tháng rồi ngưng.
Để có nơi an cư, bà Rảnh phải vay mượn tiền sửa lại nhà trong thời gian chờ di dời đi nơi khác. Mỗi đợt nước lớn, cả phần nhà sau của bà Rảnh ngập lênh láng, đồ đạc trong nhà hư hỏng.
Những căn nhà tạm được người dân dựng lại trên nền nhà bị trôi xuống kênh Xóm Củi. Cũng bị trôi nhà trong đợt sạt lở năm đó, bà Trần Ngọc Thanh cho hay, trước đây bà xây căn nhà 2 tấm vững chãi ven kênh. Nhưng sau đó căn nhà có hiện tượng lún và nứt, đến đêm 1/7/2011 cả căn nhà đổ sụp xuống kênh.
“Dựng căn nhà tạm trên nền đất còn lại chứ tiền đâu đi thuê chỗ khác. Những ngày mưa gió hay nước dâng cao, tôi phải ôm con đi kiếm chỗ trú chứ không biết căn nhà tạm này lại trôi xuống kênh lúc nào”, bà Thanh than vãn.
Từ nhà lầu, sau 1 đêm gia đình bà Thanh sống trong căn nhà tạm bợ này vì sạt lở. Vụ sạt lở tại kênh Xóm Củi xảy ra vào năm 2011 có chiều dài 30m, rộng 10m tính từ bờ vào. Vụ sạt lở khiến 7 căn nhà trôi xuống kênh và 9 căn nhà liền kề bị lún, nứt, hư hỏng nặng.
Tuy vậy, sau một thời gian ngắn tạm cư chỗ ở khác, hầu hết các hộ dân lại tiếp tục quay về sửa chữa nhà tạm để ở mặc cho cảnh báo của chính quyền địa phương về nguy cơ tiếp tục sạt lở lên tới hơn 600m chiều dài và 20m chiều rộng, mức cảnh báo đặc biệt nguy hiểm.
Chờ chính sách đền bù thỏa đáng
Nằm trong khu vực cảnh báo sạt lở đặc biệt nguy hiểm ở rạch Ông Lớn, hộ bà Lưu Thị Cẩm Vị (ngụ ấp 2, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè) cho biết, nơi sinh sống của gia đình bà thuộc dự án xây dựng bờ kè ven kênh. Dự án đã có nhưng chưa triển khai được vì vướng mắc trong khâu đền bù giải phóng mặt bằng.
Theo bà Vị, căn nhà của bà chiều ngang 5m và dài 10m, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng địa phương chỉ đền bù 79 triệu đồng. Vì thấy chính sách bồi thường không thoả đáng nên bà Vị chưa đồng ý.
Lo sợ sạt lở, một số hộ dân tại rạch Ông Lớn đã di dời đi nơi khác. Tương tự, ông Lê Đại Thành cho hay, căn nhà ông có chiều ngang 6m, dài 13m và đã được cấp sổ hồng. Với giá thị trường, theo ông Thành, căn nhà này có giá cả tỷ đồng. Tuy nhiên, địa phương đưa ra mức giá đền bù cho ông chỉ 400 triệu đồng.
“Cầm 400 triệu đồng này, gia đình 8 nhân khẩu của tôi biết đi đâu mua được nhà. Với mức đền bù này chỉ có thể đi thuê nhà trọ ở vài năm rồi sau đó chắc cả nhà ra đường”, ông Thành nói.
Chỉ cho PV VietNamNetthấy hiện trạng căn nhà sát bờ rạch, ông Thiên Lộc cho biết, trước đây nhà ông cách xa nhưng nay đã sát bờ rạch. Mỗi năm sạt lở thêm một chút, vì diện tích đất rộng nên rạch “ăn” đến đâu ông dời nhà vào đến đó. Một số nhà hàng xóm của ông Lộc bị trôi xuống rạch phải di dời đi nơi khác sinh sống.
Theo ông Lộc, người dân ở đây ai cũng mong muốn được di dời nếu như được đền bù thỏa đáng, chứ không ai muốn sống trong cảnh lo lắng, bất an thường trực như thế này.
Mép rạch Ông Lớn lấn sát nhà ông Lộc. Đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có khoảng 21.851 căn nhà trên và ven kênh, rạch thuộc 61 dự án. Trong đó, có 52 dự án thực hiện bằng ngân sách Nhà nước, 6 dự án theo hình thức đối tác công tư PPP và 3 dự án dự án xây dựng nhà ở thương mại kết hợp chỉnh trang đô thị.
Theo Chương trình chỉnh trang và phát triển đô thị giai đoạn 2016 – 2020, chỉ tiêu đến năm 2020, TP.HCM cơ bản hoàn tất công tác di dời toàn bộ hơn 20.000 căn nhà trên và ven kênh, rạch, tổ chức lại cuộc sống dân cư tốt hơn, gắn với chỉnh trang đô thị hai bên bờ kênh rạch.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2019, tổng số căn đã bồi thường và di dời chỉ đạt 2.467 căn, đạt tỷ lệ 12,34%. Dự kiến trong giai đoạn 2016 – 2020, TP.HCM sẽ bồi thường và di dời được 7.231 căn, chiếm tỷ lệ 36,2%.
Theo UBND TP.HCM, nguyên nhân khiến công tác bồi thường, di dời đạt hiệu quả thấp là do vướng mắc khi áp dụng cơ chế, chính sách về giải phóng mặt bằng, chưa tạo được sự đồng thuận của người dân.
Công tác xác định ranh, lập chủ trương đầu tư công, phê duyệt dự án, phương án bồi thường còn kéo dài, trình tự thực hiện dự án còn phức tạp, nhất là dự án về bồi thường. Trong khi đó, quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý đầu tư, xây dựng chưa có các quy định riêng, đặc thù cho các trường hợp thực hiện dự án chỉnh trang đô thị.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng các nguồn lực Nhà nước và nguồn lực xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố còn hạn chế. Nguồn vốn của Thành phố dành cho chương trình chưa tương xứng với nhu cầu.
Các dự án di dời nhà trên kênh rạch chưa thu hút nhà đầu tư tham gia do thiếu tính khả thi và hiệu quả, cần có sự hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước về chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc, quỹ đất thanh toán, nguồn nhà, đất tái định cư...
TP.HCM dành hơn 3.600 nhà, đất bố trí tái định cư
Để bố trí tái định cư cho các hộ dân bị giải toả tại các dự án chỉnh trang đô thị và công ích trên địa bàn, UBND TP.HCM vừa phân bổ 3.656 căn hộ và nền đất cho các quận, huyện.
">Ám ảnh sau một đêm, từ nhà lầu biến thành nhà tạm ở Sài Gòn
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
Theo đó, Quyết định số 04/2021/QĐ-UBND ban hành ngày 19/1/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng sẽ quy định cụ thể điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất và diện tích đất tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất.
Quyết định mới này không áp dụng cho các trường hợp đã có quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân lô, quy hoạch xây dựng của dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Để được tách hoặc hợp thửa, người sử dụng đất phải có giấy chứng nhận. Thửa đất mới hình thành phải đảm bảo các điều kiện như: Tiếp giáp đường giao thông hiện hữu; nếu hình thành đường giao thông mới thì chiều rộng đường tối thiểu 5,5m (khu vực đô thị) hoặc 7m (khu vực nông thôn);
Trường hợp đất nông nghiệp thuộc quy hoạch đất ở, người sử dụng đất có nhu cầu tách thửa theo mục đích đất ở thì phải chuyển mục đích sử dụng một phần hoặc toàn bộ thửa đất sang đất ở.
Theo quy định mới của UBND tỉnh Lâm Đồng, đối với đất ở tại khu vực đô thị (thuộc địa bàn các phường, thị trấn), thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa phải lớn hơn hoặc bằng diện tích tối thiểu theo từng trường hợp cụ thể sau đây:
Đối với đất ở khu vực nông thôn thuộc quy hoạch đất ở nông thôn đã có quy hoạch kiến trúc dạng nhà ở thì thực hiện theo quy hoạch.
Trường hợp chưa có quy hoạch dạng kiến trúc nhà ở thì diện tích thửa đất mới hình thành sau tách thửa không nhỏ hơn 72m2 và chiều rộng mặt đường tối thiểu 4,5m.
Đất ở thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất nông nghiệp thì diện tích tối thiểu tách thửa là 500m2. Với đất nông nghiệp, diện tích tối thiểu tách thửa cũng là 500m2.
Những thửa đất có nhiều mục đích sử dụng, nếu thuộc quy hoạch đất ở mà muốn tách thửa đất ở đồng thời có đất nông nghiệp thì thực hiện theo quy định nêu trên. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp không cần đảm bảo tối thiểu 500n2;
Nếu thuộc quy hoạch đất nông nghiệp, diện tích tối thiểu tách thửa là 500m2 nhưng diện tích đất ở chỉ thuộc một trong các thửa đất sau khi tách. Trường hợp tách đất ở ra thuộc các thửa đất khác nhau thì diện tích đất ở trong từng thửa đất sau khi tách tối thiểu phải 500m2.
Những đồi chè ở TP.Bảo Lộc đang bị san gạt để phân lô bán nền. So với Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 16/4/2015, quy định mới về diện tích tối thiểu tách thửa đối với các loại đất trên địa bàn của UBND tỉnh Lâm Đồng không có nhiều khác biệt. Quy định mới sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 8/2/2021.
Những hồ sơ tách thửa đã nộp tại Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh hoặc chi nhánh tại các huyện, TP.Đà Lạt và TP.Bảo Lộc trước ngày quy định mới có hiệu lực thì sẽ thực hiện theo Quyết định số 33/2015.
Trường hợp thu hồi đất để làm đường giao thông hoặc triển khai các dự án khác, nếu diện tích đất còn lại không đủ điều kiện hình thành thửa đất mới theo quy định thì người đang sử dụng đất có quyền tiếp tục sử dụng.
Quy định diện tích tối thiểu tách thửa đất được UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành sau khi xảy ra tình trạng hàng loạt dự án phân lô bán nền trái phép xuất hiện tại TP.Bảo Lộc và các địa phương lân cận. Nhiều khu vực đồi chè, đất nông nghiệp bị san gạt dưới hình thức hiến đất mở đường để phân lô bán nền.
Trước thực trạng này, ngày 22/1, ông Trần Văn Hiệp - Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo Công an tỉnh điều tra dấu hiệu sai phạm về quản lý đất đai tại TP.Bảo Lộc, tạm đình chỉ hoạt động tại các khu đất mở đường phân lô.
Ba hướng cho tách thửa đất hỗn hợp, dân cư xây dựng mới ở TP.HCM
Nhằm tháo gỡ vướng mắc trong việc tách thửa tại khu vực quy hoạch có chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới, UBND TP.HCM đã giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hướng dẫn các địa phương xử lý theo 3 trường hợp.
">‘Loạn’ phân lô bán nền, Lâm Đồng ra quy định mới về tách thửa đất mới
“Bệ phóng” hạ tầng
Từng phát triển rầm rộ rồi lại “đứng hình”, nhưng từ cuối năm 2018 cho đến nay, thị trường BĐS nhà ở Bình Dương trở lại sôi động cùng với làn sóng đầu tư ra vùng ven của các doanh nghiệp BĐS. Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM cũng “nhập cuộc chơi” ở Dĩ An (Bình Dương) với hàng nghìn căn hộ và nhà phố tung ra thị trường. Hứa hẹn trong nửa cuối năm 2020 và thời gian tới, khu vực này sẽ tiếp tục tăng tốc.
Sở dĩ giới địa ốc kỳ vọng vào thị trường BĐS Dĩ An bởi nơi đây có bệ phóng hạ tầng quy mô. Dĩ An được xem là nơi có kết nối giao thông với TP.HCM thuận tiện. Trong đó, Quốc lộ 13 là tuyến đường huyết mạch giúp kết nối Bình Dương với TP.HCM.
BĐS Dĩ An (Bình Dương) Ngoài việc kết nối trực tiếp với TP.HCM, Dĩ An cũng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khi sở hữu 8/28 khu công nghiệp tại Bình Dương, nên khả năng kết nối đến các khu vực lân cận ngày càng thông suốt.
Thêm 1 yếu tố thúc đẩy BĐS Dĩ An là việc kéo dài tuyến metro số 1 từ ga Suối Tiên đến thẳng Dĩ An. Theo đó, tuyến metro góp phần đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa và gia tăng giá trị BĐS cho Dĩ An nói riêng, tỉnh Bình Dương nói chung.
Hệ thống giao thông đô thị cũng từng bước được đầu tư hoàn chỉnh. Hiện tại, Bình Dương đang tập trung xây dựng các tuyến đường trục chính kết nối với các trung tâm đô thị.
Bên cạnh đó, đầu năm 2020, Dĩ An cũng nhận quyết định từ thị xã lên thành phố, đây cũng là yếu tố góp phần đẩy giá BĐS Dĩ An, Bình Dương tăng.
Doanh nghiệp đón đầu
Cùng kỳ năm ngoái, tại Đông Hòa (Dĩ An), đất dự án nhà phố có giá 18-20 triệu đồng/m2. Đến cuối năm, giá đã tăng vọt lên 40-45 triệu đồng. Tại Đông Hiệp (Dĩ An), dự án nhà ở quy mô 6,5ha bán hồi quý I với giá 24 triệu đồng mỗi m2 nay tăng lên 34 - 36 triệu đồng/m2. Đất nền dự án trên Quốc lộ 1K, phường Bình An, Dĩ An, hiện giao dịch 30 - 36 triệu đồng/m2.
Dự án nhà phố thương mại Champaca Garden Dĩ An Có thể thấy, các phân khúc BĐS tại Dĩ An từ cuối năm 2018 cho đến nay đã trở thành “thỏi nam châm” hút các doanh nghiệp địa ốc TP.HCM. Đón đầu cơ hội, nhiều doanh nghiệp BĐS sớm đã có mặt tại đây, hàng loạt dự án được tung ra. Cùng với cơ sóng nguồn cung này, thị trường nhà phố Dĩ An Bình Dương cũng đang thiết lập một mặt bằng giá mới.
Trở lại với đường đua này, Công ty TNHH bất động sản Đức Huy cũng tung ra dự án nhà phố thương mại với 173 căn hộ được thiết kế công năng kép: vừa ở vừa kinh doanh. Dự án tọa lạc tại trục đường chính Quốc lộ 1K, cầu nối quan trọng tam giác kinh tế TP.HCM - Đồng Nai - Bình Dương.
Bên cạnh hệ thống giao thông kết nối thuận tiện thì các tiện ích và công trình trọng điểm của khu vực đều hiện hữu trong bán kính 2km quanh dự án bao gồm: Big C Dĩ An, Bệnh viện đa khoa Dĩ An, chợ, trường học các cấp. Từ Champaca Garden, cư dân chỉ mất vài phút để tới Bến xe Miền Đông mới, sân bay Tân Sơn Nhất, thuận tiện di chuyển đến TP.HCM, Đồng Nai.
Phối cảnh sản phẩm nhà phố Champaca Garden Dĩ An Dự án còn nằm liền kề làng đại học - nơi tập trung đông đảo cộng đồng tri thức, giảng viên, nghiên cứu sinh, công chức và sinh viên khối Đại học Quốc gia. Ngoài ra, dự án còn sở hữu nhiều tiện ích nội khu như: công viên nội khu, hồ bơi cùng hệ thống trường học, trung tâm mua sắm, cùng các địa điểm du lịch liền kề khu du lịch sinh thái Thủy Châu, Suối Tiên…
Mọi thông tin dự án liên hệ Công ty CP BĐS Hunter Land
Chi tiết dự án: http://www.novahome.org/champaca-garden
Fanpage: https://www.facebook.com/champacagarden.1609/
Hotline: 0877772508
(Nguồn: Công ty TNHH bất động sản Đức Huy)
">Giá nhà phố Dĩ An
Giao diện Cổng thông tin đất đai thành phố Hải Phòng. (Ảnh chụp màn hình) Ông Phạm Minh Thành, Phó Giám đốc Sở TN&MT Hải Phòng cho biết, để kịp thời ứng dụng công nghệ mới trong công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và cải cách thủ tục hành chính, Sở đã đổi mới cách làm so với trước.
Cụ thể, thay vì chờ các dự án xây dựng xong CSDL đất đai mới đưa dữ liệu vào khai thác sử dụng như trước đây, dữ liệu thi công xây dựng đến đâu được tích hợp ngay vào phần mềm Hệ thống thông tin đất đai VBDLIS để quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu đất đai trên toàn thành phố.
Cùng với đó, việc xây dựng CSDL được tiến hành song song giữa dữ liệu thi công của nhà thầu và dữ liệu cập nhật của Văn phòng Đăng ký đất đai khi giải quyết các thủ tục hành chính cho công dân và doanh nghiệp trên phần mềm Hệ thống thông tin đất đai VBDLIS. Do đó, lãnh đạo Sở TN&MT có thể trực tiếp giám sát, kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện của các đơn vị thi công.
Mặt khác, để cung cấp các dịch vụ hành chính công cấp độ 4 trong lĩnh vực đất đai, Sở TN&MT đã phối hợp với Sở TT&TT và các đơn vị có liên quan kết nối, liên thông giữa phần mềm dịch vụ công trực tuyến với phần mềm VBDLIS. Hiện nay, người dân đã có thể nộp hồ sơ trên Cổng dịch vụ công trực tuyến thành phố Hải Phòng, hồ sơ tự động chuyển tiếp qua phần mềm VBDLIS để cán bộ thụ lý thực hiện quy trình, thủ tục hành chính qua môi trường mạng Internet.
Hệ thống thông tin đất đai thành phố Hải Phòng hiện đã có dữ liệu số hóa của hơn 280.000 thửa đất. (Ảnh: Mai Anh) Đại diện đơn vị tư vấn và triển khai cũng nhận định, hệ thống CSDL đất đai của Hải Phòng có thể triển khai sau nhiều địa phương, tuy nhiên Hải Phòng là 1 trong những tỉnh, thành đầu tiên triển khai hệ thống một cách đồng bộ, tổng thể và toàn diện trên quy mô toàn thành phố. Quá trình xây dựng dữ liệu được gắn với quá trình khai thác CSDL đất đai, cung cấp cho người dân, doanh nghiệp, chính quyền khai thác và sử dụng.
Hệ thống thông tin đất đai của Hải Phòng được xây dựng trên cơ sở kiến trúc hệ thống, hạ tầng phần mềm nền tảng thống nhất trên toàn thành phố, phục vụ công tác quản lý đất đai, cung cấp dịch vụ công về về đất đai và chia sẻ thông tin đất đai với các ngành có liên quan như thuế, công chứng, ngân hàng…
Hệ thống gồm các tính năng nghiệp vụ chính như phân hệ địa chính; phân hệ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phân hệ giá đất; phân hệ thống kê, kiểm kê đất đai và Cổng thông tin đất đai phục vụ người dân tra cứu thông tin. Hệ thống cũng được tích hợp với các hệ thống CNTT khác của thành phố như hệ thống một cửa điện tử và dịch vụ công trực tuyến, các hệ thống thuế và kho bạc…
Việc đưa vào vận hành hệ thống thông tin đất đai đã giúp nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý dữ liệu đất đai của thành phố Hải Phòng, tăng cường chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Đến nay, hệ thống đã được triển khai tại 14/14 quận, huyện, đã có 270 tài khoản cho văn phòng đăng ký đất đai, 50 tài khoản cho các đơn vị thi công sử dụng. Đặc biệt, hệ thống đã có cơ sở dữ liệu số hóa của hơn 280.000 thửa đất, cùng khoảng 35.000 hồ sơ giao dịch đất đai được tiếp nhận và xử lý trên hệ thống.
Nhiều lợi ích từ việc vận hành thử nghiệm Cổng thông tin đất đai
Đại diện Sở TN&MT Hải Phòng khẳng định, việc đưa vào hoạt động hệ thống thông tin đất đai và vận hành thử nghiệm Cổng thông tin đất đai của thành phố tại địa chỉ hph.mplis.gov.vn, đã mang lại nhiều lợi ích.
Trước đây, thông tin đất đai do Sở TN&MT quản lý chưa được đăng tải trực tuyến. Khi có nhu cầu cung cấp dữ liệu đất đai, các cá nhân, đơn vị phải gửi văn bản yêu cầu để được nhận bản sao hồ sơ đất đai, được cung cấp tệp dữ liệu bản đồ, sau đó mới khai thác, sử dụng. Quá trình này phải có thời gian thực hiện khiến các tổ chức, cá nhân chỉ đến cơ quan nhà nước để tiếp cận thông tin khi rất cần thiết.
Còn hiện nay, qua Cổng thông tin đất đai, các tổ chức, công dân có thể truy cập trực tuyến miễn phí tiếp cận các thông tin cơ bản về bản đồ, thửa đất, tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngoài ra, người dân, doanh nghiệp còn tra cứu được thông tin về tình trạng giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thông qua mã số hồ sơ, số điện thoại hoặc căn cước công dân của người nộp hồ sơ.
“Hiện chúng tôi đang tiếp tục xây dựng các dữ liệu về nền địa lý, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giá đất,... Sau khi hoàn thành, các dữ liệu này cũng sẽ được chuyển tải lên nền tảng số để chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu phục vụ công tác quản lý nhà nước của từng cơ quan cũng như nhu cầu thông tin của xã hội”, đại diện Sở TN&MT Hải Phòng thông tin thêm.
Vân Anh
">Người dân đã có thể tra cứu trực tuyến thông tin đất đai tại Hải Phòng